bieudoTIMEthuc
Các thông số:
Ai: thời gian xuất hiện: arrival time – khi sự kiện xảy ra và tác vụ tương ứng được kích hoạt
Ri: thời gian bắt đầu thực thi: release time – thời điểm sớm nhất việc xử lý đã sẵn sàng và có thể bắt đầu
Si: thời điểm bắt đầu thực hiện: starting time – thời điểm tại đó tác vụ bắt đầu việc thực hiện của mình
Ci: thời gian tính toán/ thực thi: computing time – là khoảng thời gian cần thiết để bộ xử lý thực hiện xong nhiệm vụ của mình mà không bị ngắt
Fi: thời điểm hoàn thành: finishing time – là thời điểm mà tại đó tác vụ hoàn thành việc thực hiện của mình
Di: thời điểm kết thúc, hạn chót: due time-deadline – thời điểm mà tác vụ phải hoàn thành
Wi: thời gian rủi ro, xấu nhất: worse case time – khoảng thời gian thực hiện lâu nhất có thể xảy ra, dung sai mềm = wi - di
B.
Hệ thời gian thực cứng: là hệ mà dung sai tới hạn chót xấp xỉ bằng 0. -> phải đúng thời điểm nếu không sẽ là thảm họa. Các tiêu chí hệ thống như sau:
- Phải đảm bảo không để bất kì sự kiện tới hạn (critical events) nào gặp sự cố trong bất kỳ hoàn cảnh nào của hệ thống
- Độ trễ đáp ứng cho sự kiện rất nhỏ (xét theo từng lớp ứng dụng)
Khi thiết kế hệ này cần tính để kết quả tính toán có được trước hạn chót khi hệ phát ra đáp ứng
C.
Hệ thời gian thực mềm là hệ phải tập hợp thời gian nhưng hạn chót có tính mềm dẻo. Như vậy hạn chót có thể có nhiều mức, hạn chót với thời gian T ước tính với trị trung bình, xắc xuất đáp ứng đưa ra nằm trong các mức độ khác nhau với độ trễ trung bình và chấp nhận được. Tuy không gây ra thảm họa hệ thống nhưng phải trả giá khi độ trễ hệ thống tỷ lệ thuận tùy thuộc vào từng ứng dụng. Cần có cơ chế bù trừ để loại trừ độ trễ này.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top