part8
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 1
Part:1
PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH
ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ HỌC
I. MỘT SỐKĨNĂNG CẦN THIẾT KHI GIẢI ĐỀTRẮC NGHIỆM
♣ Tái hiện kiến thức, hiểu rõ đề đểcó thểgiải các câu hỏi trắc nghiệm khách quan ởmức độbiết.
♣ Xâu chuỗi các kiến thức đã học đểlàm tốt các bài tập vận dụng mức độcơbản.
♣ Phân tích, so sánh, tổng hợp đểlàm các bài toán vận dụng ởmức độcao.
♣ Sửdụng các công công tóan học, các qui tắc tính nhanh đểgiải các bài tập.
♣ Phối hợp các thao tác các kĩnăng hợp lý đểgiải bài toán trong thời gian ngắn nhất
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH ĐỀTRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
1. Mức độbiết:
Đểtrảlời các câu hỏi thuộc mức độnày, đòi hỏi ởhọc sinh một hệthống kiến thức được trang bị đầy
đủ, hiểu rõ kiến thức cơbản trong chương trình đểtrảlời.
Ví dụ:
Câu 1:Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chếHNO3từ:
A. NH3và O
2.
B. NaNO2và H
2SO4 đặc.
C. NaNO3và H
2SO4 đặc.
D. NaNO3và HCl đặc.
Câu 2:Thành phần chính của phân bón nitrophotka là:
A. NH4H2PO4, KNO3.
B. (NH4)2HPO4, NH4H2PO4.
C. (NH4)2HPO4, KNO3
D. A, B, C đều sai.
Trong 2 ví dụtrên, học sinh cần biết các kiến thức trên mới trảlời được vì vậy cần nắm vững kiến
thức trong sách giáo khoa Hóa học lớp 10, 11, 12.
MỘT SỐVÍ DỤÁP DỤNG
Câu 1:Mệnh đề không đúng là:
A. CH3CH2COOCH=CH2cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
B. CH3CH2COOCH=CH2
tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
C. CH3CH2COOCH=CH2
tác dụng được với dung dịch Br
2.
D. CH3CH2COOCH=CH2
có thểtrùng hợp tạo polime.
Câu 2: Đểchứng minh trong phân tửcủa glucozơcó nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch
glucozơphản ứng với:
A. kim loại Na.
B. AgNO3
trong dung dịch NH
3, đun nóng.
C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
D. Cu(OH)2 ởnhiệt độthường.
Câu 3:Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơlà
A. protit luôn chứa chức hiđroxyl.
B. protit luôn là chất hữu cơno.
C. protit luôn chứa nitơ.
D. protit có khối lượng phân tửlớn hơn.
Câu 4:Dãy gồm các chất được dùng đểtổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.
B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
D. CH2=CH-CH=CH
2, CH3-CH=CH2.
Câu 5:Nilon–6,6 là một loại:
A. tơaxetat.
B. tơpoliamit.
C. polieste.
D. tơvisco.
Câu 6:Phân tử đường saccarozơ được cấu tạo từ:
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 2
A. 2 phân tử α-glucopiranozơbằng liên kết 1,4 glicôzit
B. 1 phân tử β-fructofuranzơvà 1 phân tử α-glucopiranozơbằng liên kết 1,2 glicôzit
C. 1 phân tử α-glucopiranzơvà một phân tử β-fructofuranozơbằng liên kết 1,4 glicozit
D. 2 phân tử α-glucopiranozơbằng liên kết 1,6 glicôzit
Câu 7:Hai khoáng vật chính của photpho là:
A. photphorit và apatit.
B. Photphorit và photphat.
C. apatit và cacnalit.
D. photphat và photphua.
Câu 8:Khi đốt cháy NH3trong khí clo, khói trắng sinh ra chính là:
A. N2. B. NH4Cl. C. HCl. D. NCl3.
Câu 9: Đểnhận biết ion nitrat ta dùng hỗn hợp Cu và:
A. H2SO4.
B. HNO3.
C. H3PO4.
D. NaNO3.
Câu 10:Khi đi từtrí sang phải trong một chu kì, bán kính nguyên tửcủa một nguyên tố:
A. tăng dần do sốZ tăng dần nên án ngữkhông gian của các electron giảm.
B. giảm dần do lực hút tĩnh điện giữa vỏelectron và hạt nhân tăng dần.
C. tăng từkim loại đến á kim, rồi giảm từá kim đến phi kim.
D. không biến đổi tuần hoàn.
2. Mức độhiểu và áp dụng:
Dạng 1:Dựa vào sốproton, nơtron, electron đểxác định nguyên tố, đơn chất, hợp chất.
Ví dụ1:Nguyên tửnguyên tốX có tổng sốproton, nơtron, electron là 52. Biết X là một đồng vịbền.
Vậy X là:
A. Cl. B. S. C. Ar. D. P.
Hướng dẫn:
Bài làm chi tiết:
Theo đềta có: P
X+ NX+ EX = 52 => 2PX+ NX
= 52. Do X là đồng vịbền nên ta có:
PX ≤ NX ≤ 1,52P
X=> PX ≤ 52 – 2P
X ≤ 1,52P
X => 3PX ≤ 52 ≤ 3,52P
X
=> 14,8 ≤ PX ≤ 17,3
Do PX
nguyên dương nên: PX
= 15, 16, 17 đều là những nguyên tốthuộc chu kì 3, hơn nữa vì X là
đồng vịbền nên P
X ≤ 52 – 2P
X
≤ 1,2P
X
=> 16,3 ≤ PX
≤ 17,3 => P
X
= 17. X là 17Cl
35
Clo
Nhận xét:
Nếu nắm rõ phương pháp này ta có thểgiải nhanh: 52 : 3,5 ≤ PX
≤ 52 : 3 và suy ra X ởchu kì 3.
Áp dụng: 52 : 3,2 ≤ PX
≤ 52 : 3 đểtìm nhanh X
(*)
Một cách gần đúng, do 2P
X+ NX
= 52 nên có thểtính P trung bình đểxác định X thuộc chu kì nào.
Từ đó áp dụng: P
X ≤ NX ≤ 1,52P
Xhay P
X ≤ NX ≤ 1,2P
X
Dạng 2: Xác định nhanh Công thức phân tử, Công thức đơn giản
♣ Kiến thức cần nắm vững.
Đốt cháy a mol hợp chất hữu c A (C, O, N) thu được x mol CO
2, y mol H2O và z mol N2.
Sốnguyên tửC = =
2
CO
A
x
a
; Sốnguyên tửH = =
2
H O
A
2n
2y
a
; Sốnguyên tửN = =
2
N
A
2n
2z
a
.
TỷlệC/H = =
2
2
CO
H O
2n
x
2y
; TỷlệC/N = =
2
2
CO
N
2n
x
2z
; TỷlệH/N =
2
2
H O
N
x
=
n y
.
♣ Các ví dụminh họa mức độphổthông:
Câu 1: Đun nóng hỗn hợp 2 rượu đơn chức A, B có sốnguyên tửC gấp đôi nhau với 1 axit tạo ra
một hỗn hợp este trong đó có este E. E không tác dụng với Na. Đốt cháy 1 mol E cần 5 mol oxi , tạo
ra 5 mol CO2và 4 mol H
2O. 2 rượu trên là :
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C2H5OH và C4H9OH.
C. CH3OH và C3H7OH.
D. C4H9OH và C2H5OH.
Hướng dẫn
Trong E, SốC = 5, SốH = 8. Axit ít nhất có 2 C.
Sốnguyên tửCacbon trong hai rượu phải là 1 và 2. Chọn đáp án A.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức chưa no có một liên kết pi ởmạch cacbon ta thu
được CO
2và H
2O theo tỉlệmol
2 2
H O CO
n : n 9 : 8 = . Vậy công thức phân tửcủa amin là:
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 3
A. C3H6N B. C4H9N C. C4H8N D. C3H7N
Hướng dẫn
TỷlệC/H = 8/18 = 4/9. Chọn đáp án B.
Câu 3: Đốt cháy một 1 mol rượu A thu được 4 mol H
2O. A là:
A. CH3OH.
B. C2H4(OH)2.
C. C3H5OH.
D. C3H6(OH)2.
Hướng dẫn: Chú ý Sốnguyên tửH = 2nH2O/nHCHC. Đáp án. D.
♣ Mức độ đại học:
Câu 1: Hỗn hợp E gồm 3 este đa chức của axit oxalic và hai rượu đơn chức, no, mạch hở, đồng đẳng
kếtiếp. Thực hiện phản ứng xà phòng hóa hoàn toàn 4,8 gam hỗn hợp E bằng dung dịch xút vừa đủ
thì thấy đã dùng hết 19,48 ml dung dịch NaOH 11% (có khối lượng riêng 1,12 g/ml). Công thức của
hai rượu tạo nên hỗn hợp E là:
A. CH3OH, C2H5OH.
B. C4H9OH, C5H11OH.
C. C5H11OH, C6H13OH.
D. C2H5OH, C3H7OH.
Câu 2: Hợp chất A là một α − aminoaxit mạch không nhánh. Cho 0,01 mol A tác dụng vừa đủvới
80 ml dung dịch HCl 0,125M, sau đó đem cô cạn thu được 1,835 gam muối. Mặt khác, đểtrung hòa
2,94 gam A bằng một lượng vừa đủdung dịch NaOH, sau khi cô cạn sản phẩm thì thu được 3,82
gam muối. CTCT của A là:
A. HOOC–CH2–CH(NH
2)–COOH
B. CH3OCO–CH2–CH(NH
2)–COOH
C. H2N–CH2–CH
2–CH(NH
2)–COOH
D. HOOC–CH2–CH
2–CH(NH
2)–COOH
Dạng 3:Áp dụng hệthống cơsởlý thuyết đểgiải một sốcâu trắc nghiệm.
Đối với dạng này, cần nắm rõ sơ đồliên hệgiữa các đơn chất, hợp chất vô cơ, hữu cơ, hiiểu rõ vai trò các
chất tham gia phản ứng và nắm cơchếphản ứng, bản chất của từng chất trong phản ứng. Vận dụng linh
hoạt kiến thức hóa học.
Câu 1:Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H
2SO4loãng và NaNO3
, vai trò của NaNO
3trong
phản ứng là:
A. chất xúc tác.
B. chất khử.
C. chất oxi hoá.
D. môi trường.
Câu 2:Hỗn hợp X chứa Na
2O, NH4Cl, NaHCO3và BaCl
2
có sốmol mỗi chất đều bằng nhau. Cho
hỗn hợp X vào H
2
O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
A. NaCl, NaOH, BaCl2.
B. NaCl.
C. NaCl, NaOH.
D. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2.
Câu 3:Trong các dung dịch: HNO
3
, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2
, dãy gồm các chất
đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO
3)2là:
A. HNO3
, NaCl, Na2SO4.
B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4
, Na2SO
4.
C. NaCl, Na2SO
4, Ca(OH)2.
D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
Câu 4:Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3
, Fe3O4
, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,
Fe2(SO4)3, FeCO3lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Sốphản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá -
khửlà:
A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 5: Tổng hệsốcân bằng của phản ứng: Au + NaCN + H
2O + O2 → Na[Au(CN)2] + NaOH là:
A. 25. B. 41. C. 23. D. 16.
Dạng 4: Sửdụng các phương pháp bảo toàn: Khối lượng, điện tích, sốmol electron, sốkhối, sốZ,...
Đây là một trong những phương pháp chính đểgiải các bài toán hóa học. Khi áp dụng phương pháp này,
cần áp dụng tổng hợp các định luật, quy tắc:
♣ Định luật bảo toàn khối lượng.
♣ Bảo toàn sốmol nguyên tố.
♣ Qui tắc tăng giảm khối lượng.
♣ Định luật bảo toàn sốmol electron
♣ Các bài toán quy về100
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 4
♣ Các quy tắc biện luận đối với bài toán có chất dư, bài toán tính hiệu suất.
SỬDỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN SỐMOL ELECTRON
Kiến thức cần nắm
Trong các hệoxi hóa khử: Tổng sốmol electron chất khửcho = tổng sốmol electron chất oxi hóa nhận.
a. Kim loại tác dụng với HNO3 (tạo sản phẩm khửN
+x
):
Sốmol electron trao đổi gấp bao nhiêu lần sốmol điện tích của anion tạo muối thì sốmol của anion tạo
muối gấp bấy nhiêu lần sốmol của N
+x
n NO3
-tạo muối = nNO2+ 3nNO + 8nN2O + 10nN2.
n HNO
3
phản ứng = 2nNO
2+ 4nNO + 10nN2O + 12nN2.
m muối = m kim loại + m gốc nitrat tạo muối.
b. Kim loại tác dụng với H2SO4(tạo sản phẩm khửlà S
+x
Sốmol electron trao đổi gấp bao nhiêu lần sốmol điện tích của anion tạo muối thì sốmol của anion tạo
muối gấp bấy nhiêu lầnsốmol của S
+x
.
n SO
4
2-tạo muối = n SO2+ 3 nS + 4 nH2S.
n H
2SO4
phản ứng = 2 nSO
2+ 4 nS + 5 nH2S.
Qui tắc chung: Sốmol electron trao đổi gấp bao nhiêu lần sốmol điện tích của anion tạo muối thì số
mol của anion tạo muối gấp bấy nhiêu lần sốmol của chất có sốoxi hóa +x
SỬDỤNG QUY TẮC TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
Ví dụ1: (Đềtuyển sinh khối B 2009)
Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)20,2M và AgNO
3 0,2M.
Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giảthiết các kim loại tạo
thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là:
A. 1,40 gam. B. 2,16 gam. C. 0,84 gam. D. 1,72 gam.
Hướng dẫn:
Bài giải chi tiết:Do khảnăng oxi hóa của Ag
+
> Cu
2+
nên khi cho Fe vào hỗn hợp dung dịch trên thì
Ag
+
bịFe khửtrước đến hết thì Cu
2+
mới bịkhử.
