bảo hiểm trong kinh doanh
Chương 1:
Câu 1: các biện pháp đối phó với rủi ro mà con người đã áp dụng
1. Nhóm các biện pháp kiểm soát rủi ro: ngăn chặn/ giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro
hoặc làm giảm mức độ tổn thất thi ệt hại do rủi ro gây ra.
1.1Tránh né rủi ro: ko làm việc j đó quá mạo hiểm, ko chắc chắn.
Hạn chế:
- Lo sợ rủi ro => ko khám phá đ
ƣ
ợc
- Ko phải biện pháp nào cũng trốn tránh đ
ƣ
ợc
1.2Ngăn ngừa, hạn chế rủi ro: sử dụng 1 số biện pháp đề phòng, ngăn ngừa, hạn chế rủi
ro & hậu quả
Hạn chế:
- Ko làm triệt tiêu tổn thất, bi ến mất rủi ro
2. Nhóm các biện pháp tài trợ rủi ro: khắc phục tổn thất do hậu quả rủi ro gây ra (sử
dụng tr
ƣ
ớc khi rủi ro xảy ra)
2.1Chấp nhận rủi ro (tự khắc phục rr)
- Chấp nhận rủi ro thụ động: ko có sự chuẩn bị tr
ƣ
ớc để đối phó vs hậu quả của RR
(ko fai biện pháp tài trợ rủi ro)
- Chấp nhận rủi ro chủ động: dự trữ ti ền để khắc phục hậu quả rr khi nó xảy ra
*** Tự bảo hiểm: cá nhân, hộ gđ; DN, tổ chức KT
Hạn chế:
- Ko phải ai cũng có sẵn tiền dự trữ
- Tiền dự trữ ko đủ bù đắp đc rr
- Gây đọng vốn do dự trữ vốn -> ko đầu t
ƣ
đ
ƣ
ợc
2.2Chuyển nh
ƣ
ợng rr:
- Lập quỹ dự trữ chung trong 1 cộng đồng (theo luật số lớn):
** Bản chất: san sẻ = cách chuyển nh
ƣ
ợng rr => phân tán rr, chia nhỏ tổn thất
của 1 cá nhân trong tập thể
** Hạn chế: khả năng tập hợp số đông thấp
- Bảo hiểm: hình thức cao hơn chuyển nh
ƣ
ợng rr, do khả năng thu hút ng
ƣ
ời tham
gia vào BH lớn
**
Ƣ
u điểm: khắc phục đ
ƣ
ợc hạn chế của các biện pháp khác
+ BH ko làm biến mất rr, nh
ƣ
ng có thể tri ệt tiêu tổn thất
+ BH ko gây ra tình trạng ứ đọng vốn vì ng
ƣ
ời BH dùng quỹ BH để đầu t
ƣ
vào
việc khác.
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
2
Câu 2: Nêu khái niệm và phân tích bản chất của bảo hiểm
1. Khái niệm:
Bảo hiểm: là sự cam kết bồi th
ƣ
ờng của ng BH vs ng đc BH về những thiệt hại, mất mát
của đtg BH do 1 rủi ro đã thỏa thuận gây ra, với điều kiện ng đc BH đã thuê BH cho đtg
BH đó & nộp 1 khoản tiền gọi là phí BH.
2. Bản chất của BH:
Bản chất: là việc phân chia tổn thất của 1 hoặc 1 số ng ra cho tất cả những ng tham gia
BH cùng chịu.
Vì: khi tham gia 1 nghiệp vụ BH, nếu đtg BH của NĐBH bị tổn thất do 1 RRĐBH thì
NBH sẽ bồi th
ƣ
ờng cho NĐBH, số ti ền bồi th
ƣ
ờng đó lấy từ số phí BH I mà tất cả những
ng
ƣ
ời tham gia BH đóng cho NBH. Trong số đó ko phải tất cả đều bị tổn thất mà chỉ 1
hoặc 1 số ng, những ng còn lại đ
ƣ
ơng nhiên sẽ mất ko số phí BH I đã nộp.
Do đó: BH chỉ hoạt động trên cơ sở luật số đông, càng nhiều ng tham gia thì xác suất xảy
ra rủi ro đối vs từng ng càng nhỏ và BH càng có lãi.
Câu 3: Tại sao nói bảo hiểm có tác dụng làm tăng cường công tác đề phòng, ngăn ngừa
rủi ro, hạn chế tổn thất?
Vì: bản chất của BH là việc phân chia tổn thất của 1 hoặc 1 số ng ra cho tất cả những ng tham
gia BH cùng chịu. Do đó, càng nhiều ng tham gia mua BH thì xác suất xảy ra rr đối vs từng
ng càng nhỏ & BH càng có lãi => ngăn ngừa rủi ro, hạn chế tổn thất.
BH chỉ hoạt động theo quy luật số đông, tức là chỉ có thể thực hiện khi có số ng
ƣ
ời tham gia
BH là lớn và có đóng phí BH cho đtg BH. Chính số phí BH này đã làm giảm 1 l
ƣ
ợng vốn
nhàn rỗi để đầu t
ƣ
vào những lĩnh vực khác. Doanh thu của việc đầu t
ƣ
này sẽ trở thành qu ỹ
để bù đắp lại tổn thất mà đtg đã đ
ƣ
ợc mua BH của ng ĐBH bị rủi ro, đi ều này khiến mọi ng
tăng c
ƣ
ờng công tác đề phòng, tạo tâm lý an tâm trong hoạt động KT & đời sống.
Câu 4: các cách phân loại BH.
1. Căn cứ vào cơ chế hoạt động của BH:
a/ BH xã hội: là chế độ BH của nhà n
ƣ
ớc, của đoàn thể XH hoặc của cty nhằm trợ cấp
công nhân viên trong trg hợp về h
ƣ
u, đau ốm….
Gồm: chế độ BH xã hội của công nhân viên; BH thất nghiệp; BH y tế…
b/ BH th
ƣ
ơng mại: là loại BH mang tính chất KD, ki ếm lời.
2. Căn cứ vào tính chất BH:
a/ BH nhân thọ: là BH tính m ạng, tuổi thọ của con ng
Gồm: BH trọn đời, BH sinh k ỳ, BH tử kỳ, BH hỗn hợp, BH trả ti ền định kỳ…
b/ BH phi nhân thọ: (còn l ại)
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
3
Gồm: BH sức khỏe & BH sức khỏe con ng; BH hàng hải (thân tàu, P&I, vận chuyển
bằng tàu biển); BH tài sản, BH hàng ko….
3. Căn cứ vào đối tượng BH:
a/ BH tài sản:
b/ BH trách nhiệm
c/ BH con ng
ƣ
ời
4. Theo quy định của pháp luật:
a/ BH trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới
b/ BH trách nhiệm dân sự của ng vận chuyển hàng ko đối vs khách hàng
c/ BH trách nhiệm nghề nghiệp đối vs hđ t
ƣ
vấn pháp luật
d/ BH trách nhiệm nghề nghiệp của DN môi giới BH
e/ BH cháy, nổ
Câu 6: Ng BH & ng đc BH? Nghĩa vụ, quyền lợi cơ bản của các chủ thể khi ký kết hợp
đồng BH?
1.1 Ng BH (bên BH – insurer/underwriter): là ng kinh doanh dịch vụ BH, là ng
nhận trách nhiệm về rủi ro từ HĐ BH
- Nghĩa vụ: phải bồi th
ƣ
ờng khi có tổn thất xảy ra
- Quyền lợi: có quy ền thu phí BH, và đc h
ƣ
ởng phí BH
Hiện có 5 hình thức của doanh nghiệp BH: nhà n
ƣ
ớc, cổ phần, liên doanh, 100%
vốn nc ngoài, tổ chức BH t
ƣ
ơng hỗ - hội P & I
1.2 Ng đc BH (bên đc BH – insured): là ng có l ợi ích BH, là ng bị thiệt hại khi rủi ro
xảy ra và đ
ƣ
ợc ng BH bồi th
ƣ
ờng
Nghĩa vụ - quyền lợi cơ bản của bên đ
ƣ
ợc BH:
- Ng tham gia BH (ng mua BH): ký HĐ BH, phải nộp phí BH
- Ng đc BH: có đối t
ƣ
ợng BH (tài sản, TNDS, tính mạng) đc BH theo 1 HĐ BH
- Ng thụ h
ƣ
ởng BH: đc nhận tiền bồi th
ƣ
ờng từ cty BH khi rủi ro đc BH xảy ra
*** Note: trong m ỗi loại BH l ại có cách xác đ ịnh bên đ
ƣ
ợc BH khác nhau:
- Đối với BH TNDS:
Ng tham gia BH = ng đc BH = ng thụ h
ƣ
ởng BH
Ng tham gia BH = ng đc BH bị phát sinh TNDS
Ng thụ h
ƣ
ởng là ng thứ 3 (ko xác định trc trong HĐ)
- Đối với BH Nhân thọ: ng thụ h
ƣ
ởng BH khác nhau trong mỗi tr
ƣ
ờng hợp
Câu 10: Nguyên tắc trung thực tuyệt đối trong BH & ý nghĩa của nó?
1. Nội dung của nguyên tắc trung thực tuyệt đối trong BH:
Cả ng
ƣ
ời BH lẫn ng tham gia BH đều phải tuy ệt đối trung thực, chân thành với nhau,
và tin t
ƣ
ởng lẫn nhau để ti ến tới ký két và thực hiện HĐ BH.
2. Ý nghĩa:
Đ
ƣ
a ra một số yêu cầu đối với ng BH và ng đc BH, giúp việc thực hiện HĐ BH đảm
bảo công bằng cho 2 bên:
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
4
Ng đ
ƣ
ợc BH:
- Khai báo chính xác các chi tiết liên quan đến HĐ BH
- Thông báo bổ sung kịp thời khi có sự gia tăng rủi ro hay làm phát sinh thêm trách
nhiệm BH
- Ko đ
ƣ
ợc mua BH khi biết đối t
ƣ
ợng BH đã bị tổn thất
Ng BH:
- Công khai, giải thích các đk, nguyên t ắc, thể l ệ, giá cả BH
- Chịu trách nhiệm nếu dùng từ ngữ ko rõ rang
- Ko đ
ƣ
ợc bán BH khi biết đối t
ƣ
ợng BH đã đến nơi an toàn
Câu 13: So sánh BH xã hội & BH thương mại?
