brat12
Câu hỏi phụ:
Câu 1: Bước sóng của vùng nhìn thấy? λ = 400-800 nm
Câu 2: Bước sóng nào k đến bề mặt trái đất? λ < 320 nm
Câu 3: Tuổi của TĐ? Khoảng 4,54 tỷ năm. Giá trị này đc xác định bằng tuổi đồng vị phóng xạ của thiên thạch và vật liệu có tuổi cổ nhất trên TĐ đã đc biết đến cũng như các mẫu trên MTrăng.
Câu 4: Nhiệt độ của tầng đối lưu biến đổi ntn?
- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao đạt đến -500C, cứ lên cao ~100m t0 lại giảm 0,60C.
Câu 5: Kể tên 1 số khoáng nguyên sinh và khoáng thứ sinh?
- Khoáng nguyên sinh: mica, thạch anh, fenspat…
- Khoáng thứ sinh: thạch cao (CaSO4.2H2O), Pirit (FeS2), Apatit, Hematit, Geothit…
Câu 7: Vẽ hình và mô tả phẫu diện đất?
Ao: Tầng thảm mục
A1: Tầng mùn
A2: Tầng rửa trôi
B: Tầng tích tụ
C: Tầng mẫu chất
D: Đá mẹ
- Tầng Ao( tầng thảm mục): là tầng trên cùng của phẫu diện đất, chứa các cành khô, lá mục chưa phân giải or đã phân giải trên bề mặt, chỉ có ở đất dưới tán rừng.
- Tầng A1(tầng mùn): có màu sẫm, thườg tơi xốp, chứa nhiều dinh dưỡg khoáng, nhiều VSV.
- Tầng A2 (tầng rửa trôi): nghèo dinh dưỡng, đất chua, chứa chủ yếu là cát thứ sinh, hạt nhỏ mịn, nghèo VSV, mùn, dinh dưỡg.
- Tầng B (tầng tích tụ): chứa 1 số chất bị rửa trôi từ các tầng phía trên xuống.
- Tầng C (tầng mẫu chất): là sp phong hóa từ đá, đã bị tơi xốp, có khả năng chứa nước, chứa khí nhưg độ phì nhiêu chưa hoàn thiện.
- Tầng D (đá mẹ):
Câu 8: Các chức năng của đất? Cho VD?
- Sinh sống của VSV . - Cung cấp mặt bằng cho các hoạt động sống của con người (nhà ở, khu vui chơi…)
- Chứa đựng rác thải (nc thải sinh hoạt). - Lưu trữ thông tin (các trầm tích trog đất).
- Nơi canh tác của con ng' cung cấp lương thực, thực phẩm( chồng hoa màu, lúa gạo sắn…)
- Cung cấp nguyên liệu khoáng sản cho công nghiệp (quặng, than đá…)
- Trao đổi không khí. - Lọc nước, nước thải. - Phân hủy rác.
Câu 9: So sánh cấu trúc của khoáng kaolinit và illit?
* Giống nhau: Kaolinit và illit là khoáng sét trg đất, là thành phần vô cơ có cấu trúc lớp (phyllosilicat). Sự tạo thành lớp trg do lkết giữa 2 nhóm nguyên tố cơ bản: SiO4 và NOx(OH)6.
* Khác nhau:
Kaolinit
illit
- Cấu trúc 1:1 (1 lớp tứ diện, 1 lớp bát diện).
- Công thức chung 2SiO2Al2O3.2H2O.
- Không có kali.
- Cấu trúc tinh thể.
- Các thàh phần: O, OH, AL, Si.
- Cấu trúc 2:1 (2 lớp tứ diện, 1 lớp bát diện)
- Công thức
- Không gian giữa các lớp chủ yếu là do cation kali
- Cấu trúc tinh thể.
- Trg khoáng có các thành phần: O, OH, K, Al, Mg, Fe, Si, Al
Câu 11: CEC là j?
- CEC là khả năng trao đổi cation của đất (dung tích cation trao đổi của đất).
- CEC đặc chưng bởi các vật liệu mang điện tích âm có khả năng giữ các ion mang điện tích dương.
Câu 10: SS cấu trúc của khoáng Mont morinolit và illit?
* Giống nhau: Mont morinolit và illit đều có cấu trúc 2:1, đều ở dạng tinh thể.
* Khác nhau:
Mont morinolit
illit
- Không có cation kali trg cấu trúc
- Thành phần có O, OH, Si, Al, AL, Fe, Mg.
- Các phân tử nước có khả năng trao đổi giữa các lớp.
- Kali nằm giữa các lớp, bát diện và tứ diện.
- Thành phần O, OH, K, Al, Mg, Fe, Si, Al.
Câu 12: Nguyên nhân dẫn đến khả năng hấp phụ của đất?
