benh uv
Bệnh uốn ván
1. đ2 dịch tễ học:
bệnh uv là bệnh nhiễm trùng vết thương
+ nhung chỉ khi vết thương có dủ điều kiện sau:
vết thương sâu, kín, yếm khí.
- thường nhiều loài gia súc, súc vật và người đều bị bệnh nếu như vết thương đủ đk như trên.
- Súc vật và người mọi lứa tuổi đều có thể bị bệnh nếu vết thưong có đủ đk như trên .
- Chính vì là bệnh nhiễm trùng vết thương nên bệnh thường phát sinh rải rác hay lẻ tẻ ở các tháng trong năm
- Bệnh thường có tinh chất vùng( vùng uv ) vì vùng nào đã 1 lần xảy ra bệnh uv thì mầm bệnh tồn tại ở đó duới dạng nha bào, nha bào tồn tại ngoài moio trường và có sức đề kháng ngoại cảnh đối với súc vật. nếu con vật nào bị thương vết thương sâu yếm khí thì con đó bị bệnh
- Tỷ lệ ốm trong đàn ko cao ( nếu súc vật bị thương ) nhưng tỷ lệ chết cao nếu ko can thiệp kịp thời.
2. căn bệnh:
gây bệnh uv là 1 loại vi khuẩn yếm khí triệt để có tên khoa học là clostridium tetanin
- vi khuẩn có khả năng hình thành nha bào ở cả trong cơ thể con vật( đường tiêu hóa con vật ) và ở ngoài môi trường
- nha bào có sức đề kháng rất cao với đk ngoại cảnh đường kính của nha bào thường lớn hơn đường kính của thân vi khuẩn , nha bào thường nằm 1 đầu vk nên nhìn vi khuẩn có hình chiếc thìa, hình que hoặc hình rùi trống.
- nha bàp tồn tại rất lâu ở ngoài môi trường, có sức đề kháng rất cao với đk ngoại cảnh bất lợi( nhiệt độ, độ ẩm)
- nuôi cấy vk nhất thiết phải nuôi cấy vk vào môi trường yếm khí triệt để . VD: nuôi cấy vào mt nước thịt - gan yếm khí, hoặc mt thạch đứng.
- nha bào uv ngoài môi trường xâm nhập vào cơ thể qua vết thương . nếu vết thương sâu, kin, yếm khí thì nha bào nảy mầm vk tiết ra ngoại độc tố trong đó có ngoại độc tố tk tđ vào đầu mút tk vận động ở cơ bắp ngoại độc tố phong bế men cholinaxetyloza vì thế làm cho axetylcholin o phân hủy thành axit axetic dẫn tới hiện tượng co cứng cơ vân cuối cùng con vật chết trong tình trạng ngạt thở.
3. triệu chứng :
- khi gia súc bị bẹnh uv thì có biểu hiện triệu chứng rất đặc chưng, rõ nhất ở ngựa: ở ngựa có 3 loại:
• co cứng cơ vân :
- tất cả các cơ bắp hằn rõ đầu và cổ vươn thẳng người về phía trước , 2 tai dựng ngược lên 0 phe phẩy được 2 môi mím chặt lại, 2 lỗ mũi mở rộng ra mi nháy thì chễ xuống, lung uốn cong lên như tàu lá chuối, hoặc võng hẳn xuống giống võng ở tư thế treo, đuôi cong tròn về phía lưng hoặc quặt chặt vào hang vào bẹn, 4 chân ruỗi thẳng như cột nhà làm con vật khó đi lại hoặc ko đi lại được, đặc biệt o vòng tròn được, nhìn con vật uốn cong giống tấm ván phơi ra ngoài. Vì vậy người ta gọi là uốn ván.
- Con vật thường bí đái bí ỉa do cơ vòng hậu môn và cơ vòng niệu đạo co thắt.
• phản xạ quá mẫn
bất cứ 1 tđ nhỏ nào vào thính giác , VD: gõ nhẹ gần tai, vào thị giác: dùng đèn pin chiếu vào mắt và vào súc giác: sờ mó
thì con vật lập tức ngã lăn ra 0 ngượng dậy được do chúng mẫn cảm quá mức với tđ trên.
• rối loạn cơ năng
- trong qt bị bệnh thân nhiệt của con vật ko tăng hoặc tăng ko đáng kể do các cơ co cứng. nên năng lượng được dự trữ ở dạng thế năng, khi con vật vừa chết hoặc sắp chết thì To ct mới tăng cao. Do các cơ bắp duỗi ra 0 còn chịu sự đk của hệ tk tw nên năng lượng được giải phóng từ thế năng thành nhiệt năng .
- con vật có biểu hiện ỉa đái tự do do cơ vòng hậu môn, cơ vòng niệu đạo dãn ra.
- Xác mềm dần.
4. bệnh tích:
- nói chung g/s, s/v người chết vì bệnh uv thường o có bệnh tích chung, chỉ thấy các cơ bắp tím bầm do cả quá trình ngạt thở thiếu oxi.
- Tụ máu ở nhiều cơ quan bộ phận cũng là hậu quả của quá trình ngạt thở.
5. chuẩn đoán:
- dựa vào đặc điểm dịch tễ học và triệu chúng lâm sang( như tren )
- chuẩn đoán vk học chỉ khi cần thiết
- nếu cần tập chung tim vết thương. Đặc biệt vết thương ở cơ bắp, vết thương sâu kín. Tìm hiểu nguyên nhân dẫn bệnh VD: bệnh thường xãy ra sau khi thiến hoạn, cắt nanh, cắt rốn, mổ sẻ.... do ko vô trùng dụng cụ phẫu thuật , ko vô trùng tay người pt.
6. biện pháp phong chống , biện pháp can thiệp
• biện pháp phòng chống vì nó là bệnh nhiễm trùng vết thương nên các biện pháp phòng tốt nhất là:
- ko làm tổn thưong cơ giới
- trước, trong, và sau thiến hoạn mổ sẻ ... phải sát trùng tay người can thiệp và dụng cụ mổ sẻ, satd trùng vị trí mổ sẻ can thiệp.
- nếu có đk thì trước khi thiến họan g/s khoảng 3-4tuần thi tiêm cho con vạt 1 mui giải độc tố uv
• biện pháp can thiệp:
Đv ct người g/s bị tổn thương cơ giới các cơ bắp bị dập nát có nguy cơ nhiễm trùng nha bào uốn ván
- mở rộng vết thương tạo đk hiếu khi bất lợi cho vk.
- Cắt bỏ tổ chức dập nát gặt bỏ các cục máu, các chất bẩn chất lạ, đất cát, để tạo đk cho bạch cầu đến làm nv thực bào vk.
- Sát trùng vết thương bằng cồn 70 đô hoặc o xi già
- Tiêm 1 mũi kháng độc tố uv để trung hòa ngoại độc tố uv.
- Vì kháng độc tố uv chỉ có thể trung hòa được ngoại dộc tố uv nên bắt buộc phải tiêm kháng sinh để tiêu diệt vk uv. VD: tetracinlin. Nói chung các kháng sing td tốt với vk gram(+) tiêm 1 mũi giai độc tố uv tạo miễn dịch chủ đọng cho con vật, cho người sau này.
- Đưa người hoặc g/s bị tai nạn vào nơi yên tĩnh và thoang mát tiêm 1 mũi thuốc an thần.
Hết
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top