Fe + 2Ag
+
→ Fe
2+
+ 2Ag (1)
a 2a a 2a
Fe + Cu
2+
→ Fe
2+
+ Cu (2)
Nếu Fe thiếu và Ag
+
dư(không xảy ra (2)) thì:
Fe
2+
+ Ag
+
→ Fe
3+
+ Ag (3)
Nhận thấy: m
thanh sắt tăng lên= mAg sinh ra + mCu sinh ra – m
Fe đã phản ứng
Do nFe =
100 : 56 là dưnhiều so với Ag
+
và Cu
2+
nên xảy ra (1), (2)
Vậy 108.2a + 64b – (56a + 56b) = 101,72 – 100 = 1,72 gam
Nếu không xảy ra (2) thì a = 0,01075 mol => 2a = 0,0215 > 0,02 (sốmol AgNO3) vô lí
Vậy xảy ra (2) nên b = 0,015 mol => m
Fe đã phản ứng= 0,025.56 = 1,40 gam (Đáp án A)
Nhận xét: Nếu theo các thao tác trên thì sẽkhông đủthời gian cho một câu trắc nghiệm là 1’48’’ vì vậy
cần áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng:
mthanh sắt tăng lên= mAg sinh ra + mCu sinh ra – m
Fe đã phản ứng
=> (108.2 –56)a + (64 – 56)b = 1,72 với a = 0,02 : 2 = 0,01 => b = 0,015 => mFe đã phản ứng= 1,40 gam.
Ví dụ2: Ngâm một thanh sắt có khối lượng m gam vào V ml dung dịch CuSO
4
1,5M, sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn đem cân thấy khối lương thanh sắt nặng m + 1,2 gam gồm 2 kim loại. Biết kim loại
bám hoàn toàn vào thanh sắt. Giá trịcủa V là:
A. 0,1. B. 100. C. 150. D. 0,15.
Hướng dẫn:
∆m = 1,2 gam = (64 – 56)nFe phản ứng
= 8 nFe phản ứng
=> nFe phản ứng= 0,15 mol
=> V = 0,15 : 1,5 = 0,1 lit = 100 ml => phương án B
BÀI TẬP MINH HOẠ
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 5
Câu 1:Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch HNO
3
, kết thúc phản ứng thu được
0,1 mol NO và 0,15 mol NO
2. Sốmol HNO3 đặc tham gia phản ứng là:
A. 0,3 mol. B. 0,4 mol. C. 0,7 mol. D. 0,35 mol.
Hướng dẫn
Dựa vào mối quan hệgiữa sốmol HNO3 phn ứng với sốelectron trao đổi và sốnguyên tửNitơtrong
sản phẩm khửta có:
n HNO
3= 4n NO + 2 n NO2= 0,7 mol. Đáp án: C.
Câu 2:Hòa tan hoàn tòan 2,52 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl thu được 2,688 lít khí
(đktc). Cũng lượng hỗn hợp này nếu hòa tan hoàn toàn bằng H
2SO4 đặc, nóng thu được 0,04 mol một
sản phẩm duy nhất chứa S. Sản phẩm khử đó là:
A. SO3. B. H2S. C. SO
2. D. S
Hướng dẫn
Dùng mối quan hệ: ne kim loại nhường = H
+
nhận = ne S
+6
nhận.
0,04 (6-x) = 0,24 => x = 0. Sản phẩm khửlà S. Đáp án D.
Câu 3:Hòa tan hòan tòan 12 gam hỗn hợp Fe và Cu (sốmol hai kim loại bằng nhau) bằng dung dịch
HNO3
dưthu được V lít (đktc) hỗn hợp X (gồm hai khí NO và NO2
) và dung dịch Y chỉchứa hai muối
và axit dư. Tỷkhối hi của X đối với H2
bằng 19. Giá trịcủa V là
A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 5,60.
Hướng dẫn
Dùng định luật bảo toàn sốmol electron.
3nFe + 2nCu = 3 nNO + 2 nNO
2
. M = 19 nên hai khí có sốmol bằng nhau. Đáp án. D.
Câu 4:Trộn m gam Al với hỗn hợp CuO và Fe
2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm, sau một thời
gian được hỗn hợp chất rắn A. Hòa tan hết a trong dung dịch HNO
3thu được 0,03 mol NO
2và 0,02 mol
NO. Giá trịcủa m là:
A. 0,27 gam. B. 0,54 gam. C. 0,81 gam. D. 1,08 gam.
Hướng dẫn
Chú ý: trong hệnày Al là chất khử, HNO3
là chất oxi hóa.
Dùng định luật bảo toàn sốmol electron: 3nAl = nNO2+ 3 nNO. Tìm ra m = 0,81 gam. Đáp án C.
Câu 5:Hòa tan 5,04 gam hỗn hợp 3 kim loại X, Y, Z có hóa trịkhông đổi trong 100 ml dung dịch
HNO3xM thu được m gam muối, 0,02 mol NO2và 0,005 mol N
2O. Giá trịcủa x và m lần lượt là
A. 0,9 M và 8,76 gam.
B. 0,45 m và 8,72 gam.
C. 0,9M và 7,82 gam.
D. 0,5 M và 2,78 gam.
Hướng dẫn
n HNO
3= 0,02.2 + 0,005.10 = 0,09 mol. X = 0,9M.
m = 5,04 + (0,02 + 0,005.8)62 = 8,76 gam. Đáp án A
ÁP DỤNG TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP
Câu 1:Hòa tan 2,29 gam hỗn hợp hai kim loại Ba và Na vào nước được dung dịch A và 6,72 lít khí
(đktc). Thêm từtừdung dịch FeCl
3
vào dung dịch A cho đến dư. Lọc kết tủa, rửa sạch, sấy khô và nung
đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trịcủa m là
A. 1,6 gam. B. 3,2 gam. C. 4,8 gam. D. 6,4 gam.
Hướng dẫn
Dựa vào mối quan hệvềsốmol giữa Fe
2O3, Fe(OH)3, OH
-
và H
2
dễdàng suy ra:
Sốmol Fe2O3= 1/3 nH2= 0,01 mol. M = 1,6 gam.
Đáp án A.
Câu 2:Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp Fe
2O3
, MgO và ZnO trong 500 ml dung dịch H
2SO40,1 M
vừa đủ. Sau phn ứng cô cạn dung dịch, khối lượng muối khan thu được là
A. 4,81 gam. B. 5,81 gam. C. 3,81 gam. D. 6,81 gam.
Hướng dẫn
Chú ý : nO
2-= nSO4
2-M = 2,81 + (96 - 18).0,05 = 6,81 gam. Đáp án D.
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 6
Câu 3:Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị2, thu được 6,8 gam chất rắn và
khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụvào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu
được sau phản ứng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 4,2 gam. B. 5,8 gam. C. 6,3 gam. D. 6,5 gam.
Hướng dẫn
Dùng định luật bảo toàn khối lượng tìm ra sốmol của CO
2= 0,15 mol.
Lập tỉlệnNaOH / nCO
2 đểsuy ra phản ứng chỉtạo muối axit.
nNaHCO
3= 0,075 mol. m = 6,3 gam. Đáp án C.
Câu 4:Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở2 chu kỳliên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính
nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2(ở đktc). Hai kim loại đó là
A. Mg và Ca. B. Ca và Sr. C. Be và Mg. D. Sr và Ba.
Hướng dẫn
Dùng phương pháp đặt công thức trung bình. n H
2= n Kl = 0,03 mol. M = 1,67/0,03 = 55,67.
Hai kim loại là Ca và Sr. Đáp án B.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C2H4và C
2H2thu được 35,2 gam CO
2và 25,2
gam H
2O. Giá trịcủa m là
A. 1,24 gam. B. 12,4 gam. C. 2,48 gam. D. 24,8 gam.
Hướng dẫn:
Sửdụng phương pháp bảo toàn nguyên tố:
mX = 12mCO2/44 + 2mH2O/18 = 12,4 gam. Đáp án B.
Câu 6: Đểtrung hòa hết 10,6 gam axit cacboxilic A cần dùng vừa đủV ml dung dịch NaOH 1M. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được 15 gam chất rắn. Giá trịcủa V là
A. 100 ml. B. 200 ml. C. 300ml. D. 400 ml.
Hướng dẫn:
Sửdụng phương pháp tăng giảm khối lượng:
1 mol R(COOH)x phản ứng với x mol NaOH tạo ra 1 mol R(COONa)x khối lượng chất rắn tăng 22x g
a mol R(COOH)x phản ng với ax mol NaOH tạo ra 1 mol R(COONa)x thì m chất rắn tăng 22ax = 4,4 g
Vậy ax = n NaOH = 0,2 mol, V = 200 ml. Đáp án B.
Câu 7: Đốt cháy a mol andehit no, đơn chức, mạch hởthu được 1,12 lít khí (đktc) CO
2. Nếu cho toàn
bộsản phẩm cháy qua dung dịch NaOH dưthì khối lượng bình tăng thêm:
A. 3,5 gam. B. 3,1 gam. C. 2,5 gam. D. 2,1 gam.
Hướng dẫn:
Cần chú ý andehit no đơn chức khi đốt cháy cho sốmol nước bằng sốmol CO2.
Khối lượng bình tăng = mCO
2+ mH2O = 3,1 gam. Đáp án B.
Câu 8: Đốt cháy 0,1 mol một rượu no, mạch hởcần vừa đủ5,6 lít O
2(đktc). Công thức của rượu là
A. C2H5OH. B. C2H4(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C3H7OH.
Hướng dẫn:
Qui tắc: nO
2/n rượu = 2,5 thì rượu là C
2H4(OH)2
, nếu = 3,5 thì rượu là C
3H5(OH)3. Đáp án B.
Câu 9: Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp 2 rượu no thu được 4,48 lít CO
2(đktc). Dẫn toàn bộsản phẩm cháy
qua bình đựng KOH rắn dưthì khối lượng bình tăng:
A. 8,8 gam. B. 5,4 gam. C. 14,2 gam. D. 19,6 gam.
Hướng dẫn:
Chú ý: Khi đốt cháy rượu no thì sốmol nước - sốmol CO2
= sốmol rượu.
Khối lượng bình tăng = mH
2O + mCO2 Đáp sốC.
Câu 10:m gam axit cacboxilic đơn chức X tác dụng với NaOH dưthu được 1,25m gam muối. X là
A. CH3COOH.
B. C2H5COOH.
C. C3H7COOH.
D. C2H3COOH.
Hướng dẫn:
Dùng qui tắc tăng giảm khối lượng.
1 mol axit chuyển thành một mol muối khối lượng tăng 22 gam
Ta có: M =
M + 22
1,25
Suy ra M = 88. Đáp án C.
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 7
3. Mức độphân tích tổng hợp và suy luận:
Đối với mức độnày, cần nắm vững các kiến thức trong chương trình hóa học THPT. Trên cơsở đó phải
mởrộng hệthống kiến thức và bổsung một sốkiến thức thuộc các lĩnh vực khác (Toán, lý, sinh…) để
không phải áp dụng một cách máy móc các công thức hóa học.
Ví dụ:Kết hợp Hóa học và vật lý đểtính vận tốc tức thời, vận tốc trung bình của phản ứng, áp dụng tích
phân đểtính hiệu ứng nhiệt ∆H, năng lượng phản ứng, nội năng,…Áp dụng các công thức vật lý hạt nhân
đểtính năng lượng trong phản ứng hạt nhân, chu kì bán rã, sốnguyên tửcòn lại của một phóng xạ…Áp
dụng các lý thuyết sinh học đểhiểu rõ cấu trúc các bậc của protein, cấu trúc của ADN, ARN… Tất cảcác
kiến thức này cần tổng hợp một cách toàn diện có hệthống.
Minh hoạ:(Đềtuyển sinh đại học khối B – 2009)
Câu 1:Cho chất xúc tác MnO2
vào 100 ml dung dịch H
2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O
2(ở đktc).
Tốc độtrung bình của phản ứng (tính theo H
2O2) trong 60 giây trên là:
A. 5,0.10
-4
mol/(l.s).
B. 5,0.10
-5
mol/(l.s).
C. 1,0.10
−3
mol/(l.s).
D. 2,5.10
−4
mol/(l.s)
Hướng dẫn:
Oxi
= 1,5.10
-3
mol, t = 60s, V = 0,1 lit
Phản ứng: 2H
2O2 → 2H
2O + O2
3,0.10
-3
mol 1,5.10
-3
mol
Vậy tính theo H
2O2thì tốc độtrung bình của phản ứng là:
VTB= d(H2O2
)/dt = 3.10
-3
: 60 = 5.10
-5
mol/(0,1lit.s)
Do V = 0,1 lit nên: vTB
= 5.10
-5
: 0,1 = 5,0.10
-4
mol/(l.s). Đáp án A
Câu 2: Loại đường cấu trúc nên phân tửADN là:
A. C5H10O4 đeoxiribozơ
B. C5H10O5 đeoxiribozơ
C. C5H10O5
ribozơ
D. C5H10O4
ribozơ
Hướng dẫn
Dựa vào kiến thức hoá học trong bài prôtêin, axit nuclêic (SGK Hóa học 12) và kiến thức sinh học có thể
chọn đáp án đúng là A
Minh hoạ đềthi đại học
Câu 1:(Khối B – 2009) Cho các hợp chất hữu cơ:
(1) ankan (2) ancol no, đơn chức, mạch hở;
(3) xicloankan (4) ete no, đơn chức, mạch hở;
(5) anken (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở;
(7) ankin (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở;
(9) axit no, đơn chức, mạch hở(10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức.
Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho sốmol CO2
bằng sốmol H2O là:
A. (1), (3), (5), (6), (8).
B. (3), (4), (6), (7), (10).
C. (3), (5), (6), (8), (9).
D. (2), (3), (5), (7), (9).
Chọn câu A
Câu 2: (Khối B – 2009) Cho sơ đồchuyển hoá giữa các hợp chất của crom:
T Z Y X Cr(OH)
) SO H (FeSO SO H KOH) (Cl KOH
3
4 2 4 4 2 2
→ → → →
+ + + + + +
Các chất X, Y, Z, T theo thứtựlà:
A. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.
B. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3.
C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4.
D. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.
Chọn câu D
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - -
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 8
Part:2
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC MÔN HOÁ HỌC
NĂM 2007, 2008, 2009
BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀTHI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007
ĐỀCHÍNH THỨC Môn thi: HÓA HỌC, khối A
(Đềthi này gồm có 5 trang) Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đềthi 182
Họvà tên thí sinh: ............................................................................
Sốbáo danh: ......................................................................................
Cho biết khối lượng nguyên tử(theo đvC) của các nguyên tố: H = 1 ; N = 14 ; O = 16 ; Mg = 24 ; Al = 27
S = 32 ; Cl = 35,5 ; K = 39 ; Ca = 40 ; Cr = 52 ; Cu = 64 ; Zn = 65 ; Ag = 108 ; Ba = 137 ; Pb = 207
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢCÁC THÍ SINH (44 câu, từcâu 1 đến câu 40)
Câu 1: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hởlội từtừqua bình chứa 1,4 lít dung
dịch Br
2
0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, sốmol Br2giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm
6,7 gam. Công thức phân tửcủa 2 hiđrocacbon là:
A. C2H2và C
4H6. B. C2H2và C
4H8. C. C3H4 và C
4H8. D. C2H2và C
3H8.
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2
và a mol Cu
2S vào axit HNO3
(vừa đủ), thu được
dung dịch X (chỉchứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trịcủa a là:
A. 0,04. B. 0,075. C. 0,12. D. 0,06.
Câu 3: Nhỏtừtừcho đến dưdung dịch NaOH vào dung dịch AlCl
3. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. chỉcó kết tủa keo trắng.
C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. D. không có kết tủa, có khí bay lên.
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, để điều chếmột lượng nhỏkhí X tinh khiết, người ta đun nóng dung
dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là
A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2.
Câu 5: Dãy gồm các ion X
+
, Y
-và nguyên tửZ đều có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
là:
A. Na
+
, Cl
-, Ar. B. Li
+
, F
-, Ne. C. Na
+
, F
-, Ne. D. K
+
, Cl
-, Ar.
Câu 6: Mệnh đề không đúng là:
A. CH3CH2COOCH=CH2cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
B. CH3CH2COOCH=CH2
tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
C. CH3CH2COOCH=CH2
tác dụng được với dung dịch Br
2.
D. CH3CH2COOCH=CH2
có thểtrùng hợp tạo polime.
Câu 7: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe
3+
/Fe
2+
đứng
trước cặp Ag
+
/Ag):
A. Ag
+
, Cu
2+
, Fe
3+
, Fe
2+
. B. Fe
3+
, Cu
2+
, Ag
+
, Fe
2+
.
C. Ag
+
, Fe
3+
, Cu
2+
, Fe
2+
. D. Fe
3+
, Ag
+
, Cu
2+
, Fe
2+
.
Câu 8: Anion X
-và cation Y
2+
đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. Vịtrí của các nguyên tố
trong bảng tuần hoàn các nguyên tốhóa học là:
A. X có sốthứtự17, chu kỳ4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có sốthứtự20, chu kỳ4,
nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
B. X có sốthứtự18, chu kỳ3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có sốthứtự20, chu kỳ4,
nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
C. X có sốthứtự17, chu kỳ3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có sốthứtự20, chu kỳ4,
nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
D. X có sốthứtự18, chu kỳ3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có sốthứtự20, chu kỳ3,
nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 9
Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO
2, 1,4 lít khí N2
(các thểtích
khí đo ở đktc) và 10,125 gam H
2
O. Công thức phân tửcủa X là:
A. C3H7N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H9N.
Câu 10: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kếtiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết
với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là:
A. C3H5OH và C4H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH.
Câu 11: Cho từtừdung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na
2CO3 đồng thời khuấy đều,
thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dưnước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện
kết tủa. Biểu thức liên hệgiữa V với a, b là:
A. V = 22,4(a - b). B. V = 11,2(a - b). C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a + b).
Câu 12: Thuỷphân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo.
Hai loại axit béo đó là:
A. C15H31COOH và C17H35COOH. B. C17H33COOH và C15H31COOH.
C. C17H31COOH và C17H33COOH. D. C17H33COOH và C17H35COOH.
Câu 13: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo vềkhối lượng, trung bình 1 phân tửclo
phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trịcủa k là:
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 14: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kếtiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tửZ gấp
đôi khối lượng phân tửX. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụhoàn toàn vào dung dịch
Ca(OH)2
(dư), thu được sốgam kết tủa là:
A. 20. B. 40. C. 30. D. 10.
Câu 15: Cho các phản ứng sau:
a) FeO + HNO
3(đặc, nóng) →
b) FeS + H
2SO
4(đặc, nóng) →
c) Al
2O3+ HNO
3(đặc, nóng) →
d) Cu + dung dịch FeCl
3 →
e) CH
3CHO + H2
0
xt Ni, t C
→
f) glucozơ+ AgNO3
(hoặc Ag
2O) trong dung
dịch NH
3 →
g) C
2H4+ Br
2 →
h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)
2 →
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khửlà:
A. a, b, d, e, f, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, c, d, e, h. D. a, b, c, d, e, g.
Câu 16: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3và FeCO
3trong không khí đến khối lượng không
đổi, thu được một chất rắn là:
A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3.
Câu 17: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉlệmol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối
lượng clo là 45,223%. Công thức phân tửcủa X là:
A. C3H6. B. C3H4. C. C2H4. D. C4H8.
Câu 18: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hởphản ứng với lượng dưAgNO3
(hoặc Ag
2O)
trong dung dịch NH
3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3loãng, thoát ra 2,24 lít
khí NO (sản phẩm khửduy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH3CHO. B. HCHO. C. CH3CH2CHO. D. CH2=CHCHO.
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉlệmol 1:1) bằng axit HNO
3, thu được V lít (ở
đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2
) và dung dịch Y (chỉchứa hai muối và axit dư). Tỉkhối của X đối
với H2
bằng 19. Giá trịcủa V là:
A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36.
Câu 20: Hiđrat hóa 2 anken chỉtạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2).
C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).
Câu 21: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl
3
với dung dịch chứa b mol NaOH. Đểthu được kết tủa thì cần
có tỉlệ:
A. a : b = 1 : 4. B. a : b < 1 : 4. C. a : b = 1 : 5. D. a : b > 1 : 4.
Câu 22: Cho từng chất:, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3
, Fe3O4
, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4
, Fe2(SO4)3,
FeCO3, Fe lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Sốphản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khửlà:
A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 10
Câu 23: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dưAgNO3
(hoặc Ag
2
O) trong dung dịch NH
3, đun
nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủvới 4,6 gam Na.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. HCHO. B. CH3CHO. C. OHC-CHO. D. CH3CH(OH)CHO.
Câu 24: Hấp thụhoàn toàn 2,688 lít khí CO
2(ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)
2
nồng độa mol/l, thu
được 15,76 gam kết tủa. Giá trịcủa a là:
A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04.
Câu 25: Đểnhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọbịmất nhãn, ta
dùng thuốc thửlà:
A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu.
Câu 26: C6H6(Benzen) Z Y X
axitHCl t p d NaOH t Fe Cl
→ → →
, ), ( , ),1:1(
2
. Hai chất hữu cơY, Z lần lượt là:
A. C6H6(OH)6, C6H6Cl6. B. C6H4(OH)2, C6H4Cl2.
C. C6H5OH, C6H5Cl. D. C6H5ONa, C6H5OH.
Câu 27: Điện phân dung dịch CuCl
2
với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ởcatôt và
một lượng khí X ởanôt. Hấp thụhoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ởnhiệt độ
thường). Sau phản ứng, nồng độNaOH còn lại là 0,05M (giảthiết thểtích dung dịch không thay đổi).
Nồng độban đầu của dung dịch NaOH là:
A. 0,15M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,05M.
Câu 28: Nilon–6,6 là một loại:
A. tơaxetat. B. tơpoliamit. C. polieste. D. tơvisco.
Câu 29: Phát biểu không đúng là:
A. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí
CO2lại thu được axit axetic.
B. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu
được phenol.
C. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu
được anilin.
D. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch
NaOH lại thu được natri phenolat.
Câu 30: Tổng hệsố(các sốnguyên, tối giản) của tất cảcác chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với
dung dịch HNO
3 đặc, nóng là:
A. 10. B. 11. C. 8. D. 9.
Câu 31: α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2
. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được
13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH.
Câu 32: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H
2SO4
loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản
ứng vừa đủvới V ml dung dịch KMnO
40,5M. Giá trịcủa V là:
A. 80. B. 40. C. 20. D. 60.
Câu 33: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộlượng CO
2
sinh ra được hấp thụhoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)
2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun
kỹdung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trịcủa m là:
A. 550. B. 810. C. 650. D. 750.
Câu 34: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Sốchất trong
dãy có tính chất lưỡng tính là:
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 35: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 8,56 gam. B. 3,28 gam. C. 10,4 gam. D. 8,2 gam.
Câu 36: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉlệmol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác
dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản
ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trịcủa m là:
A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20.
ư
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 11
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơY được 2a mol CO
2. Mặt khác, đểtrung hòa a mol Y cần
vừa đủ2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là
A. HOOC-CH2-CH2-COOH. B. C2H5-COOH.
C. CH3-COOH. D. HOOC-COOH.
Câu 38: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơcó cùng công thức phân tửC2H7NO2
tác dụng vừa đủvới
dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm
xanh giấy quỳ ẩm). Tỉkhối hơi của Z đối với H2
bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng
muối khan là:
A. 16,5 gam. B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam.
Câu 39: Dung dịch HCl và dung dịch CH
3
COOH có cùng nồng độmol/l, pH của hai dung dịch tương
ứng là x và y. Quan hệgiữa x và y là (giảthiết, cứ100 phân tửCH3COOH thì có 1 phân tử điện li)
A. y = 100x. B. y = 2x. C. y = x - 2. D. y = x + 2.
Câu 40: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H
2SO4
0,5M, thu được 5,32 lít H
2(ở đktc) và dung dịch Y (coi thểtích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có
pH là:
A. 1. B. 6. C. 7. D. 2.
Câu 41: Cho luồng khí H
2
(dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe
2O3, ZnO, MgO nung ởnhiệt độcao. Sau
phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO.
C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgO.
Câu 42: Đểchứng minh trong phân tửcủa glucozơcó nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch
glucozơphản ứng với:
A. kim loại Na. B. AgNO3
(hoặc Ag
2O)/ NH3, đun nóng.
C. Cu(OH)2trong NaOH, đun nóng. D. Cu(OH)2 ởnhiệt độthường.
Câu 43: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chếclo bằng cách:
A. điện phân nóng chảy NaCl.
B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng.
C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
D. cho F
2 đẩy Cl
2
ra khỏi dung dịch NaCl.
Câu 44: Khi tách nước từmột chất X có công thức phân tửC4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của
nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. (CH3)3COH. B. CH3OCH2CH2CH3.
C. CH3CH(OH)CH2CH3. D. CH3CH(CH3)CH2OH.
PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II)
Phần I. Theo chương trình KHÔNG phân ban (6 câu, từcâu 45 đến câu 50):
Câu 45: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO40,1M
(vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là:
A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam.
Câu 46: Dãy gồm các kim loại được điều chếtrong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất
nóng chảy của chúng, là:
A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al.
Câu 47: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3
(hoặc Ag
2
O) trong dung dịch NH
3, là:
A. anđehit axetic, butin-1, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, butin-2.
C. axit fomic, vinylaxetilen, propin. D. anđehit fomic, axetilen, etilen.
Câu 48: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉlệsốmol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H
2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉkhối đối
với hiđro bằng 19. Công thức phân tửcủa X là:
A. C3H8. B. C3H6. C. C4H8. D. C3H4.
Câu 49: Mệnh đề không đúng là:
A. Fe
2+
oxi hoá được Cu.
B. Fe khử được Cu
2+
trong dung dịch.
C. Fe
3+
có tính oxi hóa mạnh hơn Cu
2+.
D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứtự: Fe
2+
, H
+
, Cu
2+
, Ag
+
.
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 12
Phần II. Theo chương trình phân ban (6 câu, từcâu 51 đến câu 56):
Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơX thu được 3,36 lít khí CO
2, 0,56 lít khí N2(các khí
đo ở đktc) và 3,15 gam H
2
O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối
H2N-CH2
-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. H2N-CH2-COO-C3H7. B. H2N-CH2-COO-CH3.
C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-COO-C2H5.
Câu 51: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH
3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu
được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH
3COOH
cần sốmol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ởcùng nhiệt độ)
A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456.
Câu 52: Phát biểu không đúng là:
A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.
B. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2
đều có tính chất lưỡng tính.
C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2
tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO
3
tác dụng được với dung
dịch NaOH.
D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.
Câu 53: Đểthu lấy Ag tinh khiết từhỗn hợp X (gồm a mol Al2O3
, b mol CuO, c mol Ag2
O), người ta hoà
tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO
3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giảthiết hiệu suất
các phản ứng đều là 100%):
A. c mol bột Al vào Y. B. c mol bột Cu vào Y.
C. 2c mol bột Al vào Y. D. 2c mol bột Cu vào Y.
Câu 54: Cho các chất: HCN, H2
, dung dịch KMnO
4
, dung dịch Br
2. Sốchất phản ứng được với
(CH3)2CO là:
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 55: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi
thêm tiếp dung dịch NH
3
(dư) vào 4 dung dịch trên thì sốchất kết tủa thu được là:
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 56: Một este có công thức phân tửlà C4H6O2
, khi thuỷphân trong môi trường axit thu được
axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là:
A. CH2=CH-COO-CH3. B. HCOO-C(CH3)=CH2.
C. HCOO-CH=CH-CH3. D. CH3COO-CH=CH2.
----------
-------------------------------o HẾT o------------------------------
Thí sinh không được sửdụng tài liệu. Cán bộcoi thi không giải thích gì thêm.
----------BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀTHI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007
ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC Môn thi: HÓA HỌC, khối A
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đềthi 182
---------------------------
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
0 B D A D C A C C C B
1 A D A C B D A A C C
2 D C C D D D C B A A
3 C B D D B B D B D A
4 A D B C A A C C A B
5 B B B A B D - - - -
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 13
BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀTHI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007
ĐỀCHÍNH THỨC Môn thi: HÓA HỌC, khối B
(Đềthi này gồm có 5 trang) Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đềthi 285
Họvà tên thí sinh: ............................................................................
Sốbáo danh: ......................................................................................
Cho biết khối lượng nguyên tử(theo đvC) của các nguyên tố: H = 1 ; N = 14 ; O = 16 ; Mg = 24 ; Al = 27
S = 32 ; Cl = 35,5 ; K = 39 ; Ca = 40 ; Cr = 52 ; Cu = 64 ; Zn = 65 ; Ag = 108 ; Ba = 137 ; Pb = 207
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢCÁC THÍ SINH (44 câu, từcâu 1 đến câu 40)
Câu 1: Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản
ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉkhối đối với
hiđro là 15,5. Giá trịcủa m là
A. 0,92. B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46.
Câu 2: Các đồng phân ứng với công thức phân tửC8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách
nước thu được sản phẩm có thểtrùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Sốlượng đồng
phân ứng với công thức phân tửC8H10
O, thoảmãn tính chất trên là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 3: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳtím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Câu 4: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3và SO
2thì một phân tửCuFeS2
sẽ
A. nhận 13 electron. B. nhận 12 electron. C. nhường 13 electron. D. nhường 12 electron.
Câu 5: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), sốelectron của cation bằng sốelectron của
anion và tổng sốelectron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉcó một mức oxi hóa duy nhất.
Công thức XY là
A. AlN. B. MgO. C. LiF. D. NaF.
Câu 6: Trong các dung dịch: HNO
3
, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2
, dãy gồm các chất đều
tác dụng được với dung dịch Ba(HCO
3)2là:
A. HNO3
, NaCl, Na2SO
4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4
, Na2SO
4.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
Câu 7: Cho 200 ml dung dịch AlCl
3
1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu
được là 15,6 gam. Giá trịlớn nhất của V là
A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2.
Câu 8: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơX (có dạng C
nH2nO2) mạch hởvà O
2
(sốmol O2
gấp đôi
sốmol cần cho phản ứng cháy) ở139,9
C, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa
vềnhiệt độban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tửlà
A. C2H4O2. B. CH2O2. C. C4H8O2. D. C3H6O2.
Câu 9: Cho tất cảcác đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tửC2H4O2lần lượt tác
dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Sốphản ứng xảy ra là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 10: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H
2SO4 đặc, nóng (giảthiết SO2
là sản phẩm khử
duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
A. 0,03 mol Fe
2(SO4)3và 0,06 mol FeSO4. B. 0,05 mol Fe
2(SO4)3
và 0,02 mol Fe dư.
C. 0,02 mol Fe
2(SO4)3và 0,08 mol FeSO4. D. 0,12 mol FeSO
4.
Câu 11: Sốchất ứng với công thức phân tửC7H8
O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung
dịch NaOH là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 12: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong
dung dịch HNO
3
(dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khửduy nhất). Giá trịcủa m là
A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 14
Câu 13: Xenlulozơtrinitrat được điều chếtừxenlulozơvà axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc,
nóng. Đểcó 29,7 kg xenlulozơtrinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt
90%). Giá trịcủa m là
A. 42 kg. B. 10 kg. C. 30 kg. D. 21 kg.
Câu 14: Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở100oC. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độlà
A. 0,24M. B. 0,48M. C. 0,4M. D. 0,2M.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủV lít O2(ở đktc), thu được
0,3 mol CO
2và 0,2 mol H
2O. Giá trịcủa V là
A. 8,96. B. 11,2. C. 6,72. D. 4,48.
Câu 16: Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơlà
A. protit luôn chứa chức hiđroxyl. B. protit luôn chứa nitơ.
C. protit luôn là chất hữu cơno. D. protit có khối lượng phân tửlớn hơn.
Câu 17: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở2 chu kỳliên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính
nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2(ở đktc). Hai kim loại đó là
A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr.
Câu 18: Dãy gồm các chất được dùng đểtổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Câu 19: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của
aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được
với dung dịch HCl là
A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T.
Câu 20: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy
gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độsôi là
A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z.
Câu 21: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dưnước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng
cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng
của Na trong X là (biết các thểtích khí đo trong cùng điều kiện)
A. 39,87%. B. 77,31%. C. 49,87%. D. 29,87%.
Câu 22: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị2, thu được 6,8 gam chất rắn
và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụvào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu
được sau phản ứng là
A. 5,8 gam. B. 6,5 gam. C. 4,2 gam. D. 6,3 gam.
Câu 23: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong
phản ứng là
A. chất xúc tác. B. chất oxi hoá. C. môi trường. D. chất khử.
Câu 24: X là một este no đơn chức, có tỉkhối hơi đối với CH4là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với
dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOCH2CH2CH3. B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH(CH3)2.
Câu 25: Hỗn hợp X chứa Na
2O, NH4Cl, NaHCO3và BaCl
2
có sốmol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn
hợp X vào H
2
O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
A. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH.
C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl.
Câu 26: Cho các phản ứng xảy ra sau đây:
(1) AgNO3+ Fe(NO3)2 →Fe(NO3)3
+ Ag↓
(2) Mn + 2HCl →MnCl2+ H2
↑
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là
A. Mn
2+
, H
+
, Fe
3+
, Ag
+
. B. Ag
+
, Fe
3+
, H
+
, Mn
2+
.
C. Ag
+
, Mn
2+
, H
+
, Fe
3+
. D. Mn
2+
, H
+
, Ag
+
, Fe
3+
.
Câu 27: Đểtrung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch
NaOH 2,24%. Công thức của Y
A. CH3COOH. B. HCOOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH.
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 15
Câu 28: Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH,
sốloại trieste được tạo ra tối đa là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 29: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chếHNO3từ
A. NaNO2và H
2SO
4 đặc. B. NaNO3và H
2SO
4 đặc. C. NH3và O
2. D. NaNO3và HCl đặc.
Câu 30: Có thểphân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H
2SO
4
(loãng) bằng một thuốc thửlà
A. giấy quỳtím. B. Zn. C. Al. D. BaCO3.
Câu 31: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl
2. Nhúng vào mỗi dung
dịch một thanh Fe nguyên chất. Sốtrường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 32: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO
4
và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp).
Đểdung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết
ion SO4
2-không bị điện phân trong dung dịch)
A. b > 2a. B. b = 2a. C. b < 2a. D. 2b = a.
Câu 33: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2
0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4
0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trịpH của dung dịch X là
A. 7. B. 2. C. 1. D. 6.
Câu 34: Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO
2thu được nhỏhơn 35,2 gam.
Biết rằng, 1 mol X chỉtác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H5C6H4OH. B. HOCH2C6H4COOH. C. HOC6H4CH2OH. D. C6H4(OH)2.
Câu 35: Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừnhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo
chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tửthì
A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tửtăng dần.
B. tính kim loại tăng dần, độâm điện tăng dần.
C. độâm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tửgiảm dần.
Câu 36: Đểthu được Al
2O3từhỗn hợp Al
2O3
và Fe
2O3
, người ta lần lượt:
A. dùng khí H
2 ởnhiệt độcao, dung dịch NaOH (dư).
B. dùng khí CO ởnhiệt độcao, dung dịch HCl (dư).
C. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.
D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2
(dư), rồi nung nóng.
Câu 37: X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được
hơi nước và 6,6 gam CO
2
. Công thức của X là
A. C2H4(OH)2. B. C3H7OH. C. C3H5(OH)3. D. C3H6(OH)2.
Câu 38: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO
3
loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được
dung dịch chỉchứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Cu(NO3)2. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3.
Câu 39: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua,
ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, sốchất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Câu 40: Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO
31M thoát ra V
1lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO
31M và H
2SO40,5 M thoát ra V
2lít NO.
Biết NO là sản phẩm khửduy nhất, các thểtích khí đo ởcùng điều kiện. Quan hệgiữa V
1và V
2là
A. V2= V
1. B. V2 = 2V
1. C. V2= 2,5V
1. D. V2= 1,5V
1.
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO
2và c mol H
2O (biết rằng
b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tửX chỉcho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng
A. anđehit no, đơn chức. B. anđehit không no có hai nối đôi, đơn chức.
C. anđehit không no có một nối đôi, đơn chức. D. anđehit no, hai chức.
Câu 42: Phát biểu không đúng là
A. Dung dịch fructozơhoà tan được Cu(OH)
2.
B. Thủy phân (xúc tác H
+
, to) saccarozơcũng nhưmantozơ đều cho cùng một monosaccarit.
C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ(xúc tác H
+
, to) có thểtham gia phản ứng tráng gương.
D. Dung dịch mantozơtác dụng với Cu(OH)2khi đun nóng cho kết tủa Cu
2O.
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 16
Câu 43: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thểtích hơi
đúng bằng thểtích của 0,7 gam N
2(đo ởcùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là
A. HCOOC2H5và CH
3COOCH3. B. C2H3COOC2H5và C
2H5COOC2H3.
C. C2H5COOCH3và HCOOCH(CH
3)2. D. HCOOCH2CH2CH3và CH
3COOC2H5.
Câu 44: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọmất nhãn. Thuốc thử đểphân biệt
3 chất lỏng trên là
A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom.
C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím.
PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II).
Phần I. Theo chương trình KHÔNG phân ban (6 câu, từcâu 45 đến câu 50):
Câu 45: Cho 4 phản ứng:
(1) Fe + 2HCl →FeCl2+ H2
(2) 2NaOH + (NH4)2SO4 →Na2SO4+ 2NH3+ 2H2O
(3) BaCl2
+ Na2CO3 →BaCO3+ 2NaCl
(4) 2NH3+ 2H2O + FeSO4 →Fe(OH)2+ (NH
4)2SO4
Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơlà
A. (2), (4). B. (3), (4). C. (2), (3). D. (1), (2).
Câu 46: Thủy phân este có công thức phân tửC4H8O2
(với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơX
và Y. TừX có thể điều chếtrực tiếp ra Y. Vậy chất X là
A. rượu metylic. B. etyl axetat. C. axit fomic. D. rượu etylic.
Câu 47: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dưdung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản
ứng, lọc bỏphần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong
hỗn hợp bột ban đầu là
A. 90,27%. B. 85,30%. C. 82,20%. D. 12,67%.
Câu 48: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO
4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít
(đktc) khí SO
2
(là sản phẩm khửduy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là
A. FeS. B. FeS2. C. FeO D. FeCO3.
Câu 49: Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công thức
của anđehit là
A. HCHO. B. C2H3CHO. C. C2H5CHO. D. CH3CHO.
Câu 50: Khi brom hóa một ankan chỉthu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉkhối hơi đối với
hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là
A. 3,3-đimetylhecxan. B. 2,2-đimetylpropan.
C. isopentan. D. 2,2,3-trimetylpentan.
Phần II. Theo chương trình phân ban (6 câu, từcâu 51 đến câu 56):
Câu 51: Trong pin điện hóa Zn-Cu, quá trình khửtrong pin là
A. Zn
2+
+ 2e →Zn. B. Cu →Cu
2+
+ 2e.
C. Cu
2+
+ 2e →Cu. D. Zn →Zn
2+
+ 2e.
Câu 52: Cho các phản ứng:
(1) Cu2
O + Cu2S →
(2) Cu(NO3)2 →
(3) CuO + CO →
(4) CuO + NH3 →
Sốphản ứng tạo ra kim loại Cu là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 53: Oxi hoá 4,48 lít C2H4(ở đktc) bằng O
2(xúc tác PdCl2, CuCl2), thu được chất X đơn chức. Toàn
bộlượng chất X trên cho tác dụng với HCN (dư) thì được 7,1 gam CH
3CH(CN)OH (xianohiđrin). Hiệu
suất quá trình tạo CH
3CH(CN)OH từC2H4là
A. 70%. B. 50%. C. 60%. D. 80%.
Câu 54: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3và m gam Al ởnhiệt độcao. Sau khi phản ứng hoàn
toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộhỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít
khí H
2(ở đktc). Giá trịcủa V là
A. 7,84. B. 4,48. C. 3,36. D. 10,08.
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 17
Câu 55: Cho sơ đồphản ứng: NH
3 Z Y X
t CuO HONO I CH
→ → →
+ , )1:1(
3
.
Biết Z có khảnăng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là:
A. C2H5OH, HCHO. B. C2H5OH, CH3CHO.
C. CH3OH, HCHO. D. CH3OH, HCOOH.
Câu 56: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:
A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.
B. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH.
C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.
D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Thí sinh không được sửdụng tài liệu. Cán bộcoi thi không giải thích gì thêm.
----------BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀTHI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007
ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC Môn thi: HÓA HỌC, khối B
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đềthi 285
---------------------------
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
0
1
2
3
4
5 - - - -
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 18
BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀTHI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008
ĐỀCHÍNH THỨC Môn thi: HÓA HỌC, khối A
(Đềthi này gồm có 5 trang) Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đềthi 263
Họvà tên thí sinh: ............................................................................
Sốbáo danh: ......................................................................................
Cho biết khối lượng nguyên tử(theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;
Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢTHÍ SINH (44 câu, từcâu 1 đến câu 44):
Câu 1: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2(xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ
thu được một hỗn hợp khí Y có thểtích 2V lít (các thểtích khí đo ởcùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
Ngưng tụY thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2
có sốmol bằng sốmol Z đã phản ứng.
Chất X là anđehit
A. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức.
B. no, hai chức.
C. no, đơn chức.
D. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức.
Câu 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kếtiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác
dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉkhối hơi so với
H2
là 13,75). Cho toàn bộY phản ứng với một lượng dưAg2
O (hoặc AgNO
3
) trong dung dịch NH
3 đun
nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trịcủa m là
A. 7,8. B. 8,8. C. 7,4. D. 9,2.
Câu 3: Từhai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:
X →
X1+ CO2 X1+ H2O → X2
X2+ Y → X + Y1+ H2O X2+ 2Y → X + Y2+ H2O
Hai muối X, Y tương ứng là
A. CaCO3, NaHSO4. B. BaCO3
, Na2CO3. C. CaCO3, NaHCO3. D. MgCO3, NaHCO3.
Câu 4: Đểhoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4
và Fe
2O3(trong đó sốmol FeO bằng số
mol Fe2O3
), cần dùng vừa đủV lít dung dịch HCl 1M. Giá trịcủa V là
A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16.
Câu 5: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sựkhửion Cl
-. B. sựoxi hoá ion Cl
-. C. sựoxi hoá ion Na
+
. D. sựkhửion Na
+
.
Câu 6: Số đồng phân este ứng với công thức phân tửC4H8O2là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 6.
Câu 7: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ởdạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi
thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thểtích dung dịch HCl 2M vừa đủ đểphản
ứng hết với Y là
A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml.
Câu 8: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độsôi tăng dần từtrái sang phải là:
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.
C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
Câu 9: Có các dung dịch riêng biệt sau:
C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)COOH, ClH3N-CH2-COOH,
HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa.
Sốlượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 10: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dưAg2
O (hoặc AgNO
3)
trong dung dịch NH
3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO
3
đặc, sinh ra 2,24 lít NO
2
(sản phẩm khửduy nhất, ở đktc). Công thức của X là
A. C3H7CHO. B. HCHO. C. C4H9CHO. D. C2H5CHO.
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 19
Câu 11: Phát biểu đúng là:
A. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol).
B. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.
C. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp.
D. Tính bazơcủa anilin mạnh hơn của amoniac.
Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chếoxi bằng cách
A. điện phân nước. B. nhiệt phân Cu(NO3)2.
C. nhiệt phân KClO3có xúc tác MnO
2. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Câu 13: Khối lượng của một đoạn mạch tơnilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơcapron là
17176 đvC. Sốlượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114.
Câu 14: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al
2(SO4)3và 0,1 mol H
2SO4 đến khi
phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trịlớn nhất của V đểthu được lượng kết tủa trên là
A. 0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,05.
Câu 15: Phát biểu không đúng là:
A. Trong dung dịch, H
2N-CH2-COOH còn tồn tại ởdạng ion lưỡng cực H
3N
+
-CH2-COO
-.
B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơtạp chức, phân tửchứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vịngọt.
D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3
là este của glyxin (hay glixin).
Câu 16: Gluxit (cacbohiđrat) chỉchứa hai gốc glucozơtrong phân tửlà
A. saccarozơ. B. tinh bột. C. mantozơ. D. xenlulozơ.
Câu 17: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Sốchất đều phản ứng
được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 18: Phát biểu đúng là:
A. Phản ứng giữa axit và rượu khi có H
2SO
4 đặc là phản ứng một chiều.
B. Tất cảcác este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và rượu
(ancol).
C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C
2H4(OH)2.
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
Câu 19: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2,
CH3
OH, dung dịch Br
2
, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, sốphản ứng xảy ra là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 20: Cho các phản ứng sau:
4HCl + MnO
2 →MnCl2+ Cl2+ 2H2O.
2HCl + Fe →FeCl
2+ H
2.
14HCl + K
2Cr2O7 →2KCl + 2CrCl
3+ 3Cl2+ 7H2O.
6HCl + 2Al →2AlCl
3+ 3H2.
16HCl + 2KMnO
4 →2KCl + 2MnCl
2+ 5Cl2 + 8H2O.
Sốphản ứng trong đó HCl thểhiện tính oxi hóa là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 21: Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng
của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử
của X là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 22: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2
phản ứng với một lượng dưhỗn hợp rắn gồm CuO
và Fe
3O4
nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá
trịcủa V là
A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560.
Câu 23: Cho sơ đồchuyển hoá sau:
C3H4O2+ NaOH →X + Y X + H2SO4loãng →Z + T
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là:
A. HCHO, CH3CHO. B. HCHO, HCOOH.
C. CH3CHO, HCOOH. D. HCOONa, CH3CHO.
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 20
Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3
vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol
hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO
2
(dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá
trịcủa a là
A. 0,55. B. 0,60. C. 0,40. D. 0,45.
Câu 25: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2và 0,04 mol H
2
với xúc tác Ni, sau một thời gian thu
được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộhỗn hợp Y lội từtừqua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại
0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉkhối so với O2
là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là
A. 1,04 gam. B. 1,32 gam. C. 1,64 gam. D. 1,20 gam.
Câu 26: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung
dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,64 gam. B. 6,84 gam. C. 4,90 gam. D. 6,80 gam.
Câu 27: Hấp thụhoàn toàn 4,48 lít khí CO
2(ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và
Ba(OH)2
0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trịcủa m là
A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82.
Câu 28: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch
Y. Dung dịch Y có pH là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 29: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3
và Fe
3O4
phản ứng hết với dung dịch HNO
3loãng
(dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khửduy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu
được m gam muối khan. Giá trịcủa m là
A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36.
Câu 30: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉlệsốmol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H
2(ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trịcủa m là
A. 10,8. B. 5,4. C. 7,8. D. 43,2.
Câu 31: Hợp chất trong phân tửcó liên kết ion là
A. NH4Cl. B. NH3. C. HCl. D. H2O.
Câu 32: Cho cân bằng hoá học: 2SO
2 (k) + O2(k) 2SO
3
(k); phản ứng thuận là phản ứng toảnhiệt.
Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độO2.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệphản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độSO3.
Câu 33: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tửC8H10là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 34: Hỗn hợp X có tỉkhối so với H2
là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn
0,1 mol X, tổng khối lượng của CO
2và H
2O thu được là
A. 20,40 gam. B. 18,60 gam. C. 18,96 gam. D. 16,80 gam.
Câu 35: Bán kính nguyên tửcủa các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứtựtăng dần từtrái
sang phải là
A. F, O, Li, Na. B. F, Na, O, Li. C. F, Li, O, Na. D. Li, Na, O, F.
Câu 36: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H
2SO4
loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung
dịch Fe(NO
3)3
. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứtựtrong dãy thế điện hoá: Fe
3+
/Fe
2+
đứng trước
Ag
+
/Ag)
A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag.
Câu 37: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khảnăng tham gia phản ứng
A. hoà tan Cu(OH)
2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân.
Câu 38: Este X có các đặc điểm sau:
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO
2và H
2
O có sốmol bằng nhau;
- Thuỷphân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số
nguyên tửcacbon bằng một nửa sốnguyên tửcacbon trong X). Phát biểu không đúng là:
A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2và 2 mol H
2O.
B. Chất Y tan vô hạn trong nước.
C. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.
D. Đun Z với dung dịch H
2SO4 đặc ở170
C thu được anken.
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 21
Câu 39: Cho Cu và dung dịch H
2SO4
loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát
ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi
khai thoát ra. Chất X là
A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat.
Câu 40: Cho các phản ứng sau:
(1) Cu(NO3)2 →
(2) NH4NO2 →
(3) NH3+ O2 →
Pt C
, 850
(4) NH3+ Cl2 →
(5) NH4Cl →
(6) NH3+ CuO →
Các phản ứng đều tạo khí N
2là:
A. (2), (4), (6). B. (3), (5), (6).
C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (5).
Câu 41: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO30,8M và H
2SO40,2M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khửduy nhất, ở đktc). Giá trịcủa
V là
A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672.
Câu 42: Khi tách nước từrượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính
thu được là
A. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en).
C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en).
Câu 43: Cho sơ đồchuyển hóa: CH
4 →C2H2 →C2H3Cl →PVC. Đểtổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồtrên
thì cần V m
3
khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trịcủa V là (biết CH4chiếm 80% thểtích khí thiên nhiên và
hiệu suất của cảquá trình là 50%)
A. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224,0.
Câu 44: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO
31M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trịcủa m là (biết thứtựtrong dãy thế điện hoá:
Fe
3+
/Fe
2+
đứng trước Ag
+
/Ag)
A. 59,4. B. 64,8. C. 32,4. D. 54,0.
PHẦN RIÊNG __________ Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần: phần I hoặc phần II __________
Phần I. Theo chương trình KHÔNG phân ban (6 câu, từcâu 45 đến câu 50):
Câu 45: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe
2O3(trong môi trường không có không khí) đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với dung dịch H
2SO4
loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2(ở đktc);
- Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2(ở đktc).
Giá trịcủa m là
A. 22,75 B. 21,40. C. 29,40. D. 29,43.
Câu 46: Khi crackinh hoàn toàn một thểtích ankan X thu được ba thểtích hỗn hợp Y (các thểtích khí đo
ởcùng điều kiện nhiệt độvà áp suất) ; tỉkhối của Y so với H2
bằng 12. Công thức phân tửcủa X là
A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 47: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. hematit nâu. B. manhetit.
C. xiđerit. D. hematit đỏ.
Câu 48: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3,
CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Sốchất có đồng phân hình học là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 49: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2theo tỉlệsốmol 1 : 1, sốsản phẩm monoclo tối đa thu được là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 50: Biết rằng ion Pb
2+
trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn
được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì
A. cảPb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. B. cảPb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá.
C. chỉcó Pb bị ăn mòn điện hoá. D. chỉcó Sn bị ăn mòn điện hoá.
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 22
Phần II. Theo chương trình phân ban (6 câu, từcâu 51 đến câu 56):
Câu 51: Đểoxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl
3thành K2CrO4
bằng Cl
2khi có mặt KOH, lượng tối thiểu
Cl2và KOH tương ứng là
A. 0,015 mol và 0,04 mol. B. 0,015 mol và 0,08 mol.
C. 0,03 mol và 0,08 mol. D. 0,03 mol và 0,04 mol.
Câu 52: Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO
4 và điện cực Cu nhúng trong
dung dịch CuSO
4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng
A. cảhai điện cực Zn và Cu đều tăng.
B. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng.
C. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm.
D. cảhai điện cực Zn và Cu đều giảm.
Câu 53: Lượng glucozơcần dùng đểtạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam.
Câu 54: Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tửC5H10O là
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 55: Cho sơ đồchuyển hoá quặng đồng thành đồng:
CuFeS2 →
+
t O ,
2
X →
+
t O ,
2 Y →
+
t X ,
Cu.
Hai chất X, Y lần lượt là:
A. Cu2O, CuO. B. CuS, CuO. C. Cu2S, CuO. D. Cu2
S, Cu2O.
Câu 56: Tác nhân chủyếu gây mưa axit là
A. CO và CH4. B. CH4 và NH
3. C. SO2 và NO
2. D. CO và CO2.
-----------------------------------------------
----------------------------------------------------- HẾT ----------
BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀTHI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008
ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC Môn thi: HÓA HỌC, khối A
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đềthi 263
---------------------------
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
0 B A C C D C C D D A
1 B C C A D C B D A A
2 B A C B B D C C A B
3 A B B C A A D D D A
4 D B B A A D B C D D
5 B B A C D C - - - -
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 23
BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀTHI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008
ĐỀCHÍNH THỨC Môn thi: HÓA HỌC, khối B
(Đềthi này gồm có 5 trang) Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đềthi 195
Họvà tên thí sinh: ............................................................................
Sốbáo danh: ......................................................................................
Cho biết khối lượng nguyên tử(theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75; Br = 80; Rb = 85,5;Ag = 108; Ba = 137.
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢTHÍ SINH (44 câu, từcâu 1 đến câu 44):
Câu 1: Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
2FeBr
2+ Br2 →2FeBr
3
2NaBr + Cl
2 →2NaCl + Br
2
Phát biểu đúng là:
A. Tính khửcủa Cl
-mạnh hơn của Br
-. B. Tính oxi hóa của Br
2mạnh hơn của Cl
2.
C. Tính khửcủa Br
-mạnh hơn của Fe
2+
. D. Tính oxi hóa của Cl
2mạnh hơn của Fe
3+
.
Câu 2: Dãy các nguyên tốsắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từtrái sang phải là:
A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F.
Câu 3: Nguyên tắc luyện thép từgang là:
A. Dùng O2oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang đểthu được thép.
B. Dùng chất khửCO khửoxit sắt thành sắt ởnhiệt độcao.
C. Dùng CaO hoặc CaCO
3 đểkhửtạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang đểthu được thép.
D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang đểthu được thép.
Câu 4: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2
-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau
khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.
B. H3N
+
-CH2-COOHCl
-, H3N
+
-CH2-CH2-COOHCl
-.
C. H3N
+
-CH2-COOHCl
-, H3N
+
-CH(CH3)-COOHCl
-.
D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.
Câu 5: Cho sơ đồchuyển hoá sau: Toluen →
t Fe, 1mol), :(1 Br
2
X →
p , t du, NaOH
Y →
HCl(du)
Z.
Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ. Z có thành phần chính gồm
A. m-metylphenol và o-metylphenol. B. benzyl bromua và o-bromtoluen.
C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. D. o-metylphenol và p-metylphenol.
Câu 6: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca
2+
, Mg
2+
, HCO3
-, Cl
-, SO4
2-. Chất được dùng đểlàm mềm
mẫu nước cứng trên là
A. Na2CO3. B. HCl. C. H2SO4. D. NaHCO3.
Câu 7: Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kếtiếp nhau trong dãy đồng đẳng
với H2SO4 đặc ở140
C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam
nước. Công thức phân tửcủa hai rượu trên là
A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH.
Câu 8: Cho các chất: rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Sốchất
tác dụng được với Cu(OH)2là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 9: Oxi hoá 1,2 gam CH3
OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X
(gồm HCHO, H2O và CH3
OH dư). Cho toàn bộX tác dụng với lượng dưAg2
O (hoặc AgNO
3) trong dung
dịch NH
3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH
3OH là
A. 76,6%. B. 80,0%. C. 65,5%. D. 70,4%.
Câu 10: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men đểtạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic
46º là (biết hiệu suất của cảquá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)
A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg.
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 24
Câu 11: Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3và b mol FeS
2
trong bình kín chứa không khí (dư). Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình vềnhiệt độban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3và
hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệgiữa a và b là (biết
sau các phản ứng, lưu huỳnh ởmức oxi hoá +4, thểtích các chất rắn là không đáng kể)
A. a = 0,5b. B. a = b. C. a = 4b. D. a = 2b.
Câu 12: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3
, Fe3O4
tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl
2và m gam FeCl
3. Giá trị
của m là
A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50.
Câu 13: Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2
, Na
+
, Ca
2+
, Fe
2+
, Al
3+
, Mn
2+
, S
2-, Cl
-. Sốchất và ion trong
dãy đều có tính oxi hoá và tính khửlà
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 14: Phản ứng nhiệt phân không đúng là
A. 2KNO
3 →
2KNO
2+ O2. B. NH4NO2 →
N2+ 2H2O.
C. NH4Cl →
NH3+ HCl. D. NaHCO3 →
NaOH + CO2.
Câu 15: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11
(saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2,
CH3COONH4. Sốchất điện li là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 16: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO
3
(dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung
dịch X là
A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam.
Câu 17: Thành phần chính của quặng photphorit là
A. Ca3(PO4)2. B. NH4H2PO4. C. Ca(H2PO4)2. D. CaHPO4.
Câu 18: Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H
2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độthích
hợp sinh ra chất hữu cơY, tỉkhối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tửcủa Y là
A. C3H8O. B. C2H6O. C. CH4O. D. C4H8O.
Câu 19: Cho các phản ứng:
Ca(OH)2+ Cl2 →CaOCl2+ H2O
2H
2S + SO2 →3S + 2H
2O
2NO
2+ 2NaOH →NaNO3+ NaNO2+ H2O
4KClO
3 →
KCl + 3KClO4
O3 →O2+ O
Sốphản ứng oxi hoá khửlà
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 20: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơX có công thức phân tửC3H7O2
N phản ứng với 100 ml dung
dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH2=CHCOONH4. D. H2NCH2COOCH3.
Câu 21: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn
1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tửcủa hai hiđrocacbon là (biết các thểtích khí đều
đo ở đktc)
A. CH4và C
2H4. B. CH4và C
3H4. C. CH4và C
3H6. D. C2H6và C
3H6.
Câu 22: Axit cacboxylic no, mạch hởX có công thức thực nghiệm (C3H4O3
)n, vậy công thức phân tửcủa
X là
A. C6H8O6. B. C3H4O3. C. C12H16O12. D. C9H12O9.
Câu 23: Cho cân bằng hoá học: N
2(k) + 3H2(k) 2NH
3
(k) ; phản ứng thuận là phản ứng toảnhiệt. Cân
bằng hoá học không bịchuyển dịch khi
A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độN2.
C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe.
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 25
Câu 24: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với
dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là
A. Na. B. K. C. Rb. D. Li.
Câu 25: Thểtích dung dịch HNO
3
67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng đểtác dụng với
xenlulozơtạo thành 89,1 kg xenlulozơtrinitrat là (biết lượng HNO
3
bịhao hụt là 20 %)
A. 55 lít. B. 81 lít. C. 49 lít. D. 70 lít.
Câu 26: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra
3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dưaxit nitric (đặc, nguội), sau khi kết
thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO
2
(sản phẩm khửduy nhất, ở đktc). Giá trịcủa m là
A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6.
Câu 27: Hợp chất hữu cơno, đa chức X có công thức phân tửC7H12O4
. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ
với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơY và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo
thu gọn của X là
A. CH3OOC–(CH2)2–COOC
2H5. B. CH3COO–(CH2)2–COOC
2H5.
C. CH3COO–(CH2)2–OOCC
2H5. D. CH3OOC–CH2–COO–C
3H7.
Câu 28: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3
với 100 ml dung dịch NaOH nồng độa
(mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trịcủa a là (biết trong mọi dung dịch
[H+][OH
-] = 10
-14
A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.
Câu 29: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm
KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức
phân tửcủa X là
A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH.
Câu 30: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là
A. CH3NH2. B. CH3COOCH3. C. CH3OH. D. CH3COOH.
Câu 31: Cho các phản ứng sau:
H2S + O
2
(dư) →
Khí X + H2O
NH3 + O2 →
Pt C
, 850
Khí Y + H2O
NH4HCO3+ HCl loãng →Khí Z + NH4Cl + H2O
Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là:
A. SO3, NO, NH3. B. SO2, N2, NH3. C. SO2, NO, CO2. D. SO3, N2, CO2.
Câu 32: Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơsinh ra 8,96 lít khí CO
2
(ở đktc). Thành phần phần trăm vềkhối lượng của CaCO
3.MgCO3
trong loại quặng nêu trên là
A. 40%. B. 50%. C. 84%. D. 92%.
Câu 33: Cho các phản ứng:
HBr + C2H5OH →
C2H4+ Br2 →
C2H4+ HBr →
C2H6Br2 →
mol) 1 : (1 askt
Sốphản ứng tạo ra C
2H5Br là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 34: Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1
lít dung dịch Cu(NO
3)21M;
- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2
lít dung dịch AgNO
30,1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ởhai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá
trịcủa V
1
so với V2là
A. V1= V2. B. V1= 10V2. C. V1= 5V2. D. V1= 2V2.
Câu 35: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là
A. PE. B. amilopectin. C. PVC. D. nhựa bakelit.
Câu 36: Công thức phân tửcủa hợp chất khí tạo bởi nguyên tốR và hiđro là RH3. Trong oxit mà R
có hoá trịcao nhất thì oxi chiếm 74,07% vềkhối lượng. Nguyên tốR là
A. S. B. As. C. N. D. P.
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 26
Câu 37: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C
6H5- trong phân tửphenol thểhiện qua phản ứng giữa
phenol với
A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại. C. nước Br
2. D. H2(Ni, nung nóng).
Câu 38: Hiđrocacbon mạch hởX trong phân tửchỉchứa liên kết σvà có hai nguyên tửcacbon bậc ba
trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thểtích X sinh ra 6 thểtích CO2(ởcùng điều kiện nhiệt độ, áp
suất). Khi cho X tác dụng với Cl2(theo tỉlệsốmol 1 : 1), sốdẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 39: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam.
Câu 40: Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11
(mantozơ). Sốchất
trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 41: Cho 0,1 mol P2O5
vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất:
A. K3PO4, K2HPO4. B. K2HPO4, KH2PO4. C. K3PO4, KOH. D. H3PO4, KH2PO
4.
Câu 42: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì sốmol CO2
sinh ra bằng sốmol O2 đã phản
ứng. Tên gọi của este là
A. metyl fomiat. B. etyl axetat. C. n-propyl axetat. D. metyl axetat.
Câu 43: Cho chất hữu cơX có công thức phân tửC2H8O3N2
tác dụng với dung dịch NaOH, thu được
chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử(theo đvC) của Y là
A. 85. B. 68. C. 45. D. 46.
Câu 44: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3
và Cu có sốmol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung
dịch
A. NaOH (dư). B. HCl (dư). C. AgNO3
(dư). D. NH3
(dư).
PHẦN RIÊNG __________ Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần: phần I hoặc phần II __________
Phần I. Theo chương trình KHÔNG phân ban (6 câu, từcâu 45 đến câu 50):
Câu 45: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2(anilin), C6H5OH
(phenol), C6H6(benzen). Sốchất trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 6. B. 8. C. 7. D. 5.
Câu 46: Thểtích dung dịch HNO
3
1M (loãng) ít nhất cần dùng đểhoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm
0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khửduy nhất là NO)
A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít.
Câu 47: Cho các phản ứng:
(1) O3
+ dung dịch KI →
(2) F2+ H2O →
(3) MnO2+ HCl đặc →
(4) Cl2
+ dung dịch H
2S →
Các phản ứng tạo ra đơn chất là:
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2và 2 lít
hơi H2
O (các thểtích khí và hơi đo ởcùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tửcủa X là
A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C3H8.
Câu 49: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kếtiếp, khối lượng phân tửcủa Z bằng 2 lần khối lượng
phân tửcủa X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng
A. ankan. B. ankađien. C. anken. D. ankin.
Câu 50: Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl
3;
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO
4;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl
3;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Sốtrường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 27
Phần II. Theo chương trình phân ban (6 câu, từcâu 51 đến câu 56):
Câu 51: Muối C6H5N2
+
Cl
-(phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C
6H5-NH2
(anilin) tác dụng với
NaNO2
trong dung dịch HCl ởnhiệt độthấp (0-5
C). Để điều chế được 14,05 gam C
6H5N2
+
Cl
-(với hiệu
suất 100%), lượng C
6H5-NH2và NaNO
2
cần dùng vừa đủlà
A. 0,1 mol và 0,4 mol. B. 0,1 mol và 0,2 mol. C. 0,1 mol và 0,1 mol. D. 0,1 mol và 0,3 mol.
Câu 52: Cho các dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH
3, KCl. Sốdung dịch phản ứng được với Cu(OH)2là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 53: Hơi thuỷngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡnhiệt kếthuỷngân thì chất bột được dùng đểrắc lên
thuỷngân rồi gom lại là
A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh.
Câu 54: Ba chất hữu cơmạch hởX, Y, Z có cùng công thức phân tửC3H6
O và có các tính chất: X, Z đều
phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2
nhưng chỉcó Z không bịthay đổi nhóm chức;
chất Y chỉtác dụng với brom khi có mặt CH3
COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO. B. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH.
C. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH. D. CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO.
Câu 55: Cho suất điện động chuẩn E
của các pin điện hoá: E
(Cu-X)= 0,46V ; E
(Y-Cu)
= 1,1V ;
E
(Z-Cu)
= 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khửtừtrái sang
phải là
A. Z, Y, Cu, X. B. X, Cu, Z, Y. C. Y, Z, Cu, X. D. X, Cu, Y, Z.
Câu 56: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2và CuCl
2
. Khối lượng chất rắn sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏhơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau
phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là
A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀTHI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008
ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC Môn thi: HÓA HỌC, khối B
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đềthi 195
---------------------------
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
0 D C A C D A A B B D
1 B A B D B B A B D D
2 C A D A D C C D B A
3 C D B A D C C C A D
4 B A C B D C A A C B
5 C B D C B A - - - -
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 28
BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀTHI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009
ĐỀCHÍNH THỨC Môn thi: HÓA HỌC, khối A
(Đềthi này gồm có 6 trang) Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đềthi 175
Họvà tên thí sinh: ............................................................................
Sốbáo danh: ......................................................................................
Cho biết khối lượng nguyên tử(theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;
Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Sn = 119; Ba =137; Pb = 207.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢTHÍ SINH (40 câu, từcâu 1 đến câu 40)
Câu 1: Dãy các kim loại đều có thể được điều chếbằng phương pháp điện phân dung dịch muối của
chúng là:
A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au.
Câu 2: Hoà tan hết m gam ZnSO4
vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X,
thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết
tủa. Giá trịcủa m là
A. 20,125. B. 22,540. C. 12,375. D. 17,710.
Câu 3: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam
H2O và 7,84 lít khí CO2(ở đktc). Phần trăm theo thểtích của H
2trong X là
A. 46,15%. B. 35,00%. C. 53,85%. D. 65,00%.
Câu 4: Cho 0,448 lít khí CO2(ở đktc) hấp thụhết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và
Ba(OH)20,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trịcủa m là
A. 1,182. B. 3,940. C. 1,970. D. 2,364.
Câu 5: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có sốmol bằng nhau: Na
2O và Al2O3; Cu và
FeCl
3; BaCl2và CuSO
4; Ba và NaHCO3. Sốhỗn hợp có thểtan hoàn toàn trong nước (dư) chỉtạo ra dung
dịch là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 6: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ởnhiệt độthường. Tên gọi của X là
A. xiclohexan. B. xiclopropan. C. stiren. D. etilen.
Câu 7: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2lần lượt phản ứng với lượng dưdung
dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl
2nhiều nhất là
A. KMnO4. B. MnO2. C. CaOCl2. D. K2Cr2O7.
Câu 8: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. B. FeS, BaSO4, KOH.
C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.
Câu 9: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO
3loãng, thu được 940,8 ml khí N
xOy
(sản phẩm khửduy nhất, ở đktc) có tỉkhối đối với H2
bằng 22. Khí N
xOy
và kim loại M là
A. NO và Mg. B. NO2và Al. C. N2O và Al. D. N2O và Fe.
Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn
hỗn hợp X, thu được CO
2và H
2O có tỉlệmol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là
A. C3H5(OH)3và C
4H7(OH)3. B. C2H5OH và C4H9OH.
C. C2H4(OH)2và C
4H8(OH)2. D. C2H4(OH)2và C
3H6(OH)2.
Câu 11: Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam
muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kếtiếp nhau. Công thức của
hai este đó là
A. CH3COOCH3và CH
3COOC2H5. B. C2H5COOCH3và C
2H5COOC2H5.
C. CH3COOC2H5và CH
3COOC3H7. D. HCOOCH3và HCOOC
2H5.
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 29
Câu 12: Nguyên tửcủa nguyên tốX có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns
2
4
. Trong hợp chất khí
của nguyên tốX với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tốX trong
oxit cao nhất là
A. 50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%.
Câu 13: Một hợp chất X chứa ba nguyên tốC, H, O có tỉlệkhối lượng m
C: m
H: m
O= 21 : 2 : 4. Hợp
chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất
thơm ứng với công thức phân tửcủa X là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 14: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1
mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2- m1= 7,5.