BẢO HIỂM XÃ HỘI BẢO HIỂM TH
Ƣ
ƠNG MẠI
Tính chất Là chế độ chính sách của Nhà n
ƣ
ớc/
đoàn thế/ cty nhằm trợ cấp ng lao
động
Kinh doanh, kiếm lời
Đối t
ƣ
ợng BH Thu nhập của ng lao động Con ng
ƣ
ời, TNDS, tài sản
Ng tham gia
BH
Ng lao động & ng sử dụng lao động Tất cả mọi ng
ƣ
ời có l ợi ích BH
Ng BH Hoạt động ko nhằm mục đích kinh
doanh
Hoạt động nhằm mục đích lợi nhuận
Nguồn hình
thành quỹ
Sự đóng góp của ng tham gia BH và
sự hỗ trợ của Nhà n
ƣ
ớc
Do ng tham gia BH đóng phí BH
Đặc điểm ** Có tính chất bắt buộc, theo luật
lệ, quy định chung
** Ko tính đến rủi ro cụ thể
** Ko nhằm mục đích kinh doanh
** Ko bắt buộc
** Có tính đến từng đối t
ƣ
ợng, từng
rủi ro cụ thể
** Nhằm mục đích kinh doanh
Chương 2:
Câu 1: Bảo hiểm hàng hải và các loại hình bảo hiểm hàng hải?
1. Định nghĩa:
Bảo hiểm hàng hải là bảo hiểm những rủi ro trên biên ho ặc những rủi ro trên bộ, trên
sông liên quan đến hành trình đ
ƣ
ờng biển, gây tổn thất cho các đối t
ƣ
ợng bảo hiểm
chuyên chở trên biển.
2. Các loại hình bảo hiểm hàng hải: 3 loại
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
5
2.1Bảo hiểm thân tàu (Hull insurance): là bảo hiểm những thiệt hại vật chất xảy ra đối
với vỏ tàu, máy móc & các thiết bị trên tàu đồng thời bảo hiểm c
ƣ
ớc phí, các chi phí
hoạt động của tàu & 1 phần trách nhiệm mà chủ tàu phải chịu trong tr
ƣ
ờng hợp 2 tàu
đâm va nhau.
2.2Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu (P & I insurance): là bảo hiểm những thiệt
hại phát sinh t ừ trách nhiệm của chủ tàu trong quá trình sở hữu, kinh doanh, khai
thác tàu bi ển,
2.3Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đ
ƣ
ờng biển (Cargo insurance)
Câu 2: Rủi ro trong bảo hiểm hàng hải
1. Rủi ro: là những tai nạn, tai họa, sự cố xảy ra 1 cách bất ngờ, ngẫu nhiên hoặc những
mối đe dọa nguy hiểm khi xảy ra thì gây tổn thất cho đối t
ƣ
ợng bảo hiểm
VD: tàu mắc cạn, đâm va… hàng h
ƣ
hỏng, thiếu hụt…
2. Phân loại:
2.1Căn cứ nguồn gốc sinh ra rủi ro:
- Thiên tai: là những hiện t
ƣ
ợng tự nhiên mà con ng
ƣ
ời chi phối đ
ƣ
ợc
- Tai họa của biển (rủi ro chính): là những tai nạn xảy ra với con tàu ở ngoài biển
(VD: đâm va vào đá ngầm, mất tích, l ật úp…)
- Các tai nạn bất ngờ khác (rủi ro phụ): là những thiệt hại do tác động ngẫu nhiên
bên ngoài ko thuộc những tai nạn của biển nói trên. Có thể xảy ra trên biển
(nguyên nhân ko phải là 1 tai nạn của biển), trên bộ, trên ko…
- Rủi ro do các hiện t
ƣ
ợng CT – XH, do lỗi của ng đ
ƣ
ợc bảo hiểm, chiến tranh,
đình công…
- Rủi ro do bản chất hoặc tính chất đặc biệt của đối t
ƣ
ợng bảo hiểm, nguyên nhân
trực tiếp là chậm trễ
2.2Xét về mặt bảo hiểm:
- Rủi ro thông th
ƣ
ờng đ
ƣ
ợc bảo hiểm: bảo hiểm theo các đk bảo hiểm gốc A, B, C
(thiên tai, rủi ro chính, rủi ro phụ)
- Rủi ro phải bảo hiểm riêng: muốn đc bảo hiểm phải thỏa thuận, mua thêm đk bảo
hiểm về: chiến tranh, đình công, khủng bố bảo hiểm theo các đk bảo hiểm
riêng.
- Rủi ro ko đ
ƣ
ợc bảo hiểm: ko đ
ƣ
ợc bảo hiểm trong mọi tr
ƣ
ờng hợp. Gồm:
Rủi ro chắc chắn xảy ra
Do nội tỳ, bản chất của hàng hóa
Do lỗi của ng đ
ƣ
ợc bảo hiểm
Rủi ro do thảm họa, con ng ko l
ƣ
ờng tr
ƣ
ớc đ
ƣ
ợc quy mô, mức độ & hậu quả
của nó.
Câu 3: Rủi ro phụ trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển trong đường biển là gì? Bao
gồm những rủi ro như thế nào? Được bảo hiểm theo những cách nào?
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
6
1. Đinh nghĩa:
Rủi ro phụ trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đ
ƣ
ờng biển là những thiệt hại do
tác động ngẫu nhiên bên ngoài ko thuộc những tai họa của biển (rủi ro chính)
2. Bao gồm: 15 rủi ro phụ
1/ Hấp hơi 2/ Nóng 3/ Lây hại 4/ Han gỉ 5/ Lây bẩn
6/ Móc cẩu 7/ Rách 8/ Đổ vỡ 9/ Bẹp, cong, vênh 10/ Va đập
11/ N
ƣ
ớc m
ƣ
a 12/ Trộm cắp 13/ C
ƣ
ớp biển 14/ Hành vi ác ý 15/ Giao
thi ếu or ko giao hàng
3. Được bảo hiểm theo 2 cách:
- Cách 1: đ
ƣ
ợc bảo hiểm trong các đk bảo hiểm rộng nhất (chi phí cao)
- Cách 2: mua bảo hiểm rủi ro phụ kèm đk bảo hiểm hẹp (tiết ki ệm chi phí)
Câu 4: Rủi ro loại trừ trong bảo hiểm hàng hóa chuyên chở bằng đường biển theo
ICC1982.
Trong bảo hiểm hàng hóa chuyên chở bằng đg biển theo ICC 1982, căn cứ vào phạm vi trách
nhiệm của ng
ƣ
ời bảo hiểm theo A, B, C, rủi ro loại trừ gồm 2 loại:
- Rủi ro lo ại trừ t
ƣ
ơng đối
- Rủi ro lo ại trừ tuyệt đối
4.1 Rủi ro loại trừ tuyệt đối (A, B, C): là rủi ro mà trong mọi tr
ƣ
ờng hợp đều ko
đ
ƣ
ợc bảo hiểm.
Gồm 10 rủi ro loại trừ tuy ệt đối:
1/ Lỗi cố ý của ng
ƣ
ời đ
ƣ
ợc bảo hiểm
2/ Rò gỉ hay hao hụt thông th
ƣ
ờng về trọng l
ƣ
ợng, khối l
ƣ
ợng, thể tích, hay hao hụt
th
ƣ
ơng mại của hàng
3/ Bao bì ko đầy đủ hoặc ko thích hợp
4/ Nội t ỳ, ẩn tỳ của hàng hóa
5/ Xếp hàng quá tải hoặc sai quy cách
6/ Mất khả năng tự chủ về tài chính của chủ tàu
7/ Thiệt hại tài chính do chậm trễ ngay cả khi chậm trễ là do rủi ro đ
ƣ
ợc bảo hiểm gây
ra
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
7
8/ Nhiễm phóng xạ, phản ứng hạt nhân, năng l
ƣ
ợng nguyên tử
9/ Hành vi ác ý của bất kỳ ng nào (hành vi phi pháp: chỉ đ
ƣ
ợc loại trừ (ko đ
ƣ
ợc bảo
hiểm) trong đk B & C, trong đk A vẫn là rủi ro phụ đ
ƣ
ợc bảo hiểm
10/ Tàu hoặc xà lank o đủ khả năng đi biển hay tình trạng ko thích hợp của các
ph
ƣ
ơng tiện vận tải trong chuyên chở.
4.2 Rủi ro loại trừ tương đối: phải bảo hiểm riêng theo các đk bảo hiểm đặc biệt
1/ Chiến tranh
2/ Đình công
Câu 5: Rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hóa chuyên chở bằng đường biển
theo ICC 1982
Căn cứ theo phạm vi trách nhiệm của ng
ƣ
ời bảo hiểm theo A, B, B, trong ICC1982:
5.1 Rủi ro, tổn thất được bảo hiểm trong đk C (hẹp nhất): là những rủi ro chính
1/ Mắc cạn, chìm đắm, cháy nổ, đam va, l ật úp (tai nạn của biển)
2/ Dỡ hàng tại cảng lánh nạn
3/ Ph
ƣ
ơng tiện vận chuyển đ
ƣ
ờng bộ bị lật đổ hoặc trật bánh
4/ Tàu & hàng mất tích
5/ Vứt hàng xuống biển
6/ Hi sinh tổn thất chung
7/ Các chi phí hợp lý đ
ƣ
ợc bồi th
ƣ
ờng
5.2 Rủi ro, tổn thất được bảo hiểm trong đk B:
Đk B = đk C + các rủi ro, tổn thất sau:
8/ Động đất, núi l ửa phun, sét đánh (cả đ
ƣ
ờng bộ + đ
ƣ
ờng sông)
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
8
9/ N
ƣ
ớc cuốn khỏi tàu
10/ N
ƣ
ớc biển, sông, hồ tràn vào hầm tàu, khoang chứa hàng, xà lan, container, ph
ƣ
ơng tiện
vận tải
11/ Tổn thất toàn bộ của bất kỳ kiện hàng nào do rơi khỏi tàu or bị rơi trong quá trình xếp dỡ
xuống tàu or xà lan.
VD: 10 kiện hàng rơi xuống biển (tổn thất toàn bộ) đ
ƣ
ợc bồi th
ƣ
ờng
10 kiện hàng rơi xuống cầu cảng, bị lấm bẩn (tổn thất bộ phận) ko đ
ƣ
ợc bồi th
ƣ
ờng ở đk
B, đ
ƣ
ợc bồi th
ƣ
ờng ở đk A.
