benh thuong han

BỆNH THƯƠNG HÀN

Đại cương

-Bệnh nhiễm trùng toàn thân

-Sốt kéo dài + biến chứng (xuất huyết tiêuhóa dưới + thủng ruột)

Tác nhân gây bệnh

-Salmonella typhi, S.paratyphi A,B,C – Enterobacteriaceae – Trực khuẩn Gr (-), có lông mao – dễ mọc trên môi trường cấy (thạch máu)

-Sống bền trong nước (hóa chất thông thường không diệt được)

- Có 3 loại KN: thân (O), lông mao (H), vỏ (Vi)

Các yếu tố dịch tễ

-  Dịch bệnh lưu hành tại vùng sông nước

-  Tại VN: ĐB SCL (Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang)

-  Nguồn lây: Người bệnh và người lành mang mầm bệnh. Nguồn lây thải VK ra môi trường qua phân, nước tiểu, hô hấp, mủ abxe gây ô nhiễm TĂ, nước (3% bệnh nhân người lành mang mầm bệnh / 1 năm)

-Đường lây: Tiêu hóa (nước, sữa, thịt, sò, ốc); Trực tiếp (ruồi, phân người mang mầm bệnh)

-Cơ thể cảm thụ: tất cả mọi người (VN: thường ≤ 30 tuổi)

Triệu chứng lâm sàng – Xét nghiệm: 4 thời kì

1. Ủ bệnh

3-6 ngày (TB 10 ngày)

2. Khởi phát:

5-7 ngày

-Mệt mỏi, chán ăn, nôn mửa, đau bụng

-Nhức đầu, ho khan, chảy máu cam

-Sốt tăng dần sốt cao (sốt về chiều)

3. Toàn phát:

7-10 ngàySốt tăng dần đển 39-40 oC, sốt liên tục từ tuần thứ 2 của bệnh kèm ớn lạnh, BN đừ

-Mạch nhiệt phân ly

-RL TH: tiêu chảy, bụng chướng, lạo xạo hố chậu phải

-Lưỡi dơ, mất gai, gan lách to

-Hồng ban (N7-N10) ở bụng, ngực, mất sau 2-3 ngày

4. Lui bệnh (Hồi phục):

tuần 3-4

-Sốt hạ dần, các triệu chứng giảm dần

Nguyên tắc chẩn đoán: dựa 3 yếu tố (Thi)

1. Dịch tễ: vùng dịch, mùa dịch

2. Lâm sàng: tính chất sốt, mạch nhiệt phân ly, lưỡi dơ mất gai, …

3. XN:

-BC giảm (5000 – 6000 / mm3), cấy máu, cấy tủy xương, cấy phân

-HT chẩn đoán: PƯ WIDAL (lần 1: tuần thứ 2 của bệnh; lần 2: sau lần 1 một tuần). PƯ (+) khi hiệu giá lần 2 cao hơn lần 1 bốn lần

Nguyên tắc điều trị: (Thi)

1. Chăm sóc điều dưỡng:

-Sinh hiệu: Mạch, HA, thân nhiệt

-Dinh dưỡng: dễ tiêu, uống nhiều nước, trái cây, …

2. Điều trị đặc hiệu: không dùng SALYCILATE (aspirin), không dùng thuốc chống táo bón

-Cefa 3 -Ceftriaxone (NL: 2-3 g/ngày; TE: 60-80 mg/kg/ngày) x 5-10 ngày (đến khi hết sốt)

-Quinolone (CCĐ trẻ em < 12 tuổi) -Ofloxacine (400-600 mg/ngày x 7 ngày),

Ciprofloxacine (1 g/ngày chia 2 lần; 7-14 ngày)

-Azithromycine (500 mg/ngày x 7-14 ngày). Thuốc này rất hiệu quả -tránh dùng, để dự

phòng!

Biến chứng

1. Tiêu hóa: thủng ruột, viêm túi mật, viêm gan

2. Tim mạch: viêm cơ tim, viêm tắc ĐM, TM

3. PƯ màng não

4. Thận: viêm cầu thận

Các biện pháp phòng ngừa

1. Không đặc hiệu: VS môi trường, VS thực phẩm

2. Đặc hiệu: đưa BN nhập viện

Điều trị người lành mang mầm bệnh:

