BTCT________
1) Ðối với cột ngắn trong nhà cao tầng : nếu các cột không chịu cùng ứng suât thì độ rút lại của các cột khác nhau, (thí dụ nhà 50m thì cột co thê" rút lại 2cm-5cm), với từ biến độ rút đó có thể lên đến gấp 2, 3 lan, nên làm nhà nghiêng qua một bên, tường nứt...
2) Ðối với cột mãnh trong nhà, của một khung..., thì từ biến làm tăng su biên dạng, độ tăng này gọi là sự biến dạng bậc hai, làm cho sự bất ổn định tăng lên.
3) Ðối với các sàn nhà, dầm, nhất là mái hiên, balcon thì từ biến làm võng thêm 2-3 lần, cho nên đối với những nhịp lớn (trên 7m) là ta phải đat ván khuôn với độ võng âm để bù trừ.
2) Đây là 1 số biện pháp tránh co ngót nè bạn
1. Lượng nước nhào trộn bê tông ít.
2. Đầm chặt khi thi công.
3.giữ ẩm thường xuyên trong giai đoạn đầu.
4.Tạo các khe co giãn.
Cần hạn chế độ võng của cấu kiện bêtông vì bêtông là vật liệu chịu kéo rất kém. Nếu để độ võng 1 cấu kiện BTCT lớn thì bêtông bên thớ chịu kéo sẽ nứt ra, cốt thép sẽ tiếp xúc với môi trường bên ngoài nên sẽ dễ bị rỉ sét, làm giảm cường độ cốt thép. Vì vậy cần tính cấu kiện BTCT theo trạng thái giới hạn 2 ( theo độ võng giới hạn ) và trạng thái giới hạn 3 ( theo sự hạn chế của độ mở rộng vết nứt ). Hơn nữa, về mặt sử dụng, không ai dám đi trên hay dưới 1 cái sàn 6x4m mà độ võng giữa sàn tới 40cm hết, nhìn ghê lắm.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top