5.3 Rủi ro, tổn thất được bảo hiểm đk A:
Đk A = Đk B + các rủi ro phụ (15 rủi ro phụ khác): bồi th
ƣ
ờng mọi mất mát, h
ƣ
hỏng của đối
t
ƣ
ợng BH trừ các rủi ro loại trừ.
Câu 6: Tổn thất & các loại tổn thất trong bảo hiểm hàng hóa?
1. Định nghĩa tổn thất trong bảo hiểm hàng hóa:
- Là những thiệt hại, h
ƣ
hỏng, mất mát của đối t
ƣ
ợng bảo hiểm do rủi ro gây ra
- Là 1 thuật ngữ dùng để chỉ tình trạng mất mát, h
ƣ
hại hay giảm giá trị , giá trị sử
dụng của đối t
ƣ
ợng bảo hiểm theo 1 hợp đồng hảo hiểm do sự tác động của rủi ro
- Là hậu quả của rủi ro
- Là đại l
ƣ
ợng đo l
ƣ
ờng, phản ảnh mức độ nghiêm trọng của rủi ro
2. Phân loại :
2.1 Dựa vào mức độ tổn thất :
a/ Tổn thất bộ phận :
- Là 1 phần của đối t
ƣ
ợng bảo hiểm theo 1 hợp đồng bảo hiểm bị h
ƣ
hỏng, mất
mát, thiệt hại
- VD: lô hàng có 10 kiện, bị vỡ/hỏng 3 kiện
- Trách nhiệm của ng bảo hiểm:
A = V: STBH = GTTT
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
9
A < V: STBT = A/V x GTTT
b/ Tổn thất toàn bộ:
- Là toàn bộ đối t
ƣ
ợng bảo hiểm theo 1 hợp đồng bảo hiểm bị h
ƣ
hỏng, mất mát,
thi ệt hại.
- Gồm: tổn thất toàn bộ
ƣ
ớc tính, tổn thất toàn bộ thực tế
2.2 Căn cứ vào trách nhiệm của các quyền lợi có m ặt trên tàu đối với tổn thất phát
sinh (căn cứ vào tính chất của tổn thất):
a/ Tổn thất riêng:
- Là tổn thất chỉ gây thiệt hại cho riêng quyền lợi của 1 chủ sở hữu đối với tài sản
bị tổn thất chứ ko liên quan đến các quyền lợi khác có m ặt trong hành trình
b/ Tổn thất chung:
- Là những hi sinh hay chi phí đặc biệt đ
ƣ
ợc tiến hành 1 cách hữu ý, hợp lý nhằm
mục đích cứu tàu, hàng, c
ƣ
ớc phí thoát khỏi 1 sự nguy hiểm chung, thực sự đối
với chúng trong 1 hành trình chung trên biển.
Câu 7: Nêu định nghĩa, cho VD về tổn thất toàn bộ thực tế, tổn thất toàn bộ ước tính
1. Tổn thất toàn bộ thực tế:
- Là tổn thất toàn bộ, thực tế đã xảy ra ở 1 trong các tr
ƣ
ờng hợp sau:
Đối t
ƣ
ợng bảo hiểm bị phá hủy hoàn toàn
Bị h
ƣ
hỏng nghiêm trọng, ko còn hình dạng, tính chất nh
ƣ
ban đầu (phụ thuộc
quy định của môi n
ƣ
ớc): Pháp >= 75%, Mỹ >= 50%
Ng
ƣ
ời đ
ƣ
ợc bảo hiểm bị t
ƣ
ớc quyền sở hữu vs đối t
ƣ
ợng bảo hiểm (tàu mất
tích)
VD: tàu bị đắm chìm, ko thể phục hồi đ
ƣ
ợc
2. Tổn thất toàn bộ ước tính:
- Là tổn thất của đối t
ƣ
ợng bảo hiểm ch
ƣ
a ở mức độ hoàn toàn những xét thấy tổn
thất toàn bộ thực tế ko thể tránh khỏi hoặc có thể tránh đ
ƣ
ợc nh
ƣ
ng chi phri bỏ ra
để cứu chữa, khôi phục, đ
ƣ
a đối t
ƣ
ợng bao hiểm về đích bằng hoặc v
ƣ
ợt quá trị
giá của nó.
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
10
- Các tr
ƣ
ờng hợp:
Tổn thất toàn bộ thực tế chắc chắn sẽ xảy ra
Tổn thất toàn bộ có thể tránh đ
ƣ
ợc nh
ƣ
ng xảy ra về mặt tài chính (tổng tiền
cứu >= giá trị của đối t
ƣ
ợng bảo hiểm)
VD: máy bị hỏng & số ti ền sửa chữa máy đó >= giá trị của máy
Câu 8: Một tổn thất ntn thì được coi là tổn thất toàn bộ ước tính?
Tổn thất đ
ƣ
ợc coi là tổn thất toàn bộ
ƣ
ớc tính khi:
- Tổn thất của đối t
ƣ
ợng bảo hiểm ch
ƣ
a ở mức hoàn toàn
- Xét thấy tổn thất toàn bộ thực tể ko thể tránh khỏi
- Hoặc có thể tránh đ
ƣ
ợc tổn thất toàn bộ thực tế những chi phí bỏ ra để sửa chữa,
khôi phục & đ
ƣ
a đối t
ƣ
ợng bảo hiểm về đích lại lớn hơn hoặc bằng giá trị của đối
t
ƣ
ợng bảo hiểm đó.
Câu 9: Khái niệm & đặc trưng của tổn thất chung?
1. Khái niệm tổn thất chung:
- TTC là những hy sinh hay chi phí đặc biệt đ
ƣ
ợc tiến hành 1 cách hữu ý & hợp lý
nhằm mục đích cứu tàu, hàng, c
ƣ
ớc phí thoát khỏi 1 sự nguy hiểm chung, thực sự
đối vs chúng trong 1 hành trình chung trên biển,
2. Đặc trưng của TTC:
2.1Phải có nguy cơ thực sự đe dọa nghiêm trọng tới toàn bộ hành trình
2.2Phải có hành động tổn thất chung
- Hành động TTC: là hành động hoàn toàn tự nguyện và có dụng ý của ng trên tàu
nhằm mục đích cứu toàn bộ hành trình thoát khỏi hiểm họa
Tính chất của tổn thất: hi sinh, chủ quan
Là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến TTC
2.3Hy sinh và chi phí bỏ ra phải bất th
ƣ
ờng và vì an toàn chung (ko thể dự đoán tr
ƣ
ớc
hành trình)
2.4Hy sinh và chi phí bỏ ra phải hợp lý:
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
11
- Tài sản nào thuận tiện thì hi sinh tr
ƣ
ớc
- Hi sinh đủ để cứu
- Tài sản đem hi sinh phải nguyên vẹn (tài sản bị TTR đem hi sinh, ko đ
ƣ
ợc coi là
TTC)
2.5Tổn thất là hậu quả trực ti ếp của hành động TTC
2.6TTC chỉ xảy ra trên biển (chỉ có trong BH hàng hải)
Câu 10: Luật lệ giải quyết TTC?
- Quy tắc York 1864 (Anh)
- Quy tắc York – Antwerp 1924 (Bỉ ) sửa đổi bổ sung: 1950, 1974, 1990, 1994,
2004
- Các điều khoản của YAR 2004:
Sửa đổi YAR 2004: ko đ
ƣ
ợc coi là TTC nh
ƣ
: chi phí cứu hộ, ti ền l
ƣ
ơng, l
ƣ
ơng
thực thực phẩm, loại bỏ lãi suất 2% (Chi phí TTC), mức lãi suất của TTC do CMI
ấn định hàng năm, đ
ƣ
a ra thời hiệu tố tụng
Câu 11: Cách tính toán phân bổ TTC? (giáo trình 28)
Các quyền lợi hoặc lợi ích trên tàu gồm: tàu, hàng, cước phí.
Tàu & hàng: phải đóng góp vào TTC trên cơ s ở giá trị thực tế tại nơi xảy ra
TTC hay tại nơi đến
C
ƣ
ớc phí: phải đóng góp vào TTC là c
ƣ
ớc phí mà chủ tàu ch
ƣ
a thu và việc thu
đc hay ko còn phụ thuộc vào an toàn của tàu (c
ƣ
ớc phí chịu rủi ro)
Cách tính toán, phân bổ TTC của chuyên viên tính TTC:
1. Xác định tỷ lệ đóng góp (chỉ số phân bổ):
Tỷ l ệ đóng góp = Tổng giá trị TTC / Tổng giá trị chịu phân bổ (xác định trên cơ sở giá trị
vào lúc & ở nơi kết thúc hành trình) = L / CV
- Tổng giá trị TTC (L): là tổng những hi sinh và chi phí đ
ƣ
ợc công nhận là TTC.
L = tổng hi sinh TTC + tổng chi phí TTC
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
12
Hàng hóa bị hi sinh vì TTC thì giá trị đ
ƣ
ợc tính vào TTC là giá trị hàng hóa lúc
dỡ hàng: căn cứ vào hóa đơn th
ƣ
ơng mại, nếu ko có hóa đơn thì căn cứ vào giá
hàng lúc xếp hàng xuống tàu (giá trị này gồm cả phí bảo hiểm & c
ƣ
ớc phí, trừ
tr
ƣ
ờng hợp c
ƣ
ớc phí ko thuộc chủ hàng)
- Tổng giá trị chịu phân bổ TTC (CV): là tổng giá trị của các lợi ích trên tàu (tàu,
hàng, c
ƣ
ớc phí) vào thời điểm có hành động TTC, tức là tổng các giá trị đã đ
ƣ
ợc
hành dộng TTC cứu thoát & gồm cả những giá trị đã hi sinh vì an toàn chung.
Đ
ƣ
ợc xác định trên cơ sở giá trị thực tế của tài sản tại nơi kết thúc hành trình.
2. Tính số ti ền phải đóng góp của từng quyền lợi:
C = L/CV x cv
C (tàu) + C (hàng) + C (c
ƣ
ớc phí) = L
Trong đó:
- C: là số ti ền phải đóng góp vào TTC của mỗi quyền lợi
- L: là tổng giá trị TTC
- CV : là tổng giá trị chịu phân bổ
- cv : là giá trị chịu phân bổ của từng quyền lợi
3. Xác định kết quả tài chính của từng quyền lợi :
HSTTC + CPTTC – C > 0 chủ tàu/hàng nhận về khoản chênh lệch
HSTTC + CPTTC – C < 0 chủ tàu/hàng đóng thêm kho ản chênh lệch
** Kiểm tra lại kết quả : Tổng quyền lợi nhận về = Tổng quyền lợi đóng thêm
Câu 12 : Phân biệt TTC & TTR. Cho VD
- Tính chất : TTR - do một rủi ro bất ngờ, ngẫu nhiên gây ra ; TTC – đ
ƣ
ợc tiến
hành một cách cố ý & hợp lý
- Phân bổ tổn thất : TTR – tổn thất của ng nào thì ng đó chịu mà ko có sự đóng
góp giữa các bên ; TTC – bao h cũng gồm 2 mặt : hi sinh TTC & chi phí TTC,
các quyền lợi có m ặt trong hành trình phải có trách nhiệm đóng góp vào TTC.
- Địa điểm xảy ra tổn thất : TTR – có thể xảy ra ở bất kỳ đâu chứ ko chỉ ở trên
biển, TTC – sự cố phải xảy ra trên biển
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
13
- Bồi thường : TTR – có đ
ƣ
ợc ng bảo hiểm bồi th
ƣ
ờng hay ko phụ thuộc vào việc
rủi ro đó có đ
ƣ
ợc thỏa thuận trong hợp đồng hay ko ; TTC – sẽ đ
ƣ
ợc bồi th
ƣ
ờng
nếu mang đầy đủ các đặc tr
ƣ
ng của TTC, thỏa mãn 2 nguyên tắc : vì an toàn
chung & vì lợi ích chung.
Ví dụ :
1/ chủ hàng ném hàng xuống biển nhằm cứu tàu bị chìm TTC, do hi sinh TTC,
vì an toàn và lợi ích chung của cả tàu
2/ trong quá trình bốc dỡ hàng hóa, 1 số kiện hàng bị rơi xuống thành cầu và bị
h
ƣ
hỏng TTR, do rủi ro xảy ra bất ngờ, ngẫu nhiên, ko l
ƣ
ờng tr
ƣ
ớc đ
ƣ
ợc
Câu 13 : Tổn thất chung là gì ? cho VD
Tổn thất chung : là những hi sinh hay chi phí đặc biệt đ
ƣ
ợc tiến hành 1 cách cố ý & hợp lý
nhằm mục đích cứu tàu, hàng hóa và c
ƣ
ớc phí chở trên tàu thoát khỏi m ột sự nguy hiểm
chung, thực sự đối với chúng.
VD : m ột con tàu chở hàng trên biển, đang đi gặp bão. Thuyền tr
ƣ
ởng & các thuyền viên tìm
mọi cách chống đỡ nh
ƣ
ng bão ngày càng to & tàu có nguy cơ bị đắm. Thuyền tr
ƣ
ởng đã
quyết định vứt 1 số hàng xuống biển để tàu nhẹ bớt và tàu đã v
ƣ
ợt qua cơn bão. Việc thuyền
tr
ƣ
ởng vứt hàng xuống biển là 1 hành động cứu tàu, hi sinh tổn thất chung & đ
ƣ
ợc coi là tổn
thất chung, đ
ƣ
ợc bồi th
ƣ
ờng.
Câu 14 : Trách nhiệm của các bên liên quan khi xảy ra TTC ?
Có 2 bên liên quan khi xảy ra TTC : Chủ tàu & Chủ hàng
1. Chủ tàu : (thuyền trưởng)
- Tuyên bố TTC
- Mời chuyên viên giám đ ịnh tổn thất
- Mời chuyên viên phân bổ TTC
- Lập kháng nghị hàng hải (nếu cần) : trình bày diễn biến sự việc và có xác nhận
của đị a ph
ƣ
ơng
- Gửi 2 văn bản cam đoan đóng góp TTC cho chủ hàng : bản cam đoan đóng góp
TTC & giấy cam đoan đóng góp TTC
Bản cam đoan đóng góp TTC : khi TTC đ
ƣ
ợc phân bổ
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
14
** Do chủ hàng ký
** Là cam đoan của chủ hàng sẽ đóng góp TTC cho các chủ hàng sau khi
TTC đ
ƣ
ợc phân bổ
Giấy cam đoan đóng góp TTC : là bảo lãnh của ng
ƣ
ời thứ 3 cho sự cam đoan
của chủ hàng, do ng
ƣ
ời thứ 3 ký (khi hàng hóa đã mua bảo hiểm : ng bảo
hiểm ; khi hàng hóa ch
ƣ
a mua bảo hiểm : ngân hàng)
Không có bảo lãnh : hàng hóa ch
ƣ
a đ
ƣ
ợc mua bảo hiểm mà ko nhờ đ
ƣ
ợc ngân
hàng nào chủ hàng phải đặt cọc, kí quỹ cho thuyền tr
ƣ
ởng đề phòng TTC
xảy ra.
2. Chủ hàng :
- Kê khai bổ sung giá trị hàng hóa (nếu cần)
- Nhận 2 văn bản cam đoan đóng góp TTC từ thuyền tr
ƣ
ởng.
Câu 15 : Những sửa đổi cơ bản của quy tắc York – Antwerp 2004 so với các quy tắc
trước.
Quy tắc York – Antwerp 2004 có 5 điểm sửa đổi cơ bản so với các quy t ắc tr
ƣ
ớc đó :
1. Chi phí cứu hộ sẽ bị loại trừ khỏi TTC :
Nếu đ
ƣ
a chi phí cứu hộ vào TTC thì rất nhiều tr
ƣ
ờng hợp thực tế tỏ ra ko rõ ràng & lãng
phí. Quy tắc VI sửa đổi cũng cho phép đ
ƣ
a chi phí cứu hộ vào TTC chỉ trong tr
ƣ
ờng hợp
chi phí này đ
ƣ
ợc 1 bên đại diện cho bên khác liên quan tới hành trình đã ứng trả tr
ƣ
ớc.
2. Chỉ có các tổn thất & chi phí xảy ra vì an toàn chung của các tài sản trong hành trính mới
đ
ƣ
ợc đ
ƣ
a vào TTC (nguyên tắc 1), còn các chi phí vì lợi ích chung sẽ bị loại bỏ
(nguyên tắc 2)
Khi đó, tiền l
ƣ
ơng của thủy thủ trong thời gian tàu l
ƣ
u l ại cảng lánh nạn sẽ ko đ
ƣ
ợc đ
ƣ
a
vào TTC.
Chi phí nhiên liệu, phụ tùng thay thế vẫn đ
ƣ
ợc đ
ƣ
a vào TTC.
3. Khoản lãi 2% trong quy tắc XX đã bị bãi bỏ
4. Lãi suất trong quy tắc XXI vẫn đ
ƣ
ợc duy trì, nh
ƣ
ng do CMI ấn định hàng năm chứ ko
phải là 7% nh
ƣ
tr
ƣ
ớc
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
15
5. Ấn định 2 thời hiệu tố tụng : 1/ là 1 năm kể từ ngày bản tính toán phân bổ TTC đ
ƣ
ợc
công bố, 2/ là 6 năm kể từ ngày kết thúc hành trình trong đó xảy ra TTC.
Tuy vậy, các bên liên quan có thể th
ƣ
ơng l
ƣ
ợng để kéo dài thời hiệu trên.
Câu 16 : Vai trò cần thiết của bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển ?
Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đ
ƣ
ờng biển rất quan trọng, vì :
- Hàng hóa vận chuyển bằng đ
ƣ
ờng biển th
ƣ
ờng gặp nhiều rủi ro có thể gây ra
những h
ƣ
hỏng, mất mát.
VD : tàu bị mắc cạn, đắm, đâm va, cháy nổ, m ất tích, ko giao hàng….
- Trách nhiệm của ng
ƣ
ời chuyên chở đ
ƣ
ờng biển rất hạn chế và việc khiếu nại đòi
bồi th
ƣ
ờng rất khó khăn
- Có bảo hiểm mới bảo vệ đ
ƣ
ợc lợi ích của doanh nghiệp trong tr
ƣ
ờng hợp có tổn
thất và tạo ra tâm lý an tâm trong kinh doanh.
Câu 17 : các điều kiện bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển do Viện những
ng bảo hiểm Anh – ILU ban hành.
Từ năm 1982, ILU ban hành mẫu đơn bảo hiểm hàng hải mới (the MAR policy) và một loạt
các điều kiện bảo hiểm hàng hóa sau :
1. Điều kiện bảo hiểm gốc :
- Điều kiện bảo hiểm A
- Điều kiện bh B
- Điều kiện bh C
- Điều kiện bh hàng hóa vận chuyển bằng đ
ƣ
ờng hàng ko, trừ hàng hóa gửi bằng
đ
ƣ
ờng b
ƣ
u điện
2. Các điều kiện bảo hiểm áp dụng cho một số hàng đặc biệt :
- Các điều kiện bảo hiểm hàng hóa buôn bán theo lô
- Điều kiện bảo hiểm than
- Điều kiện bảo hiểm dầu thô
- Điều kiện bảo hiểm đay
- ĐIều kiện bảo hiểm cao su tự nhiên
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
16
- ĐIều kiện bảo hiểm thị t đông l ạnh
3. Các điều kiện bảo hiểm phụ :
- ĐK bảo hiểm chiến tranh áp dụng cho hàng vận chuyển bằng đ
ƣ
ờng biển
- ĐK bảo hiểm chiến tranh áp dụng cho hàng gửi bằng b
ƣ
u điện
- ĐK bảo hiểm chiến tranh áp dụng cho hàng hóa vận chuyển bằng đ
ƣ
ờng hàng ko,
trừ những hàng hóa gửi bằng đ
ƣ
ờng b
ƣ
u điện
- ĐK bảo hiểm đình công áp dụng cho hàng vận chuyển bằng đ
ƣ
ờng biển
- ĐK bảo hiểm đình công áp dụng cho vận chuyển dầu thô
- ĐK bảo hiểm thiệt hại do ác ý
- Đk bảo hiểm mất trộm, mất cắp và ko giao hàng…
Câu 18: các điều kiện bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển của Anh & của
VN.