-Ciprofloxacin

-Amoxicillin

-Cotrimoxazole

3. Chủng ngừa : Người lớn & trẻ em > 5 tuổi – SC

BỆNH SỐT RÉT

Đại cương

-Plasmodium ký sinh trong hồng cầu

-Biểu hiện chính: cơn SR điển hình (lạnh run -sốt  vã mồ hôi: hết sốt), kèm gan

lách to, thiếu máu

-Tổn thương các cơ quan -hôn mê, suy thận, hạ HA

Tác nhân gây bệnh

-4 (+1) loại KST gây bệnh SR ở người: P. falciparum, P. vivax, P. ovale, P. malariae,

P. knowlesi

-Plasmodium ký sinh ở 2 ký chủ -Muỗi Anopheles & Người (hay ĐV có XS)

- Muỗi: ký chủ vĩnh viễn (gđ hữu tính)

- Người: ký chủ tạm thời (gđ vô tính)

Các yếu tố dịch tễ

-Phân bố bệnh: Nhiệt đới (nóng ẩm, rừng rậm)

-muỗi Anopheles sinh sống

-Tại VN: nơi có rừng

-Nguồn lây: Người bệnh hoặc người magn KST SR thể giá lạnh (ko biểu hiện LS)

-Đường lây: muỗi Anopheles là vật trung gian, lây từ người sang người, do truyền máu, dùng chung kimchích

-Nhóm nguy cơ mắc bệnh nặng: người mới vào vùng SR lưu hành, thai phụ, trẻ em 6-9 tháng, nghiện xì ke, BN điều trị không đủ liều

Nguyên tắc chẩn đoán ***:

1. Sốt: nhiệt độ đo ở nách ≥ 37,5 oC, sốt thành cơn hoặc liên tục trong vòng 3 ngày gần đây và

phết máu thấy có KST SR thể vô tính trong máu

2. Trong TH không có XN máu:

-Sốt: nhiệt độ đo ở nách ≥ 37,5 oC; sốt thành cơn hoặc liên tục trong vòng 3 ngày gần đây

-Đang ở hoặc lui tới vùng SR lưu hành trong vòng 6 tháng gần đây

-Không tìm thấy bất cứ nguyên nhân nào khác gây sốt

Nguyên tắc điều trị

Chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi

Điều trị đặc hiệu: thuốc kháng KST SR

1. SR do P.vivax, P.ovale, P.malariae

Chloroquine, Primaquine (CCĐ thai phụ)

2. SR do P.falciparum:

-SR nhẹ (SR cơn) Artesunate

-SR nặng (SR ác tính) :Artesunate + Mefloquine/Doxycycline/Artekin (DHA + Piperaquine)

Phòng ngừa

-Ko đặc hiệu: VS môi trường, ngủ mùng, …

-Đặc hiệu: Mefloquine

-Khi vào vùng SR trong thời gian dài: Chloroquine

-Thai phụ < 3 tháng  ko dùng Artemisinine,

Doxycycline, Primaquine

-Không phối hợp Quinine với Mefloquine

Bệnh cảnh LS – XN: 4 thời kì

1. Ủ bệnh

Muỗi chích -triệu chứng

Cơn sốt đầu tiên (12-28 ngày)

BN cảm thấy khỏe hoặc chỉ ớn lạnh

2. Khởi phát

ko rõ

3. Toàn phát

Cơn SR điển hình 3 gđ

-Rét run: 15-60 ph, mệt mỏi, nhức đầu, nôn ói, da lạnh, mạch nhanh

-Sốt cao đột ngột sau cơn rét, 39-40 oC, da khô, 30ph – 6h

-Vã mồ hôi sau sốt, thân nhiệt giảm dần, đẫm mồ hôi, mạch chậm, da ấm, BN buồn ngủ, dễ chịu

Đặc điểm cơn SR: trình tự 3 gđ, chu kì tùy loại KST, giữa các cơn BN cảm thấy khỏe mạnh

Thăm khám BN đang có cơn SR: tỉnh, đừ, gan to, ấn đau, lách to, da niêm kém hồng

Các biến chứng SR do P.falciparum SR ác tính: thể não (hôn mê), suy thận, vàng da, thiếu máu nặng, xuất huyết (RL đông máu), hạ HA, phù phổi, tiểu huyết sắc tố (nước tiểu sậm đen), hạ ĐH, RL kiềm toan (toan máu, lactate máu tăng)

4. Hồi phục

Sau vài tuần, BN có thể tự lành bệnh (điều trị làm dứt cơn sốt sớm)

Các XN

-Các XN thường quy:

công thức máu, chức năng gan thận, lon đồ máu, X-quang phổi, đường huyết

-XN đặc hiệu: Phết máu – nhuộm Giemsa, Paracheck, Optimal test

CTRL + Q to Enable/Disable GoPhoto.it

CTRL + Q to Enable/Disable GoPhoto.it

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: