CHƯƠNG VII:TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Nội dung nào sau đây thuộc về một trong năm điểm lớn định hướng cho việc xây dựng nền văn hóa dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Xây dựng nếp sống
B. Xây dựng lối sống
C. Xây dựng đạo đức
D. Xây dựng tâm lý
2. Nội dung nào sau đây thuộc về một trong năm điểm lớn định hướng cho việc xây dựng nền văn hóa dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Xây dựng nếp sống
B. Xây dựng lối sống
C. Xây dựng đạo đức
D. Xây dựng luân lý
3. Nội dung nào sau đây thuộc về một trong năm điểm lớn định hướng cho việc xây dựng nền văn hóa dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Xây dựng nếp sống
B. Xây dựng lối sống
C. Xây dựng đạo đức
D. Xây dựng xã hội
4. Nội dung nào sau đây thuộc về một trong năm điểm lớn định hướng cho việc xây dựng nền văn hóa dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Xây dựng nếp sống
B. Xây dựng lối sống
C. Xây dựng đạo đức
D. Xây dựng chính trị
5. Nội dung nào sau đây thuộc về một trong năm điểm lớn định hướng cho việc xây dựng nền văn hóa dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Xây dựng nếp sống
B. Xây dựng lối sống
C. Xây dựng đạo đức
D. Xây dựng kinh tế
6. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nội dung nào sao đây chỉ ra tính chất của nền văn hóa mới?
A. Tính nhân dân
B. Tính Đảng
C. Tính dân tộc
D. Tính giai cấp
7. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nội dung nào sao đây chỉ ra tính chất của nền văn hóa mới?
A. Tính nhân dân
B. Tính Đảng
C. Tính khoa học
D. Tính giai cấp
8. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nội dung nào sao đây chỉ ra tính chất của nền văn hóa mới?
A. Tính nhân dân
B. Tính Đảng
C. Tính đại chúng
D. Tính giai cấp
9. Điều khẳng định của Hồ Chí Minh: "bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và những tình cảm cao đẹp". Đó là:
A. Nhiệm vụ của văn hóa
B. Vai trò của văn hóa
C. Tính chất của văn hóa
D. Chức năng của văn hóa
10. Điều khẳng định của Hồ Chí Minh: "mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí". Đó là:
A. Nhiệm vụ của văn hóa
B. Vai trò của văn hóa
C. Tính chất của văn hóa
D. Chức năng của văn hóa
11. Điều khẳng định của Hồ Chí Minh: "bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp, lành mạnh; hướng con người đến chân, thiện, mỹ để hoàn thiện bản thân.". Đó là:
A. Nhiệm vụ của văn hóa
B. Vai trò của văn hóa
C. Tính chất của văn hóa
D. Chức năng của văn hóa
12. Hồ Chí Minh đã phê phán nền giáo dục tầm chương, kinh viện, xa rời thực tế, bất bình đẳng, trọng nam khinh nữ. Sự phê phán đó đề cập đến nền giáo dục nào?
A. Nền giáo dục phong kiến
B. Nền giáo dục thực dân
C. Nền giáo dục phong kiến, thực dân
D. Nền giáo dục thuộc địa
13. Hồ Chí Minh đã phê phán nền giáo dục ngu dân, đồi bại, xảo trá, nguy hiểm hơn cả sự dốt nát. Sự phê phán đó đề cập đến nền giáo dục nào?
A. Nền giáo dục phong kiến
B. Nền giáo dục thực dân
C. Nền giáo dục phong kiến, thực dân
D. Nền giáo dục thuộc địa
14. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nền giáo dục mới của nước Việt Nam độc lập là nền giáo dục sẽ làm cho dân tộc chúng ta trở nên:
A. Yêu nước
B. Yêu chủ nghĩa xã hội
C. Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội
D. Dũng cảm, yêu nước, yêu lao động
15. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh: thực hiện cả ba chức năng của văn hóa thông qua việc dạy và học. Đó là mục tiêu của:
A. Giáo dục
B. Văn hóa giáo dục
C. Giáo dục đào tạo
D. Nền giáo dục mới
16. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Học đi đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế, học tập phải kết hợp với lao động. Đó là:
A. Phương pháp giáo dục
B. Phương châm giáo dục
C. Nội dung giáo dục
D. Nguyên tắc giáo dụcpháp lý
17. Điền từ còn thiếu vào dấu ...theo tư tưởng Hồ Chí Minh: mỗi giáo viên phải là tấm gương sáng về đạo đức, về học tập, "học không biết chán,...."