1. Anh – do ILU ban hành năm 1982: (câu 17)
- Các điều kiện bảo hiểm gốc
- Các điều kiện bảo hiểm áp dụng cho 1 số hàng đặc biệt
- Các đk bảo hiểm phụ
2. Các điều kiện bảo hiểm hàng hóa Việt Nam: do Bộ Tài chính & Bảo Việt ban hành
- QTC 1965 - ĐK bảo hiểm FPA, WA, AR: theo quy tắc chung về bảo hiểm hàng
hóa vận chuyển bằng đ
ƣ
ờng biển năm 1965 của Bộ Tài chính
- QTC 1990 – ĐK bảo hiểm A, B, C: … 1990 của Bộ tài chính
- QTCB 1995 – ĐK bảo hiểm A, B, C: … 1995 của Bảo Việt
- QTCB 2004 – ĐK bảo hiểm A, B, C: … 2004 của Bảo Việt
Câu 19: Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm theo đk A – ICC 1982
Đk A = Đk B (1 11) + 15 rủi ro phụ = đk C (1 7) + (8 11) + 15 rủi ro phụ
Đk A – ICC 1982: về mặt rủi ro, tổn thất sẽ bồi th
ƣ
ờng 26 rủi ro, tổn thất sau:
1. Mắc cạn, chìm đắm, cháy nổ, đâm va, l ật úp (tai nạn của biển)
2. Dỡ hàng tại cảng lánh nạn
3. Ph
ƣ
ơng tiện vận chuyển đ
ƣ
ờng bộ bị lật đổ hoặc trật bánh
4. Tàu và hàng bị mất tích
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
17
5. Vứt hàng xuống biển
6. Hi sinh TTC
7. Các chi phí hợp lý đ
ƣ
ợc bồi th
ƣ
ờng
8. Động đất, núi l ửa, sét đánh (cả đ
ƣ
ờng bộ + đg ko)
9. N
ƣ
ớc cuốn khỏi tàu
10. N
ƣ
ớc biển, sông, hồ tràn vào hầm tàu, khoang chứa hàng, xà lan, container, ph
ƣ
ơng tiện
vận tải
11. Tổn thất toàn bộ của bất kỳ kiện hàng nào do rơi khỏi tàu hoặc bị rơi trong quá trình xếp
dỡ hàng xuống tàu hoặc xà lan
12-26. 15 rủi ro phụ:
- Hấp hơi
- Nóng
- Lây hại
- Lây bẩn
- Han gỉ
- Móc cẩu
- Rách
- Đổ vỡ
- Bẹp, cong, vênh
- Va đập
- N
ƣ
ớc m
ƣ
a
- Trộm cắp
- C
ƣ
ớp biển
- Hành vi ác ý
- Giao thiếu hoặc ko giao hàng
Câu 20: Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm theo đk B – ICC 1982?
Từ 1 – hết 11 của câu 19.
Câu 21: Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm theo đk C – ICC 1982?
Từ 1 – hết 7 của câu 19.
Câu 19 + 20 + 21:
1. Về mặt rủi ro, tổn thất: trình bày nh
ƣ
trên (câu 19. 20.21)
2. Về mặt ko gian, thời gian:
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
18
a/ Không gian:
Điều khoản hành trình: trách nhiệm của ng bảo hiểm bắt đầu từ khi hàng hóa
rời kho hoặc nơi chứa hàng tại điểm ghi trên hợp đồng bảo hiểm, có hiệu lực
trong suốt quá trình vận chuyển bình th
ƣ
ờng và trách nhiệm đó kết thúc khi
hàng hóa giao vào kho đến hoặc hết 60 ngày kể từ ngày hàng hóa đ
ƣ
ợc dỡ ra
khỏi tàu tại cảng đến, tùy tr
ƣ
ờng hợp nào xảy ra tr
ƣ
ớc.
Điều khoản “kho đi – kho đến”: ko gian trách nhiệm của ng bảo hiểm từ kho
đi đến kho đến. Hành trình vận chuyển thay đổi thì trách nhiệm của ng bảo
hiểm cũng thay đổi
- Kho đi: là kho mà tại đó hàng hóa đã đ
ƣ
ợc đóng gói hoàn chỉnh và sẵn sang để
đ
ƣ
a lên ph
ƣ
ơng tiện vận tải (quy đ ịnh trong hợp đồng bh)
- Kho đến:
** kho cuối cùng của ng nhận quy định trong hợp đồng bh
** kho tr
ƣ
ớc khi tới nơi đến hoặc ở nơi đến mà ng đc bảo hiểm lựa chọn để l
ƣ
u
kho ngoài hành trính vận chuyển th
ƣ
ờng hoặc để phân phối hàng hóa
Điều khoản “có tổn thất hay ko có tổn thất” (nếu có trong hợp đồng bảo
hiểm): nếu ko có lợi ích bảo hiểm mà xảy ra tổn thất thì vẫn đ
ƣ
ợc bảo hiểm
(ng nhập khẩu vẫn đ
ƣ
ợc bồi th
ƣ
ờng nếu tổn thất xảy ra tại kho đi – cảng đi
nếu hợp đồng bh có điều khoản trên)
b/ Thời gian:
- Bắt đầu kể từ khi hàng hóa rời kho đi
- Kết thúc: vào 1 trong 2 tr
ƣ
ờng hợp sau: tùy lúc nào xảy ra tr
ƣ
ớc
Hàng đ
ƣ
ợc đ
ƣ
a vào kho đến
Hết 60 ngày kể từ ngày hàng đ
ƣ
ợc dỡ ra khỏi tàu tại cảng đến
Chặng bảo hiểm chính: cảng đi – cảng đến. Bảo hiểm phụ: kho đi – cảng đi/
kho đến – cảng đến.
Câu 22: Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm theo 2 đk bảo hiểm đặc biệt của ICC 1982?
1. Điều kiện bảo hiểm chiến tranh – WR:
a/ Rủi ro, tổn thất đ
ƣ
ợc bảo hiểm:
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
19
1. Chiến tranh, nội chiến, cách mạng, khởi nghĩa, nổi loạn, xung đột dân sự phát sinh từ
những biến cố đó hay bất cứ hành động thù đị ch nào
2. Bị chiếm đoạt, tị ch thu, bắt gi ữ, ki ềm chế
3. Vũ khí chiến tranh còn sót lại
4. Đóng góp TTC
b/ Ko gian, thời gian trách nhiệm:
- Không gian: cảng đi – cảng đến (xảy ra trên mặt biển), ko bảo hiểm hành trình
trên nội địa
- Thời gian:
Bắt đầu kể từ khi hàng hóa đ
ƣ
ợc xếp lên tàu tại cảng đi
Kết thúc vào 1 trong 2 tr
ƣ
ờng hợp, tùy tr
ƣ
ờng hợp nào xảy ra tr
ƣ
ớc:
** hàng đc dỡ khỏi tàu tại cảng đến
** hết 15 ngày kể từ nửa đêm ngày tàu cập cảng đến
2. Điều kiện bảo hiểm đình công – SRCC:
a/ Rủi ro, tổn thất đ
ƣ
ợc bảo hiểm:
- Đình công, cấm x
ƣ
ởng, bạo động, rối loạn lao động hay nổi dậy của dân chúng
- Khủng bố hay bất cứ ng nào hành động vì mục đích chính trị
- Tổn thất chung và chi phí cứu nạn
b/ Không gian, thời gian trách nhiệm: quy định giống các điều kiện A, B, C (từ kho
đi – kho đến, thời hạn 60 ngày…)
Câu 23: điều khoản bảo hiểm “ từ kho đến kho” trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển
bằng đg biển?
- Không gian trách nhiệm: từ kho đi đến kho đến (hành trình vận chuyển thay đổi
thì trách nhiệm của ng bảo hiểm cũng thay đổi)
- Thời gian trách nhiệm: bắt đầu kể từ khi hàng hóa rời kho đi, kết thúc tại 1 trong
2 tr
ƣ
ờng hợp: 1/ hàng đ
ƣ
ợc đ
ƣ
a vào kho đến, 2/ hết 1 thời gian, kể từ ngày hàng
đ
ƣ
ợc dỡ ra khỏi tàu t ại cảng đến.
Câu 24: các loại hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển?
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
20
1. Định nghĩa:
Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đ
ƣ
ờng biển là sự thỏa thuận giữa ng bảo
hiểm và ng đc bảo hiểm, theo đó, ng bảo hiểm cam kết bồi th
ƣ
ờng chon g đc bảo hiểm
những mất mát hoặc h
ƣ
hỏng của hàng hóa hay trách nhiệm liên quan đến hàng hóa bảo
hiểm do 1 rủi ro đã thỏa thuận gây ra, còn ng đc bảo hiểm cam kết trả phí bảo hiểm.
2. Các loại hợp đồng bảo hiểm:
2.1Hợp đồng bảo hiểm chuyến: là hợp đồng bảo hiểm một chuyến hàng từ 1 nơi đến 1
nơi khác ghi trên hợp đồng bảo hiểm.
Trách nhiệm: từ kho đến kho
Hợp đồng bảo hiểm chuyến: thế hiện bằng Đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo
hiểm do cty bảo hiểm cấp (giống: là bằng chứng của hợp đồng bảo hiểm; khác: về
hình thức & cách thức sử dụng)
Nội dung của Đơn bảo hiểm – giấy chứng nhận bảo hiểm:
- Mặt 1: gi ống nhau
Tên, đị a chỉ ng bảo hiểm, ng đc bảo hiểm
Tên hàng, số l
ƣ
ợng, trọng l
ƣ
ợng, số vận đơn
Cảng đi, đến, cảng chuyển tải
Giá trị bảo hiểm, số ti ền bào hiểm
Điều kiện bảo hiểm
Tỷ l ệ bảo hiểm, phí bảo hiểm
Nơi, cơ quan giám định tổn thất
Nơi, cách thức bồi th
ƣ
ờng
Ngày tháng, chữ kỳ của cty bảo hiểm
- Mặt 2: Đơn bảo hiểm ghi quy tắc, thể lệ bảo hiểm của cty bảo hiểm; Giấy chứng
nhận ko có mặt 2.
2.2Hợp đồng bảo hiểm bao: là hợp đồng bảo hiểm nhiều chuyến hàng trong 1 thời gian
nhất định, th
ƣ
ờng là 1 năm.
Nội dung của hợp đồng bảo hiểm bao:
- Tên hàng đ
ƣ
ợc bảo hiểm
- Loại tàu chở hàng
- Cách tính giá trị bảo hiểm
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
21
- Số ti ền bảo hiểm tối đa cho m ỗi chuyến & điều kiện bảo hiểm
- Cách thanh toán phí bảo hiểm & tiền bồi th
ƣ
ờng
- Cấp chứng từ bảo hiểm…
Câu 25: một lô hàng phân bón, chủ hàng chỉ muốn bảo hiểm hàng bị ướt nước biển. tư
vấn cho chủ hàng nên mua bảo hiểm theo đk A, B, C? Giải thích?