* Do trong đất có chứa n~ keo mag điện tích, nên nó có khả năng hấp phụ. Nếu xử lý đất bằng muối trung tính (KCl) thì cation K+ của muối này bị hấp phụ và trg dung dịch lại xuất hiện 1 cation khác.
* Keo đất chia làm 3 loại theo điện tích là:
- Keo âm: là n~ keo có lớp ion tạo điện thế mang dấu âm, keo âm đc chia làm 2 loại:
+ Keo mag điện tích âm thườg xuyên: là keo âm có lượg điện tích ổn định, k thay đổi theo pư của MT. + Keo mag điện âm tức thời: là keo- mag điện tíh thay đổi theo phụ thuộc vào pH của MT.
- Keo dươg: là n~ keo đất có lớp ion tạo điện thế mag điện tích dươg.
- Keo lưỡg tíh: là keo có lớp ion bù có thể đổi dấu từ điện tích - sag điện tích + và ngc lại do pH của MT thay đổi.
Câu 13: Có mấy dạng hấp phụ trg đất? Cho VD?
- Hấp phụ lý học: là khả năg giữ lại n~hạt có kích thước nhỏ, n~ phân tử, nguyên tử trên bề mặt keo đất.
- Hấp phụ hóa học: là quá trình hóa học biến đổi các chất k tan thành chất tan trg đất.
- Hấp phụ trao đổi: còn gọi là hấp phụ lý - hóa học là sự hấp phụ trao đổi giữa các ion trên bề mặt các keo đất và n~ ion cùng dấu trog dug dịch đất.
- Hấp phụ sinh học: là khả năng của đất hút và giữ lại các chất dih dưỡg bởi sinh vật từ dung dịch đất chủ yếu là cây xanh. - Hấp phụ cơ học: là khả năng đất giữ lại các hạt tương đối thô trg các khe, lỗ hổg.
Câu 14: Độ no bazo là j? Ứng dụng?
- Tất cả các cation gốc bazo hấp phụ đc gọi là tổng lượng cation bazo hấp phụ hoặc tổng lượng cation bazo trao đổi, ký hiệu gồm: Ca2+, Mg2+, K+, Na+, NH4+.
- Tỷ số phần trăm giữa tổng lượng cation bazo trao đổi S và tổng lượg cation trao đổi T (CEC) đc gọi là độ no bazo của đất, ký hiệu là V. V(%) = 100S/T = 100S/(S+H) (H là độ chua thủy phân)
- Ứg dụg: Làm cơ sở để bón vôi cho đất, để chug hòa độ axit và nâg cao độ no bazo cho đất. Nếu V< 50%, thì nhất thiết phải bón vôi, từ 55- 70% cần bón vôi, từ 70-80% có thể k bón, và >80% thì k cần bón vôi. Đồng thời độ no bazo còn là chỗ dựa để sử dụng các loại phân khác như photpho cho đất.
Câu 15: Kể tên các hệ đệm trg đất?
Câu 16: Kể tên các chất dinh dưỡng đa lượng, vi lượng? Tại sao lại gọi tên như vậy?
- Các nguyên tố đa lượg bao gồm: C, N, P, K, Ca, Mg, S, H, O. Gọi là nguyên tố đa lượng vì nhu cầu của cây lớn hàm lượng của chúg trg cây trồng có thể từ 0,1 đến vài chục phần tram khối lượng chất khô.
- Các nguyên tố vi lượng bao gồm: Cu, Mo, Zn, Mn, Co, B, Fe. Sở dĩ gọi chúng là nguyên tố vi lượg bởi vì thực vật đòi hỏi chúng với lượng rất nhỏ, hàm lượng của chúng trg tự nhiên cũng rất nhỏ.
Câu 17: Một số đặc trưng của nước?
- Nc sôi ở 1000C. - Nc có khả năng hòa tan 1 số chất rắn, là dung dịch điện ly với các anion, cation và các chất k điện ly có thể hòa tan trg nước với nồng độ cao.
- Sức căg bề mặt của nc > của nhiều chất lỏg khác. - Nc k màu, trg suốt, cho aság và sóg dài đi qua.
- Nhiệt bay hơi của nc lớn hơn rất nhiều nhiệt bay hơi của các chất khác. Nc đc sử dụg rộng rãi trg quá trìh truyền nhiệt. - Nhiệt hòa tan và nhiệt dung riêng của nc lớn hơn các chất lỏg khác.
Câu 18: Phân loại nc trog tự nhiên?
* Phân loại theo sự phân bố: - Nc bề mặt. - Nc ngầm. - Nc mưa.
* Phân loại theo nhiệt độ: - Nhóm nc lạnh<300C . – Nhóm nc ấm 30 -350C. Nhóm nc nóg 35-500C. –Nhóm nước rất nóg > 500C
* Phân loại theo pH: - Nc trug tíh:pH~ 6,5-8,5. – Nc có tíh axit pH < 6,5. – Nc có tíh kiềm pH>8,5.
* Phân loại theo độ cứg: - Nc rất mềm: H<1,5. -Nc mềm:H~1,5-3,0. -Nc hơi cứg:H~3-6. -Nc cứg: H~ 6-9
* P/loại theo độ khoág hóa: - Nc nhạt: TSD<1g/l. - Nc lợ: TSD~1-2,5. -TSD >2,5. TSD: tổg chất rắn hòa tan.
* Phân loại theo thàh phần hóa học: - Theo tg quan giữa cation và các ion Ca2+, Mg2+, K+, Na+ có trg nc.
-HCO3- >Ca2+ + Mg2+,liên quan đến q.trìh phog hóa đá or trao đổi Ca2+, Mg2+với Na+ có độ khoág hóa nhỏ.
-HCO3- <Ca2+ + Mg2+ <HCO3- + SO42-, liên quan tới phog hóa đá t.tích và macma, có độ khoág hóa trug tíh.
-HCO3- + SO42- <Ca2+ + Mg2+ or Cl- >Na+ có độ khóag hóa cao. -Vắg mặt HCO3- -> nước Axit.
Câu 19: Nguyên nhân của sự ổn định pH trg nước biển?
Độ pH trg nc biển dao động ổn định trg ~8,1±0,2 do: - Do sự tồn tại của hệ: H2CO3-HCO3—CO32- qua các phản ứng: CO2+ H2O-> pH<5 H2CO3->pH>5 H+ + HCO3-. HCO3- ->pH>8,3 H+ + CO2-.
- Do có sự tồn tại của hệ B(OH)3_B(OH)4-, theo pư: B(OH)3 + H2O -> B(OH)4- + H+.
- Do có sự tồn tại của hệ rắn trầm tích dưới đáy biển, các cation hòa tan tác dụng với sulicat trg chất lắng cặn của biển: 2Al2Si(OH)4 + SiO2 + 2 K+ +9H2O + 2Ca2+ -> 2KCaAl2SiO5O16(H2O)6 + 6H+.
Câu 20: Pp lấy mẫu phân tích ( đất nước kk)?
Câu 21: Tại sao nc là nguồn gốc của oxi trg khí quyển?
Nước: ct: H2O, gồm H và O2
Khi ở đk thik hợp nào đó thì O2 và H tách ra…
Câu 22: Các thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước? VD?
- Độ cứng của nước: vd nc quá cứng có hàm lượg qui đổi > 300 mgCaCO3/lit.
- Hàm lượng sắt và Mn trg nước: vd nc có hàm lượg sắt >0,3 mg/l và Mn> 0,05 mg/l sẽ gây mùi khó chịu làm nước có màu.
- Hàm lượg oxy hòa tan trg nc (DO). VD: khi DO cao chứg tỏ nc có nhiều rog tảo tham gia qtrìh q.hợp giải phóg O.
- Nhu cầu Oxy sih hóa (BOD): vd: BOD càg lớn lượg chất hữu cơ có khả năg p.hủy shọc ô nhiễm trg nc>>.
- Nhu cầu oxy hóa học (COD): vd: COD>BOD tỷ lệ giữa BOD và COD thg xấp xỉ từ 0,3-0,4. COD đc xử dụg rộg rãi để đặc trưg cho mức độ các CHC có trg nc ô nhiễm. COD đc xác định chủ yếu bằng pp Bicrômat.
- Hàm lượg photpho: Các dạg tồn tại của P trg nc là: H2PO42-, PO43- và phot pho dạg hữu cơ. P là 1 trg các nguồn dih dưỡg cho các tv dưới nc, gây ô nhiễm và góp phần thúc đẩy h.tượg phú dưỡg ở các ao hồ.
- Hàm lượg Sunfat. Ion sunfat ( SO42-) thuờg có trg nước thải. Nc cống có chứa sunfat với lượg nhất định sẽ có tác dug tẩy nhẹ với ng'.
- Hàm lượg nito trg nc: Các dạg của N trg nc gồm protein, các muối NH4OH, NH4NO3… Các hợp chất dạng nitrit NO2-, nitrat NO3-. Nếu nc chứa hầu hết các hợp CHC N, amoniac và NH4OH thin c bị ô nhiễm.
- Hàm lượg kim loại nặg: Pb, Cu, Cd, Hg, Cr, Sn, Ni. VD: Hg trg nước đi vào cơ thể sv biến đổi thành metyl thủy ngân rất độc với con ng'.
- Hàm lượg chất dầu mỡ: Các chất dầu mỡ trg nc có thể là chất béo, axit hữu cơ, dầu, sáp… nó ngăn cản oxy hòa tan do phân cách trên bề mặt nước với khí quyển.
- Các chỉ tiêu vi sinh: trg nc có nhiều loại vsv, tảo đơn bào, rog tảo… Nhiều loại vsv trg nguồn rác đổ xuống ao hồ, sông, có khả năng gây hại cho các thủy sinh vật.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top