A. Học suốt đời
B. Học nữa, học mãi
C. Dạy không biết mỏi
D. Dạy không biết ngán
18. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, biểu hiện tập trung nhất của nền văn hóa, đỉnh cao của đời sống tinh thần, hình ảnh của tâm hồn dân tộc, đó là:
A. Văn học
B. Giáo dục
C. Nghệ thuật
D. Văn nghệ
19. Hồ Chí Minh đã ví văn hóa - văn nghệ là:
A. Đời sống tinh thần
B. Một mặt trận
C. Đỉnh cao của văn hóa
D. Vũ khí sắc bén
20. Hồ Chí Minh đã ví tác phẩm văn nghệ là:
A. Đời sống tinh thần
B. Một mặt trận
C. Đỉnh cao của văn hóa
D. Vũ khí sắc bén
21. Khi khẳng định văn hóa – văn nghệ là một mặt trận tức là Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì của văn hóa – văn nghệ?
A. Chức năng
B. Tính chất
C. Vai trò, vị trí
D. Nhiệm vụ
22. Đâu là nội dung văn hóa đời sống theo quan điểm của Hồ Chí Minh?
A. Đạo đức mới
B. Phong cách mới
C. Tác phong mới
D. Văn hóa mới
23. Đâu là nội dung văn hóa đời sống theo quan điểm của Hồ Chí Minh?
A. Lối sống mới
B. Phong cách mới
C. Tác phong mới
D. Văn hóa mới
24. Đâu là nội dung văn hóa đời sống theo quan điểm của Hồ Chí Minh?
A. Nếp sống mới
B. Phong cách mới
C. Tác phong mới
D. Văn hóa mới
25. Nội dung nào không thể hiện đúng quan điểm của Hồ Chí Minh về đời sống mới?
A. Nếp sống mới
B. Đạo đức mới
C. Phong cách mới
D. Lối sống mới
26. Theo Hồ Chí Minh, để xây dựng đời sống mới trước hết phải xây dựng:
A. Nếp sống mới
B. Đạo đức mới
C. Phong cách mới
D. Lối sống mới
27. Hồ Chí Minh yêu cầu phải sửa đổi "cách ăn, cách mặc, cách ở, cách đi lại" nhằm mục đích xây dựng:
A. Nếp sống mới
B. Đạo đức mới
C. Phong cách mới
D. Lối sống mới
28. Theo Hồ Chí Minh, điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với cán bộ làm công tác quản lý, lãnh đạo là gì:
A. Sửa đổi tác phong quần chúng
B. Sửa đổi tác phong tập thể
C. Sửa đổi tác phong khoa học
D. Sửa đổi tác phong làm việc
29. Điền từ còn thiếu tại dấu... trong câu nói của Hồ Chí Minh: " Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có..., không có... thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân"
A. Trí tuệ
B. Đạo đức
C. Nhân cách
D. Đạo đức cách mạng
30. Điền từ còn thiếu tại dấu... trong câu nói của Hồ Chí Minh: " Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có .... làm nền tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẽ vang"
A. Trí tuệ
B. Đạo đức
C. Nhân cách
D. Đạo đức cách mạng
31. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh: đức là gốc của tài, hồng là gốc của chuyên, phẩm chất là gốc của....?
A. Đạo đức
B. Phong cách
C. Tác phong
D. Năng lực
32. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội được thể hiện trước hết là ở:
A. Lý tưởng sống cao xa
B. Mức sống vật chất dồi dào
C. Tư tưởng được tự do giải phóng
D. Giá trị đạo đức cao đẹp
33. Chọn ý phản ánh không đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh: sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội được thể hiện ở:
A. Con người được thỏa mãn mọi mong muốn
B. Mức sống vật chất dồi dào
C. Tư tưởng được tự do giải phóng
D. Giá trị đạo đức cao đẹp
34. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, phẩm chất đạo đức quan trọng nhất, bao trùm nhất của người cách mạng là phẩm chất nào?
A. Trung với nước, hiếu với dân
B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
C. Thương yêu con người, sống có tình nghĩa
D. Có tinh thần quốc tế trong sáng
35. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hàng ngày của mỗi người là phẩm chất nào ?