Nên mua bảo hiểm theo đk bảo hiểm B, vì trong điều kiện B có bồi th
ƣ
ờng rủi ro, tổn thất
do: 10/ n
ƣ
ớc biển, sông, hồ tràn vào hầm tàu, khoang chứa hàng, container, xà lan, ph
ƣ
ơng
ti ện vận tải, do đó: số hàng bị
ƣ
ớt n
ƣ
ớc biển sẽ đ
ƣ
ợc bồi th
ƣ
ờng ở đk bảo hiểm B, tiết ki ệm
chi phí.
Còn nếu mua điều kiện bảo hiểm C: sẽ ko đ
ƣ
ợc bồi th
ƣ
ờng rủi ro do
ƣ
ớt n
ƣ
ớc biển. Nếu mua
điều kiện bảo hiểm A: chi phí tốn kém, ko cần thiết.
Câu 26: rủi ro cướp biển có được bảo hiểm trong đk AR của ICC 1963? Nếu ko thì
được bảo hiểm theo đk bảo hiểm nào? Theo ICC 1982 thì có thể bảo hiểm cho rủi ro
cướp biển theo những cách nào? Tại sao?
1. Trong đk AR của ICC 1963: rủi ro c
ƣ
ớp biển đ
ƣ
ợc bảo hiểm, do AR là điều kiện bảo
hiểm mọi rủi ro (All Risks). Trong AR, phạm vi trách nhiệm của ng bảo hiểm là cao
nhất.
2. Theo ICC 1982, rủi ro cướp biển có thể được bảo hiểm theo 2 cách:
- Cách 1: mua điều kiện bảo hiểm rộng nhất (đk A), bồi th
ƣ
ờng cho 11 rủi ro chính
trong đk B & C, và 15 rủi ro phụ - trong đó có rủi ro c
ƣ
ớp biển
- Cách 2: mua điều kiện bảo hiểm hẹp nhất (đk C) và mua kèm điều kiện bảo hiểm
phụ về rủi ro c
ƣ
ớp biển cách này sẽ ti ết ki ệm chi phí hơn.
Câu 27: so sánh đơn bảo hiểm & giấy chứng nhận bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng
đường biển?
- Giống nhau: đều là bằng chứng của 1 hợp đồng bảo hiểm
- Khách nhau: về hình thức & cách thức sử dụng
Về hình thức:
** Đơn bảo hiểm: gồm 2 mặt – mặt 1: ghi các chi ti ết về hàng hóa, tàu, hành
trình, ng bảo hiểm, ng đ
ƣ
ợc bảo hiểm… (chi ti ết ở câu 24); mặt 2: in sẵn Quy
tắc, thể l ệ bảo hiểm của cty bảo hiểm có liên quan
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
22
** Giấy chứng nhận bảo hiểm: chỉ có nội dung nh
ƣ
mặt 1 của Đơn bảo hiểm
Câu 28: bộ hồ sơ khiếu nại ng bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng
đường biển?
Hồ sơ khiếu nại đòi ng bảo hiểm bồi th
ƣ
ờng gồm nhiều loại giấy tờ khác nhau tùy từng
tr
ƣ
ờng hợp tổn thất, nh
ƣ
ng phải chứng minh đ
ƣ
ợc:
- Ng
ƣ
ời khiếu nại có l ợi ích bảo hiểm
- Hàng hóa đã đ
ƣ
ợc bảo hi ểm
- Tổn thất thuộc 1 rủi ro đ
ƣ
ợc bh
- Giá trị bảo hiểm, số ti ền bảo hiểm
- Mức độ tổn thất
- Số ti ền đòi bồi th
ƣ
ờng
- Thể hiện nguyên tắc thế quyền: đảm bảo để ng bảo hiểm có thể đòi đc ng thứ 3
bồi th
ƣ
ờng
Bộ hồ sơ khiếu nại gồm những giấy tờ sau:
- Đơn bảo hiểm/ giấy chứng nhận bảo hiểm, bản gốc
- Vận đơn đg biển bản gốc, hợp đồng thuê tàu
- Hóa đơn th
ƣ
ơng mại bản chính
- Hóa đơn về các chi phí khác, nếu có
- Giấy chứng nhận số l
ƣ
ợng, trọng l
ƣ
ợng
- Biên bản kết toán nhận hàng vs tàu
- Phiếu đóng gói
- Văn bản giấy tờ liên quan đến đòi ng thứ 3 bồi th
ƣ
ờng và trả l ời cho họ, nếu có
- Kháng nghị hàng hải/ nhật ký hàng hải
- Th
ƣ
khiếu nại có ghi rõ số ti ền yêu cầu bồi th
ƣ
ờng
Tùy từng tr
ƣ
ờng hợp lại cần thêm những giấy tờ khác:
Hàng bị h
ƣ
hỏng, đổ vỡ, thiếu hụt, gi ảm phẩm chất:
- Biên bản giám định của ng bảo hiểm hoặc đị a lý của họ cấp
- Biên bản dỡ hàng
- Biên bản đổ vỡ, h
ƣ
hỏng do cảng gây nên
- Th
ƣ
dự kháng (tổn thất ko rõ rệt)
Hàng thiếu nguyên kiện:
- Bản kết toán nhận hàng vs tàu (ROROC)
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
23
- Giấy chứng nhận hàng thiếu do đại lý tàu cấp
- Kết toán l ại của cảng, nếu có
Đòi bồi th
ƣ
ờng TTC:
- Văn bản tuyên bố TTC của thuyền tr
ƣ
ởng
- Bản tính toán, phân bổ TTC của giám định tổn thất
- Các văn bản có liên quan khác…
Câu 29: các nguyên tắc bồi thường trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển = đường biển?
1. Bồi thường bằng tiền, chứ ko bằng hiện vật.
Tiền bồi th
ƣ
ờng là đồng tiền thỏa thuân trong hợp đồng. Nếu ko có thỏa thuận thì nộp
phí bảo hiểm = đồng tiền nào thì bồi th
ƣ
ờng = đồng tiền đó.
2. Trách nhiệm của ng bảo hiểm: chỉ giới hạn trong phạm vi số ti ền bảo hiểm
Tuy nhiên, trong tr
ƣ
ờng hợp: tiền tổn thất + chi phí cứu hộ + phí giám định + chi phí
đánh giá + bán lại hàng hóa bị tổn thất + chi phí đòi ng thứ 3 bồi th
ƣ
ờng + tiền đóng góp
TTC > số ti ền bảo hiểm, ng bảo hiểm vẫn phải bồi th
ƣ
ờng.
3. Khi thanh toán tiền bồi th
ƣ
ờng, ng bảo hiểm có thể khấu trừ những khoản thu nhập
của ng đc bảo hiểm trong việc bán hàng và đòi ở ng thứ 3.
Câu 30: bảo hiểm thân tàu là gì? Vai trò?
1. Định nghĩa:
Bảo hiểm thân tàu: là bảo hiểm những rủi ro vật chat xảy ra đối với vỏ tàu, máy móc, và
các thiết bị trên tàu đồng thời bảo hiểm c
ƣ
ớc phí, các chi phí hoạt động của tàu và một
phần trách nhiệm mà chủ tàu phải chịu trong tr
ƣ
ờng hợp 2 tàu đâm va nhau.
2. Vai trò cần thiết của bảo hiểm thân tàu:
- Vận tải đ
ƣ
ờng biển chứa nhiều rủi ro
- Tàu biển có trọng tải và dung tích, vận tốc chậm, hành trình kéo dài, xác suất xảy
ra rủi ro cao
- Tàu biển hoạt động độc lập trên beiern nên việc ứng cứu, hạn chế tổn thất gặp
khó khăn
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
24
- Trị giá tàu biển lớn
- Chủ tàu có thể bị phát sinh trách nhiệm dân sự do hoạt động của tàu dễ gây tổn
thất cho ng khác
- Chủ tàu có thể bị tổn thất bời các hành vi ác ý của thuyền viên thủy thủ trên tàu.
Câu 31: đối tượng bảo hiểm trong bảo hiểm thân tàu?
- Vỏ tàu, máy móc, trang thiết bị
- Chi phí hoạt động của tàu: chi phí quản lý hành chính, chi phí kinh doanh, chi phí
điều hành
- C
ƣ
ớc phí: là số ti ền c
ƣ
ớc mà chủ tàu phải trả l ại chủ hàng do hàng ko đ
ƣ
ợc vận
chuyển đến cảng đích quy định nh
ƣ
hợp đồng bảo hiểm
- Trách nhiệm dân sự của chủ tàu trong tr
ƣ
ờng hợp 2 tàu đâm va nhau: trách nhiệm
đâm va (thông th
ƣ
ờng là ¾ trách nhiệm đâm va)
Câu 32: các loại hợp đồng bảo hiểm thân tàu? Sự khác nhau giữa các loại hợp đồng
này?
Bảo hiểm thân tàu thời hạn Bảo hiểm thân tàu chuyến
** là hình thức bảo hiểm thân tàu trong 1
thời gian nhất định
** áp dụng: hầu hết các l oại tàu
** là hình thức bảo hiểm thân tàu từ cảng
này sang cảng khác hoặc bảo hiểm cho 1
chuyến khứ hối
** áp dụng: cho tàu đóng mới để xuất khẩu
(ng
ƣ
ời XK/NK có thể mua bảo hiểm cho tàu
tại cảng đi/cảng đến); hoặc tàu đem đi sửa
chữa (mua bảo hiểm tại cảng đem tàu đi sửa
chữa)
Câu 36: nội dung của điều kiện bảo hiểm tổn thất toàn bộ TLO – ITC1995?
1. Rủi ro được bảo hiểm:
1.1Bồi th
ƣ
ờng tổn thất toàn bộ (thực tế &
ƣ
ớc tính) do các rủi ro sau:
- Tại họa của biển, sông hồ, hoặc các vùng n
ƣ
ớc khác
- Cháy nổ
- Trộm c
ƣ
ớp từ ngoài tàu
- Vứt hàng xuống biển
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
25
- C
ƣ
ớp biển
- Đâm va phải ph
ƣ
ơng ti ện vận chuyển nội địa, cầu cảng hoặc các trang thiết bị của
cảng
- Động đất, núi l ửa phun, sét đánh
- Tai nạn trong việc, xếp, dỡ hoặc di chuyển hàng hóa hoặc nhiên liệu
1.2và các rủi ro sau (vs đk tổn thất này ko do sự thiếu cần mẫn của ng đc bảo hiểm, chủ
tàu, ng quản lý tàu hoặc bất kỳ đại diện quản lý nào của họ trên bờ)
- Nổ nồi hơi, gãy trục hoặc các ẩn tỳ trong máy móc, vỏ tàu
- Sơ suất của thuyền tr
ƣ
ởng, sĩ quan, thủy thủ, hoặc hoa tiêu
- Sơ suất của ng sửa chữa, ng thuê tàu, vs đk là ng sửa chữa, thuê tàu ko fai là ng
đc bảo hiểm
- Phá hoại của thuyền tr
ƣ
ởng, sĩ quan, thủy thủ
- Đâm va phải máy bay, máy bay trực thăng, hoặc vật thể t
ƣ
ơng tự hoặc các vật thể
rơi từ máy bay
2. Cứu nạn: bảo hiểm này bồi th
ƣ
ờng phần của tàu về cứu hộ, cứu nạn bị giảm do bảo
hiểm d
ƣ
ới giá trị
3. Ô nhiễm dầu: bồi th
ƣ
ờng tổn thất toàn bộ (thực tế hay
ƣ
ớc tính) của tàu bắt nguồn từ
hành động của cơ quan Nhà n
ƣ
ớc nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm/thiệt hại cho môi
tr
ƣ
ờng, phát sinh trực tiếp từ các h
ƣ
hỏng của tàu thuộc rủi ro đ
ƣ
ợc bảo hiểm (vs đk: ko
phải do sự thi ếu cần mẫn trong việc ngăn ngừa, làm giảm thiểu ô nhiễm)
Câu 37: nội dung của điều kiện bảo hiểm tổn thất bộ phận FODabs – ITC 1995?
Bảo hiểm này bồi th
ƣ
ờng tổn thất của đối t
ƣ
ợng bảo hiểm trực tiếp gây ra bới (vs đk tổn thất
đó ko do sự thi ếu cần mẫn của ng đc BH, chủ tàu, quản lý tàu… ):
1. Tai nạn trong việc xếp dỡ, di chuyển hàng hóa, nhiên liệu
2. Nổ trên tàu hoặc nơi khác
3. Nổ hay tai nạn đối với lò phản ứng hạt nhân ở trên tàu hay nơi khác
4. Nổ nồi hơi, gãy trục hoặc ẩn tỳ trong máy móc hay vỏ tàu
5. Sơ suất của thuyền tr
ƣ
ởng, sĩ quan, thủy thủ, hoặc hoa tiêu
6. Sơ suất của ng sửa chữa vs đk là ng sửa ch
ƣ
a ko fai là ng đc BH
7. Đâm va phải máy bay
8. Đâm va phải ph
ƣ
ơng ti ện vận chuyển đ
ƣ
ờng bộ, cầu cảng hay thiết bị của
cảng
9. Động đất, núi l ửa phun, sét đánh
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
26
10.Chi phí bảo tồn, tố tụng, cứu nạn
11.Trách nhiệm đâm va
12.Đóng góp TTC
Câu 38: nội dung của điều kiện bảo hiểm miễn tổ thất riêng FPAabs – ITC 1995?
Theo đk BH này, ng BH tuyệt đối ko bồi th
ƣ
ờng TTR là tổn thất bộ phận và các khiếu nại về
TTC liên quan đến thiệt hại của vỏ tàu, nh
ƣ
ng sẽ bồi th
ƣ
ờng:
- Phần đóng góp của tàu về TTC liên quan đến thiệt hại của thiết bị máy móc, nồi
hơi, neo, máy móc, nồi hơi phụ, cần cẩu..
- Tổn thất bộ phận trong tr
ƣ
ờng hợp cứu hỏa hoặc đâm va với tàu khác khi cứu nạn
Câu 39: nội dung của đk BH mọi rủi ro AR – ITC 1995?
Rủi ro được bảo hiểm:
1. Bảo hiểm này sẽ bảo hiểm những tổn thất hoặc thiệt hại của đối t
ƣ
ợng bảo hiểm, gây ra
bởi:
- Tai họa của biển, sông hồ, hoặc các vùng n
ƣ
ớc khác
- Cháy, nổ
- Trộm c
ƣ
ớp từ ngoài tàu
- Vứt hàng xuống biển
- C
ƣ
ớp biển
- Đâm va phải ph
ƣ
ơng tiện vận chuyển nội địa, cầu cảng, hoặc trang thiết bị của
cảng
- Động đất, núi l ửa phun, sét đánh
- Tai nạn trong việc xếp dỡ, hoặc di chuyển hàng hóa hoặc nhiên liệu
2. Và các rủi ro sau:
- Nổ nồi hơi, gãy trục hoặc các ẩn tỳ trong máy móc và vỏ tàu
- Sơ suất của thuyền tr
ƣ
ởng, sĩ quan, thủy thủ hoặc hoa tiêu
- Sơ suất của ng sửa chữa, ng thuê tàu vs điều kiện ng sửa chữa hoặc ng thuê tàu ko
fai là ng đc bảo hiểm
- Phá hoại của thuyền tr
ƣ
ởng, sĩ quan thủy thủ
- Đâm va phải máy bay, ho ặc các vật thể rơi từ máy bay
Với điều kiện là các tổn thất, thi ệt hại nói trên ko do sự thi ếu cần mẫn của ng đc
bảo hiểm, ng quản lý tàu gây nên.
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
27
Trách nhiệm do ô nhiễm dầu:
Bảo hiểm những tổn thất/ thi ệt hại cho tàu bắt nguồn từ quyết định của cơ
quan nhà n
ƣ
ớc có thẩm quyền nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm phát sinh
từ h
ƣ
hỏng của tàu mà ng BH fai chịu trách nhiệm theo BH này.
Trách nhiệm do tàu đâm va nhau:
- Ng BH bồi th
ƣ
ờng cho ng
ƣ
ời đc BH ¾ số ti ền mà ng đc BH fai trả cho 1 hay
nhiều ng khác.
- Khi tàu đc BH đâm va fai tàu khác & cả 2 đều có lỗi, thì việc bồi th
ƣ
ờng sẽ đc
tính theo nguyên t ắc trách nhiệm chéo.
- Tổng trách nhiệm của ng BH ko v
ƣ
ợt quá ¾ giá trị BH của tàu
Tổn thất chung & chi phí cứu nạn:
Cam kết BH chi phí hoạt động của tàu
Chi phí bảo tồn, tố tụng
Hoàn lại phí bảo hiểm do tàu “nằm xó” hay do hủy hợp đồng
Rủi ro loại trừ
Câu 45: phí bảo hiểm thân tàu phụ thuộc những yếu tố j? hoàn phí bảo hiểm trong bảo
hiểm thân tàu được thực hiện ntn?
1. Tỷ lệ phí bảo hiểm thân tàu phụ thuộc vào:
- Loại tàu, cỡ tàu, tuổi tàu
- Mục đích sử dụng, vùng biển kinh doanh, giá trị bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm
- Trang thiết bị , thuy ền bộ, m ức miễn th
ƣ
ờng, tỷ lệ lạm phát, tình hình tổn thất của
đội tàu…
2. Phí bảo hiểm được hoàn lại khi:
- Hủy bỏ hợp đồng (Bảo Việt hoàn l ại 80%)
- Tàu ngừng hoạt động từ 30 ngày liên tục trở lên (tàu vẫn an toàn) (Bảo Việt hoàn
lại 50% số phí của thời gian ngừng hoạt động)
3. Phí bảo hiểm sẽ được hoàn trả như sau:
- Theo tỷ l ệ đối với m ỗi tháng ch
ƣ
a bắt đầu bảo hiểm, nếu bảo hiểm này bị hủy bỏ
do thỏa thuận
- Khi tàu bị “nằm xó” trong thời hạn 30 ngày liên tục trong cảng hay trong khu vực
với điều kiện cảng hay khu vực đó đ
ƣ
ợc ng BH chấp nhận
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
28
Câu 46: trách nhiệm bảo hiểm thân tàu sẽ tự động chấm dứt trong những trường hợp
nào?
Trừ phi ng BH đồng ý tiếp tục BH bằng văn bản, BH này tự động kết thúc khi:
- Thay đổi cty đăng kiểm của tàu
- Thay đổi, đình chỉ , gián đoạn, thu hồi hoặc hết hạn cấp hạng tàu
- Giám định định kỳ của tàu bị quá hạn, trừ tr
ƣ
ờng hợp cty đăng kiểm đồng ý gia
hạn
- Thay đổi về sở hữu tàu hay cờ tàu, chuyển quyền quản lý tàu hoặc cho thuê định
hạn trơn, bị t
ƣ
ớc quyền sở hữu hay quyền sử dụng…
Chương 3:
Câu 2: trình bày các rủi ro mà ng BH thân máy bay phải chịu trách nhiệm theo quy tắc
chung về BH hàng ko năm 1991 của VN – QTC 1991?
Theo QTC 1991, ng BH thân máy bay phải chịu trách nhiệm đối với những rủi ro trong 2
điều kiện BH: đk A – Bh mọi rủi ro, đk B – BH tổn thất toàn bộ
1. Đk A – Bh mọi rủi ro:
- Tổn thất toàn bộ hoặc bộ phận xảy ra đối với máy bay do tai nạn bất ngờ gây ra
(kể cả tr
ƣ
ờng hợp máy bay bị mất tích) trong thời gian đc BH
- Chi phí cần thiết và hợp lý trong tr
ƣ
ờng hợp khẩn cấp mà ng đc BH đã phải chịu
do các hành vi nhằm BH an toàn cho máy bay nh
ƣ
cố ý gây hỏng hoặc phải hạ
cánh bắt buooijc, nh
ƣ
ng tối đa ko v
ƣ
ợt quá 10% giá trị BH của chiếc máy bay đó
- Chi phí giám định tổn thất thuộc trách nhiệm BH
2. Đk B – BH tổn thất toàn bộ:
Ng BH chịu trách nhiệm bồi th
ƣ
ờng tổn thất toàn bộ thực tế hoặc
ƣ
ớc tính toàn bộ xảy ra
đối với máy bay do tai nạn bất ngờ gây ra (kể cả tr
ƣ
ờng hợp máy bay bị mất tích) trong
thời gian đ
ƣ
ợc BH
Câu 7: trình bày thời hạn BH đối vs BH hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng ko
theo ICC 1992?