Công thức phân tửcủa X là
A. C5H9O4N. B. C4H10O2N2. C. C5H11O2N. D. C4H8O4N2.
Câu 15: Cho phương trình hoá học: Fe
3O4+ HNO3 →Fe(NO3)3+ NxOy+ H2O
Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệsốcủa các chất là những sốnguyên, tối giản thì hệsố
của HNO
3 là
A. 13x - 9y. B. 46x - 18y. C. 45x - 18y. D. 23x - 9y.
Câu 16: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3nung nóng đến khi phản ứng
hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.
Câu 17: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2
trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96
gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụhoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch
Y có pH bằng
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 18: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số
đồng phân cấu tạo của X là
A. 4. B. 8. C. 5. D. 7.
Câu 19: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hởthu được V lít khí CO
2
(ở đktc) và a gam H
2O. Biểu thức liên hệgiữa m, a và V là:
A. m = 2a –
4, 22
V
. B. m = 2a –
2, 11
V
. C. m = a +
6,5
V
. D. m = a –
6,5
V
.
Câu 20: Thuốc thử được dùng đểphân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl.
C. Cu(OH)2trong môi trường kiềm. D. dung dịch HCl.
Câu 21: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủdung dịch H
2SO410%, thu
được 2,24 lít khí H
2(ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 101,68 gam. B. 88,20 gam. C. 101,48 gam. D. 97,80 gam.
Câu 22: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO31,5M và KHCO
3
1M. Nhỏtừtừtừng giọt cho đến hết
200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trịcủa V là
A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12.
Câu 23: Hợp chất hữu cơX tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác
dụng với dung dịch NaHCO
3
. Tên gọi của X là
A. anilin. B. phenol. C. axit acrylic. D. metyl axetat.
Câu 24: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch
chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. I, II và IV. B. I, II và III. C. I, III và IV. D. II, III và IV.
Câu 25: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
khí NO (sản phẩm khửduy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thểhoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị
của m là
A. 1,92. B. 3,20. C. 0,64. D. 3,84.
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 30
Câu 26: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2
, HCl, Cu
2+
, Cl
-. Sốchất và ion có cảtính oxi hóa
và tính khửlà
A. 7. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 27: Dãy gồm các chất đều điều chếtrực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:
A. CH3COOH, C2H2, C2H4. B. C2H5OH, C2H4, C2H2.
C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.
Câu 28: Lên men m gam glucozơvới hiệu suất 90%, lượng khí CO
2
sinh ra hấp thụhết vào dung dịch
nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối
lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trịcủa m là
A. 20,0. B. 30,0. C. 13,5. D. 15,0.
Câu 29: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từcác monome tương ứng là
A. CH2=CH-COOCH3và H
2N-[CH2]6-COOH.
B. CH2=C(CH3)-COOCH3và H
2N-[CH2]6-COOH.
C. CH3-COO-CH=CH2và H
2N-[CH2]5-COOH.
D. CH2=C(CH3)-COOCH3và H
2N-[CH2]5-COOH.
Câu 30: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng sốnguyên tửcacbon trong phân tử. Hỗn hợp
X có khối lượng 12,4 gam và thểtích 6,72 lít (ở đktc). Sốmol, công thức phân tửcủa M và N lần lượt là
A. 0,1 mol C
2H4và 0,2 mol C
2H2. B. 0,2 mol C
2H4và 0,1 mol C
2H2.
C. 0,1 mol C
3H6và 0,2 mol C
3H4. D. 0,2 mol C
3H6và 0,1 mol C
3H4.
Câu 31: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO
3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A. Fe(NO3)3và Zn(NO
3)2. B. Zn(NO3)2và Fe(NO
3)2.
C. AgNO3và Zn(NO
3)2. D. Fe(NO3)2 và AgNO
3.
Câu 32: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO
3
loãng (dư), thu được dung dịch X và
1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉkhối của hỗn hợp khí Y so với khí H2là 18.
Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trịcủa m là
A. 38,34. B. 34,08. C. 106,38. D. 97,98.
Câu 33: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hởvới H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete.
Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam
H2O. Hai ancol đó là
A. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH. B. C2H5OH và CH3OH.
C. CH3OH và C3H7OH. D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH.
Câu 34: Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol
etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉdùng một thuốc thửduy nhất là dung
dịch HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm?
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 35: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4
0,5M và NaNO
3
0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản
phẩm khửduy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn
nhất. Giá trịtối thiểu của V là
A. 360. B. 240. C. 400. D. 120.
Câu 36: Cấu hình electron của ion X
2+
là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tốhoá
học, nguyên tốX thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA.
C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIB.
Câu 37: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hởX phản ứng với lượng dưdung dịch AgNO
3trong NH3, thu
được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2
dư(xúc tác Ni, to) thì 0,125 mol X phản ứng hết
với 0,25 mol H2
. Chất X có công thức ứng với công thức chung là
A. CnH2n(CHO)2(n ≥0). B. CnH2n+1CHO (n ≥0).
C. CnH2n-1CHO (n ≥2). D. CnH2n-3CHO (n ≥2).
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 31
Câu 38: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học?
A. Sục khí Cl
2
vào dung dịch FeCl
2. B. Sục khí H
2
S vào dung dịch CuCl
2.
C. Sục khí H
2
S vào dung dịch FeCl
2. D. Cho Fe vào dung dịch H
2SO4
loãng, nguội.
Câu 39: Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC
2H5và CH
3COOCH3
bằng dung
dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO
4 đặc ở140
C, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trịcủa m là
A. 4,05. B. 8,10. C. 18,00. D. 16,20.
Câu 40: Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tửC10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu
được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là:
A. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.
B. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa.
C. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa.
D. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.
_________________________________________________________________________________
II. PHẦN RIÊNG [10 câu]
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từcâu 41 đến câu 50)
Câu 41: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3,
Al(NO3)3
. Cho dung dịch Ba(OH)
2 đến dưvào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống
nghiệm có kết tủa là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 42: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít
khí H
2(ở đktc). Thểtích khí O2(ở đktc) cần đểphản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là
A. 2,80 lít. B. 1,68 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.
Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hởcần vừa đủ17,92 lít khí O
2(ở đktc). Mặt
khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủvới m gam Cu(OH)2thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam.
Giá trịcủa m và tên gọi của X tương ứng là
A. 9,8 và propan-1,2-điol. B. 4,9 và propan-1,2-điol.
C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 4,9 và glixerol.
Câu 44: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3
mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO
2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung
dịch NaOH 1M. Hai axit đó là:
A. HCOOH, HOOC-COOH. B. HCOOH, HOOC-CH2-COOH.
C. HCOOH, C2H5COOH. D. HCOOH, CH3COOH.
Câu 45: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2(mạch hở); C3H4O2(mạch hở, đơn chức).
Biết C3H4O2
không làm chuyển màu quỳtím ẩm. Sốchất tác dụng được với dung dịch AgNO
3trong NH3
tạo ra kết tủa là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 46: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của
A. ancol. B. xeton. C. amin. D. anđehit.
Câu 47: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu
2+
và 1 mol Ag
+
đến khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trịsau đây,
giá trịnào của x thoảmãn trường hợp trên?
A. 1,8. B. 1,5. C. 1,2. D. 2,0.
Câu 48: Hợp chất X mạch hởcó công thức phân tửlà C4H9NO2
. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủvới
dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳtím ẩm
chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khảnăng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m
gam muối khan. Giá trịcủa m là
A. 10,8. B. 9,4. C. 8,2. D. 9,6.
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 32
Câu 49: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phân lân cung cấp nitơhoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO
3
-) và ion amoni (NH4
+
).
B. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4và KNO
3.
C. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.
D. Phân urê có công thức là (NH
4)2CO3.
Câu 50: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO
2(k) N2O4(k).
(màu nâu đỏ) (không màu)
Biết khi hạnhiệt độcủa bình thì màu nâu đỏnhạt dần. Phản ứng thuận có
A. ∆H > 0, phản ứng tỏa nhiệt. B. ∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt.
C. ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt. D. ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt.
B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từcâu 51 đến câu 60)
Câu 51: Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn (có chứa một
oxit) nặng 0,95m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là
A. 95,00%. B. 25,31%. C. 74,69%. D. 64,68%.
Câu 52: Cho dãy chuyển hoá sau:
Phenol →
+ X
Phenyl axetat →
t du, NaOH
Y(hợp chất thơm)
Hai chất X, Y trong sơ đồtrên lần lượt là:
A. axit axetic, phenol. B. anhiđrit axetic, phenol.
C. anhiđrit axetic, natri phenolat. D. axit axetic, natri phenolat.
Câu 53: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N
2và H
2
với nồng độtương ứng là
0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH
3 đạt trạng thái cân bằng ởt
C, H2chiếm 50% thểtích hỗn
hợp thu được. Hằng sốcân bằng K
C ởt
C của phản ứng có giá trịlà
A. 2,500. B. 3,125. C. 0,609. D. 0,500.
Câu 54: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2tạo dung dịch màu xanh lam.
B. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ởnhiệt độthường, sinh ra bọt khí.
C. Benzen làm mất màu nước brom ởnhiệt độthường.
D. Anilin tác dụng với axit nitrơkhi đun nóng, thu được muối điazoni.
Câu 55: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic.
B. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic.
C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic.
D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ.
Câu 56: Chất hữu cơX có công thức phân tửC5H8O2
. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch
NaOH, thu được một hợp chất hữu cơkhông làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức
của X là
A. HCOOC(CH3)=CHCH3. B. CH3COOC(CH3)=CH2.
C. HCOOCH2CH=CHCH3. D. HCOOCH=CHCH2CH3.
Câu 57:Cho sơ đồchuyển hóa:
CH3CH2Cl →
KCN
X →
+ o
t O H ,
3
Y
Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:
A. CH3CH2NH2, CH3CH2COOH. B. CH3CH2CN, CH3CH2COOH.
C. CH3CH2CN, CH3CH2CHO. D. CH3CH2CN, CH3CH2COONH4.
Câu 58: Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hoá: Zn-Cu là 1,1V; Cu-Ag là 0,46V. Biết thế điện
cực chuẩn E
(Ag
+
/Ag) = +0,8V. Thế điện cực chuẩn E
(Zn
2+
/Zn) và E
(Cu
2+
/Cu) có giá trịlần lượt là
A. -0,76V và +0,34V. B. -1,46V và -0,34V. C. +1,56V và +0,64V. D. -1,56V và +0,64V.
Câu 59: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thểgây nghiện cho con người là
A. cocain, seduxen, cafein. B. heroin, seduxen, erythromixin.
C. ampixilin, erythromixin, cafein. D. penixilin, paradol, cocain.
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 33
Câu 60: Trường hợp xảy ra phản ứng là
A. Cu + Pb(NO3)2(loãng) → B. Cu + HCl (loãng) →
C. Cu + H2SO4(loãng) → D. Cu + HCl (loãng) + O2 →
------------------------------ HẾT ---------------------------
BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀTHI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009
ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC Môn thi: HÓA HỌC, khối A
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đềthi 175
---------------------------
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
0 A A A C C A D D C C
1 A D D A B D C B D C
2 C D B C A B B D D D
3 B C D B A D C C B A
4 D D B A B A C B C B
5 C C B B A A B A A D
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 34
BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀTHI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009
ĐỀCHÍNH THỨC Môn thi: HÓA HỌC, khối B
(Đềthi này gồm có 6 trang) Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đềthi 175
Họvà tên thí sinh: ............................................................................
Sốbáo danh: ......................................................................................
Cho biết khối lượng nguyên tử(theo đvC) của các nguyên tố
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;P =31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; I =127; Ba = 137; Au = 197.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢTHÍ SINH (40 câu, từcâu 1 đến câu 40)
Câu 1: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơX (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với
NaHCO3thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là
A. etylen glicol. B. axit ađipic.
C. ancol o-hiđroxibenzylic. D. axit 3-hiđroxipropanoic.
Câu 2: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl20,1M và NaCl 0,5M (điện
cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độdòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau
điện phân có khảnăng hoà tan m gam Al. Giá trịlớn nhất của m là
A. 4,05. B. 2,70. C. 1,35. D. 5,40.
Câu 3: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được
sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tửtừtrái sang phải là:
A. N, Si, Mg, K. B. K, Mg, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. Mg, K, Si, N.
Câu 4: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H
2SO4
loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)
2
(dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y.
Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là
A. hỗn hợp gồm BaSO4và FeO. B. hỗn hợp gồm Al2O3
và Fe
2O3.
C. hỗn hợp gồm BaSO4
và Fe
2O3. D. Fe2O3.
Câu 5: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO30,1M và Cu(NO
3)20,5M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trịcủa m là
A. 2,80. B. 2,16. C. 4,08. D. 0,64.
Câu 6: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4
0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp
gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)20,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8.
Câu 7: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3(xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3và
AgNO3
. Chất tạo ra lượng O
2lớn nhất là
A. KClO3. B. KMnO4. C. KNO3. D. AgNO3.
Câu 8: Cho chất xúc tác MnO2
vào 100 ml dung dịch H
2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O
2(ở đktc).
Tốc độtrung bình của phản ứng (tính theo H
2O2) trong 60 giây trên là
A. 5,0.10
−4
mol/(l.s) B. 5,0.10
−5
mol/(l.s). C. 1,0.10
−3
mol/(l.s). D.2,5.10
−4
mol/(l.s).
Câu 9: Điện phân nóng chảy Al
2O3
với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở
catot và 67,2 m
3
(ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉkhối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí
X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trịcủa m là
A. 108,0. B. 75,6. C. 54,0. D. 67,5.
Câu 10: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa
đủ3,976 lít khí O
2(ở đktc), thu được 6,38 gam CO
2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu
được một muối và hai ancol là đồng đẳng kếtiếp. Công thức phân tửcủa hai este trong X là
A. C2H4O2và C
5H10O2. B. C2H4O2và C
3H6O2. C. C3H4O2và C
4H6O2. D. C3H6O2và C
4H8O2.
Câu 11: Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra sốmol khí nhỏhơn sốmol muối tương
ứng. Đốt một lượng nhỏtinh thểY trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y
lần lượt là:
A. KMnO4, NaNO3. B. Cu(NO3)2, NaNO3. C. CaCO3, NaNO3. D. NaNO3, KNO3.
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 35
Câu 12: Có các thí nghiệm sau:
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H
2SO4
loãng, nguội.