A. Trung với nước, hiếu với dân
B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
C. Thương yêu con người, sống có tình nghĩa
D. Có tinh thần quốc tế trong sáng
36. Phẩm chất đạo đức nào được Hồ Chí Minh xác định là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất của người cách mạng?
A. Trung với nước, hiếu với dân
B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
C. Thương yêu con người, sống có tình nghĩa
D. Có tinh thần quốc tế trong sáng
37. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, phẩm chất quan trọng nhất của đạo đức cộng sản chủ nghĩa là phẩm chất nào?
A. Trung với nước, hiếu với dân
B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
C. Thương yêu con người, sống có tình nghĩa
D. Có tinh thần quốc tế trong sáng
38. Trong nhiều bài nói, bài viết, Hồ Chí Minh nêu lên và phân tích 5 đức tính chủ yếu của người cách mạng. Đó là các đức tính:
A. Nhân - Nghĩa - Lễ - Trí – Tín
B. Nhân - Nghĩa - Trí - Dũng – Tín
C. Nhân - Nghĩa - Trí - Dũng – Liêm
D. Cần - Kiệm - Liêm - Chính – Dũng
39. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc quan trọng bậc nhất trong xây dựng đạo đức mới là nguyên tắc nào?
A. Nói đi đôi với làm
B. Xây đi đôi với chống
C. Tu dưỡng đạo đức suốt đời
D. Phê bình và tự phê bình
40. Theo Hồ Chí Minh, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân nghĩa là gì?
A. Chỉ bảo vệ lợi ích tập thể.
B. Loại bỏ lợi ích cá nhân.
C. Không giày xéo lên lợi ích cá nhân.
D. Cá nhân phải hy sinh vì tập thể
II. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN
1. Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh: " nền giáo dục mới của nước Việt Nam độc lập là nền giáo dục sẽ làm cho dân tộc chúng ta trở nên một... dũng cảm, yêu nước, yêu lao động
Dân tộc
2. Hồ Chí Minh đã phê phán nền giáo dục tầm chương, kinh viện, xa rời thực tế, bất bình đẳng, trọng nam khinh nữ. Sự phê phán đó đề cập đến nền giáo dục nào?
Phong kiến
3. Hồ Chí Minh đã phê phán nền giáo dục ngu dân, đồi bại, xảo trá, nguy hiểm hơn cả sự dốt nát. Sự phê phán đó đề cập đến nền giáo dục nào?
Thực dân
6. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức giữ vai trò như thế nào đối với người cách mạng?
Là gốc
7. Hoàn thiện quan điểm sau của Hồ Chí Minh: " Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có..., không có... thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân"
Đạo đức
8. Hoàn thiện câu nói của Hồ Chí Minh: "Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có .... làm nền tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẽ vang"
Đạo đức cách mạng
9. Điền cụm từ còn thiếu theo tư tưởng Hồ Chí Minh: đức là gốc của tài, hồng là gốc của chuyên, phẩm chất là gốc của...?
Năng lực
10. Điền cụm từ còn thiếu theo tư tưởng Hồ Chí Minh: đức là gốc của tài, phẩm chất là gốc của năng lực hồng là gốc của...
Chuyên
11. Điền từ còn thiếu tại dấu...để hoàn thiện quan điểm của Hồ Chí Minh: đức là gốc của ..., hồng là gốc của chuyên, phẩm chất là gốc của năng lực.
Tài
12. Điền những từ còn thiếu trong câu nói của Hồ Chí Minh: "Đạo đức, ngày trước thì chỉ trung với vua, hiếu với cha mẹ. Ngày nay, thời đại mới đạo đức cũng phải mới. Phải ...với nước, phải ... với dân, với đồng bào".
Trung hiếu
13. Hồ Chí Minh xác định yếu tố nào là gốc của người cách mạng?
Đạo đức
14. Điền vào chỗ trống câu nói của Hồ Chí Minh: "Một dân tộc dốt là một dân tộc...".
Yếu
15. Điền cụm từ còn thiếu trong câu nói của Hồ Chí Minh: "Đạo đức cũ như người đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời. Đạo đức mới như người hai chân .... được dưới đất, đầu ngửng lên trời".
Đứng vững
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top