(II) Sục khí SO
2
vào nước brom.
(III) Sục khí CO
2
vào nước Gia-ven.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H
2SO
4 đặc, nguội.
Sốthí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 13: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơno, đơn chức tác dụng vừa đủvới 100 ml dung dịch
KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp
X trên, sau đó hấp thụhết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình
tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơtrong X là
A. CH3COOH và CH3COOC2H5. B. C2H5COOH và C2H5COOCH3.
C. HCOOH và HCOOC2H5. D. HCOOH và HCOOC3H7.
Câu 14: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủvới 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam
muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủvới 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là
A. H2NC2H3(COOH)2. B. H2NC3H5(COOH)2.
C. (H2N)2C3H5COOH. D. H2NC3H6COOH.
Câu 15: Cho hai hợp chất hữu cơX, Y có cùng công thức phân tửlà C3H7NO2
. Khi phản ứng với dung
dịch NaOH, X tạo ra H
2NCH2
COONa và chất hữu cơZ; còn Y tạo ra CH
2
=CHCOONa và khí T. Các chất
Z và T lần lượt là
A. CH3OH và NH3. B. CH3OH và CH3NH2.
C. CH3NH2và NH
3. D. C2H5OH và N2.
Câu 16: Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + PbO2 →PbCl2+ Cl2+ 2H2O.
(b) HCl + NH4HCO3 →NH4Cl + CO2+ H
2O.
(c) 2HCl + 2HNO3 →2NO
2+ Cl2+ 2H2O.
(d) 2HCl + Zn →ZnCl2+ H2.
Sốphản ứng trong đó HCl thểhiện tính khửlà
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 17: Hợp chất hữu cơX tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO
3trong
NH3
. Thểtích của 3,7 gam hơi chất X bằng thểtích của 1,6 gam khí O
2(cùng điều kiện vềnhiệt độvà áp
suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thểtích khí CO2thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức
cấu tạo của X là
A. O=CH-CH2-CH2OH. B. HOOC-CHO.
C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.
Câu 18: Số đipeptit tối đa có thểtạo ra từmột hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 19: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khảnăng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơduy nhất. Tỉ
khối của X so với H2
bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉkhối của Y so với H2
bằng 13. Công thức cấu tạo của
anken là
A. CH2=C(CH3)2. B. CH2=CH2.
C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH3-CH=CH-CH3.
Câu 20: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung
dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H
2(ở đktc). Sục khí CO
2
(dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết
tủa. Giá trịcủa m là
A. 45,6. B. 48,3. C. 36,7. D. 57,0.
Câu 21: Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml
dung dịch chứa một chất tan có nồng độ0,04M và 0,224 lít khí H
2(ở đktc). Kim loại M là
A. Na. B. Ca. C. Ba. D. K.
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 36
Câu 22: Cho các hợp chất hữu cơ:
(1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở;
(3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở;
(5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở;
(7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở;
(9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức.
Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho sốmol CO2 bằng sốmol H2O là:
A. (1), (3), (5), (6), (8). B. (3), (4), (6), (7), (10).
C. (3), (5), (6), (8), (9). D. (2), (3), (5), (7), (9).
Câu 23: Dãy gồm các chất đều có khảnăng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.
B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.
C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
Câu 24: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tốcó
trong tựnhiên, ởhai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, sốhiệu nguyên tửZX< ZY
) vào dung dịch AgNO
3
(dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là
A. 58,2%. B. 41,8%. C. 52,8%. D. 47,2%.
Câu 25: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4
tác dụng với dung dịch HNO
3loãng, đun nóng và
khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khửduy nhất, ở
đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị
của m là
A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9.
Câu 26: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na
2CO3
vào dung dịch Ca(OH)
2.
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2
vào dung dịch NaNO
3.
(V) Sục khí NH
3
vào dung dịch Na
2CO3.
(VI) Cho dung dịch Na
2SO4
vào dung dịch Ba(OH)
2.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
A. II, III và VI. B. I, II và III. C. I, IV và V. D. II, V và VI.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơX, thu được 0,351 gam H
2O và 0,4368 lít khí CO2(ở
đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH)2trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là
A. O=CH-CH=O. B. CH2=CH-CH2-OH. C. CH3COCH3. D. C2H5CHO.
Câu 28: Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4+ BaCl2 →
(2) CuSO4+ Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4+ BaCl2 →
(4) H2SO4+ BaSO3 →
(5) (NH4)2SO4+ Ba(OH)2 →
(6) Fe2(SO4)3+ Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6).
Câu 29: Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu
cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H
2(ở đktc). Công thức cấu tạo
thu gọn của X là
A. HO-C6H4-COOCH3. B. CH3-C6H3(OH)2.
C. HO-CH2-C6H4-OH. D. HO-C6H4-COOH.
Câu 30: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)20,2M và H
2SO40,25M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm
khửduy nhất, ở đktc). Giá trịcủa m và V lần lượt là
A. 10,8 và 4,48. B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 2,24. D. 17,8 và 4,48.
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 37
Câu 31: Cho một sốtính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng
với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bịthuỷphân trong
dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơlà:
A. (2), (3), (4) và (5). B. (3), (4), (5) và (6). C. (1), (2), (3) và (4). D. (1), (3), (4) và (6).
Câu 32: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độsôi từtrái sang phải là:
A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.
Câu 33: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Photpho trắng có cấu trúc tinh thểnguyên tử.
B. Ởthểrắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thểphân tử.
C. Nước đá thuộc loại tinh thểphân tử.
D. Kim cương có cấu trúc tinh thểphân tử.
Câu 34: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H
2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch
X và 3,248 lít khí SO2
(sản phẩm khửduy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối
sunfat khan. Giá trịcủa m là
A. 52,2. B. 54,0. C. 58,0. D. 48,4.
Câu 35: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4và C
2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư)
thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với
lượng dưdung dịch AgNO
3trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thểtích của CH
4có trong X
là
A. 20%. B. 50%. C. 25%. D. 40%.
Câu 36: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng sốnguyên tửcacbon). Chia X
thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2(ở đktc). Đốt cháy
hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO
2
. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm vềkhối lượng của Z
trong hỗn hợp X lần lượt là
A. HOOC-CH2-COOH và 70,87%. B. HOOC-CH2-COOH và 54,88%.
C. HOOC-COOH và 60,00%. D. HOOC-COOH và 42,86%.
Câu 37: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tơvisco là tơtổng hợp.
B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
D. Poli(etylen terephtalat) được điều chếbằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
Câu 38: Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH.
(b) HOCH2-CH2-CH2OH.
(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH.
(d) CH3-CH(OH)-CH2OH.
(e) CH3-CH2OH. (f) CH3-O-CH2CH3.
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2là:
A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e).
Câu 39: Hai hợp chất hữu cơX và Y là đồng đẳng kếtiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc.
Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo của X và Y
tương ứng là
A. HO–CH2–CHO và HO–CH
2–CH
2–CHO.
B. HO–CH2–CH
2–CHO và HO–CH
2–CH
2–CH
2–CHO.
C. HO–CH(CH3)–CHO và HOOC–CH2–CHO.
D. HCOOCH3và HCOOCH
2–CH
3.
Câu 40: Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?
A. Cho dung dịch NaOH đến dưvào dung dịch Cr(NO
3)3.
B. Cho dung dịch NH
3 đến dưvào dung dịch AlCl
3.
C. Cho dung dịch HCl đến dưvào dung dịch NaAlO
2
(hoặc Na[Al(OH)
4]).
D. Thổi CO2 đến dưvào dung dịch Ca(OH)
2.
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 38
II. PHẦN RIÊNG [10 câu]
Thí sinh chỉ được chọn làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từcâu 41 đến câu 50)
Câu 41: Este X (có khối lượng phân tửbằng 103 đvC) được điều chếtừmột ancol đơn chức (có tỉkhối
hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH
1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trịm là
A. 27,75. B. 24,25. C. 26,25. D. 29,75.
Câu 42: Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kếtiếp nhau
trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m
gam X thì cần vừa đủ17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trịcủa m là
A. 17,8. B. 24,8. C. 10,5. D. 8,8.
Câu 43: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉlệmol 1 : 1, thu được chất hữu
cơY (chứa 74,08% Br vềkhối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơkhác
nhau. Tên gọi của X là
A. but-1-en. B. xiclopropan. C. but-2-en. D. propilen.
Câu 44: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Saccarozơlàm mất màu nước brom.
B. Xenlulozơcó cấu trúc mạch phân nhánh.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Glucozơbịkhửbởi dung dịch AgNO
3trong NH3.
Câu 45: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)20,2M và
AgNO30,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giảthiết
các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là
A. 1,40 gam. B. 2,16 gam. C. 0,84 gam. D. 1,72 gam.
Câu 46: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?
A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. B. Chữa sâu răng.
C. Điều chếoxi trong phòng thí nghiệm. D. Sát trùng nước sinh hoạt.
Câu 47: Cho sơ đồchuyển hoá giữa các hợp chất của crom:
Cr(OH)3 →
+ KOH
X →
+ + KOH) (Cl
2
Y →
+ SO H
4 2
Z →
+ + ) SO H (FeSO
4 2 4
T
Các chất X, Y, Z, T theo thứtựlà:
A. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. B. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3.
C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4. D. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.
Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơX, thu được 4 mol CO
2
. Chất X tác dụng được với
Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br
2theo tỉlệmol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là
A. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO. B. HOOC-CH=CH-COOH.
C. HO-CH2-CH=CH-CHO. D. HO-CH2-CH2-CH2-CHO.
Câu 49: Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H
3PO40,5M, thu được dung dịch X.
Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là
A. KH2PO4và K
3PO4. B. KH2PO4và K
2HPO4.
C. KH2PO4và H
3PO4. D. K3PO4và KOH.
Câu 50: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2và NaCl (có tỉlệsốmol tương ứng là 1 : 2) vào
một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO
3
(dư) vào dung dịch X, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trịcủa m là
A. 57,4. B. 28,7. C. 10,8. D. 68,2.
B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từcâu 51 đến câu 60)
Câu 51: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kếtiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá
hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ởnhiệt độthích hợp, thu được hỗn hợp sản
phẩm hữu cơY. Cho Y tác dụng với một lượng dưdung dịch AgNO
3trong NH3, thu được 54 gam Ag.
Giá trịcủa m là
A. 15,3. B. 13,5. C. 8,1. D. 8,5.
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Hóa học
Copyright © 2009 [email protected] 39
Câu 52: Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2
=CH-CHO phản ứng
vừa đủvới dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, đểtrung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ40 ml
dung dịch NaOH 0,75 M. Khối lượng của CH
2=CH-COOH trong X là
A. 0,56 gam. B. 1,44 gam. C. 0,72 gam. D. 2,88 gam.
Câu 53: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Glucozơtác dụng được với nước brom.
B. Khi glucozơ ởdạng vòng thì tất cảcác nhóm OH đều tạo ete với CH3OH.
C. Glucozơtồn tại ởdạng mạch hởvà dạng mạch vòng.
D. Ởdạng mạch hở, glucozơcó 5 nhóm OH kềnhau.
Câu 54: Cho các thế điện cực chuẩn: E
(Al
3+
/Al)= –1,66V; E
(Cu
2+
/Cu)= +0,34V; E
(Zn
2+
/Zn) = –0,76V;
E
(Pb
2+
/Pb) = –0,13V. Trong các pin sau đây, pin nào có suất điện động chuẩn lớn nhất?
A. Pin Zn – Cu. B. Pin Zn – Pb. C. Pin Al – Zn. D. Pin Pb Cu.
Câu 55: Khi hoà tan hoàn toàn 0,02 mol Au bằng nước cường toan thì sốmol HCl phản ứng và sốmol
NO (sản phẩm khửduy nhất) tạo thành lần lượt là
A. 0,03 và 0,02. B. 0,06 và 0,01. C. 0,03 và 0,01. D. 0,06 và 0,02.
Câu 56: Người ta điều chếanilin bằng sơ đồsau: Benzen →
đ SO H đ HNO
4 2 3
,
Nitrobenzen →
t HCl Fe , /
Anilin
Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%.
Khối lượng anilin thu được khi điều chếtừ156 gam benzen là
A. 186,0 gam. B. 55,8 gam. C. 93,0 gam. D. 111,6 gam.
Câu 57: Phân bón nào sau đây làm tăng độchua của đất?
A. KCl. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. K2CO3.
Câu 58: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở25
C, Ka
của CH
3
COOH là 1,75.10
-5
và bỏqua sựphân li của nước. Giá trịpH của dung dịch X ở25
C là
A. 1,00. B. 4,24. C. 2,88. D. 4,76.
Câu 59: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO
3 đặc, nóng thu được
1,344 lít khí NO
2
(sản phẩm khửduy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từtừkhí NH
3
(dư) vào dung dịch
Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm vềkhối lượng của Cu trong hỗn
hợp X và giá trịcủa m lần lượt là
A. 21,95% và 2,25. B. 78,05% và 2,25. C. 21,95% và 0,78. D. 78,05% và 0,78.
Câu 60: Cho sơ đồchuyển hoá:
Butan-2-ol →
t đđ SO H ,
4 2
X (anken) →
+ HBr
Y →
+ khan ete Mg,
Z
Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính. Công thức của Z là
A. (CH3)3C-MgBr. B. CH3-CH2-CH2-CH2-MgBr.
C. CH3-CH(MgBr)-CH2-CH3. D. (CH3)2CH-CH2-MgBr.
----------------------------- HẾT ---------------------------
BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀTHI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009
ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC Môn thi: HÓA HỌC, khối B
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đềthi 148
---------------------------
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
0 D B B C C A A A B D
1 A C A B A A D D D B
2 C C D B A A D A C C
3 D B C C B D D C A B
4 C A A C A C D C B D
5 D B B A D B B D D C
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top