1. Không gian BH:
- BH có hiệu lực kể từ khi đối t
ƣ
ợng BH rời kho, nơi chứa hàng, hay nơi l
ƣ
u giữ,
để bắt đầu vận chuyển bình th
ƣ
ờng & kết thúc khi:
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
29
- Giao vào kho của ng nhận hàng, kho hay nơi chứa hàng cuối cùng khác hay l
ƣ
u
kho ở nơi đến có ghi trong hợp đồng BH
- Giao đến bất kỳ 1 kho hay nơi chứa hàng nào khác hay nơi l
ƣ
u kho cho dù tr
ƣ
ớc
khi đến hay ở nơi đế mà ng đc BH lựa chọn để:
L
ƣ
u kho ngoài quá trình vận chuyển bình th
ƣ
ờng
Phân phối hay cung cấp hàng hóa
2. Thời gian bảo hiểm: 30 ngày sau khi dỡ đối t
ƣ
ợng BH ra khỏi máy bay t ại nơi dỡ hàng
1 trong 2 điều trên xảy ra thì điều còn lại ko giá trị
Chương 4:
Câu 2: Khái niệm và các rủi ro được BH trong BH hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt?
1. Khái niệm BH hỏa hoạn & các rủi ro đặc biệt:
Là BH những thiệt hại do cháy và các rủi ro t
ƣ
ơng t ự hay các rủi ro đặc biệt nh
ƣ
: động
đất, bão l ụt, núi lửa, sét đánh… gây ra cho đối t
ƣ
ợng BH.
2. Các rủi ro được BH trong BH hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt:
Theo quy tắc BH hảo hoạn và các rủi ro đặc biệt hiện nay, ng BH có nghĩa vụ bồi th
ƣ
ờng
cho ng đc BH những tổn thất, m ất mát, rủi ro sau:
- Những thiệt hại do những rủi ro đ
ƣ
ợc bảo hiểm gây ra cho tài sản đ
ƣ
ợc BH ghi
trong Gi ấy chứng nhận BH (nếu ng đc BH đã nộp phí BH & những thiệt hại ấy
xảy ra tr
ƣ
ớc 16h ngày cuối cùng của thời hạn BH ghi trong GCN BH)
- Những chi phí cần thiết & hợp lý nhằm hạn chế tổn thất & tài sản đc BH trong &
sau khi cháy
- Ng BH nhận bồi th
ƣ
ờng cả những chi phí thu dọn hiện tr
ƣ
ờng sau khi cháy nếu
những chi phí này đc ghi rõ trong GCN BH
Câu 6: Trình bày các rủi ro có thể lựa chọn để BH theo “quy tắc BH hỏa hoạn và các
rủi ro đặc biệt” ban hành kèm theo QĐ 142/TCQĐ ngày 2/5/1991?
1. Hỏa hoạn: do nổ hay do nguyên nhân khác
1.1Cháy: tất cả những thiệt hại do cháy đều đ
ƣ
ợc bồi th
ƣ
ờng, trừ thiệt hại do:
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
30
- Nổ do ảnh h
ƣ
ởng của cháy
- Động đất hoặc lửa ngầm d
ƣ
ới đất
- Bản thân tài sản bị phá hủy hoặc h
ƣ
hỏng do tự lên men hoặc tỏa nhiệt hay quá
trình xử lý bằng nhiệt
1.2Sét: chỉ có thiệt hại trực tiếp do tia sét gây ra mời đ
ƣ
ợc bồi th
ƣ
ờng
1.3Nổ: là hiện t
ƣ
ợng cháy cực nhanh tạo ra và giải phóng 1 áp l ực lớn kèm theo 1 tiếng
động mạnh phát sinh từ sự giãn nở nhanh, mạh của chất l ỏng chất rắn hoặc chất khí
Chỉ đ
ƣ
ợc bồi th
ƣ
ờng khi:
- Nổ nồi hơi phục vụ sinh hoạt
- Hơi đốt phục vụ sinh hoạt, thắp sáng, hoặc s
ƣ
ởi ấm trong nhà ko phải là x
ƣ
ởng
thợ làm các công việc có sử dụng hơi đốt
Ko đ
ƣ
ợc bồi th
ƣ
ờng khi:
- Thiệt hại tài sản đc BH do ph
ƣ
ơng tiện or biện pháp cứu chữa gây ra
- Thiệt hại tài sản do mất cắp trong khi hỏa hoạn mà ng BH ko chứng minh đc là
mất cắp
2. Nổ: tất cả thiệt hại do nổ gây nên, loại trừ:
- Tài sản đc BH bị phá hủy hay h
ƣ
hại do nồi hơi, thùng đun nc bằng hơi đốt, bình
chứa hay máy móc thiệt bị mà áp suất bên trong hoàn toàn do hơi nc t ạo ra bị nổ
- Bình chừa, máy móc thiết bị , chất liệu bên trong các dụng cụ đó h
ƣ
hại, bị phá
hủy do nổ các chất liệu đó
3. Máy bay hoặc các thiệt bị trên các ph
ƣ
ơng tiện đó rơi trúng
4. Nổi loạn, bạo động dân sự, đình công, bế x
ƣ
ởng, hoặc hành động của ng tham gia gây
rối, bạo động hay hành vi ác ý nh
ƣ
ng ko mang tính chất chính trị
5. Động đất
6. Lửa ngầm d
ƣ
ới đất
7. Cháy mà nguyên nhân duy nhất là do bản thân tài sản tự lên men, t ạo nhiệt hay gây cháy
8. Giông tố hay bão lụt
9. Vỡ hay tràn n
ƣ
ớc từ các bể chứa, thiết bị chứa n
ƣ
ớc hay đ
ƣ
ờng ống dẫn, nh
ƣ
ng loại trừ
tài sản bị phá hủy hay h
ƣ
hại do n
ƣ
ớc chảy, rò rỉ từ hệ thống thiết bị phòng cháy tự động
10. Xe cộ hay súc vật ko thuộc quyền sở hữu hay quyền kiểm soát của ng đc BH hay của ng
làm thuê cho họ đâm vào
11. N
ƣ
ớc chảy hay rò rỉ ra từ thi ết bị vòi phung sprinkler chữa cháy tự động lắp đặt sẵn trong
nhà (ko fai do đóng băng…)
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
31
Câu 10: số tiền BH trong B H hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt?
Trong BH hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt, ng đc BH có thể tham gia BH tài sản với số tiền
lớn hơn giá trị BH nhưng =<10% giá trị BH.
Nếu số tiền BH thấp hơn giá trị thì khi có tổn thất sẽ áp dụng nguyên tắc bồi thường
theo tỷ lệ.
Trong mọi tr
ƣ
ờng hợp: STBT =< STBH (kể cả bồi th
ƣ
ờng nhiều lần)
Có 2 cách xác định số tiền BH:
1. Trên cơ sở ktra đối t
ƣ
ợng BH & các giấy tờ liên quan, ng BH & ng đc BH s ẽ thỏa thuận
số tiền BH cho đối tượng BH
2. Khi số l
ƣ
ợng tài sản th
ƣ
ờng xuyên thay đổi thì có thể BH theo giá trị trung bình hoặc giá
trị tối đa (giá trị điều chỉnh)
2.1BH theo giá trị trung bình:
- Ng đc BH
ƣ
ớc tính & thông báo cho BH giá tr ị trung bình của tài sản trong thời
hạn BH
- Giá trị trung bình này đc coi là số ti ền BH
- Phí BH đ
ƣ
ợc tính trên cơ sở giá trị trung bình đã khai báo
2.2BH theo giá trị tối đa:
- Ng đc BH
ƣ
ớc tính & thông báo cho BH giá trị tối đa của tài sản trong thời hạn
BH
- Phí BH đc tính trên cơ sở giá trị tối đa này nh
ƣ
ng chỉ thu tr
ƣ
ớc 75%. Khi tổn thất
xảy ra, BH sẽ bồi th
ƣ
ờng tổn thất thực tế, & ko v
ƣ
ợt quá giá trị tối đa nh
ƣ
đã khai
báo
- Đầu tháng/ quý, ng đc BH thông báo cho BH giá trị tối đa của tài sản. Cuối thời
hạn BH, trên cơ sở giá trị tối đa đó, BH sẽ tính giá trị tối đa bình quân của thời
hạn BH & tính lại phí BH.
Nếu phí BH tính lại > số phí nộp ban đầu: ng đc BH phải nộp thêm số thiếu
Nếu phí BH tính lại < số phí nộp ban đầu: ng BH sẽ hoàn lại phần thừa cho ng
đc BH.
Số phí BH chính thức phải nộp >= 2/3 số phí BH đã nộp ban đầu (75%)
** Note: trong thời hạn BH đã xảy ra tổn thất, ng BH đã bồi th
ƣ
ờng & STBT > giá trị tối đa
bình quân => BH đc tính trên cơ sở STBT đã trả (STBT chính là STBH)
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
32
Chương 5:
Câu 2: thời hạn BH trong BH xây dựng đc quy định ntn?
1. Định nghĩa: thời hạn BH trong BH xây dựng là thời gian bắt đầu thi công cho đến khi
công trình xây dựng đ
ƣ
ợc nghiệm thu
- Thời gian bắt đầu thi công: tính từ khi tiến hành khởi công xây dựng, có thể tính
cả thời gian l
ƣ
u kho các nguyên liệu (ko quá 3 tháng)
- Kết thúc công trình khi công trình đc bàn giao & đ
ƣ
a vào sử dụng or hoàn tất l ần
vận hành đầu tiên có tải nếu có phần việc lắp đặt
2. Một số trường hợp đặc biệt:
- Đối với máy móc, thi ết bị xây dựng:
Trách nhiệm của ng BH bắt đầu khi tháo dỡ các máy móc thiết bị xuống khu
vực công tr
ƣ
ờng
Kết thúc khi chúng di chuyển khỏi công tr
ƣ
ờng
- Với công trình hoàn thành và đ
ƣ
a vào sử dụng từng phần:
Trách nhiệm của ng BH đối với từng bộ phận đó sẽ kết thúc ngay sau khi nó
bàn giao đ
ƣ
a vào sử dụng
- Thời hạn BH có thể kéo dài thêm, nếu ng đc BH có yêu cầu.
Câu 6: trình bày phạm vi BH trong BH lắp đặt?
1. Những rủi ro được BH trong BH lắp đặt:
- Những rủi ro đ
ƣ
ợc BH trong BH xây dựng
- Lỗi về lắp ráp phạm phải trong khi thi công
- Các nguyên nhân từ bên ngoài: nh
ƣ
đồ vật nào đó rơi vào, đứt cáp, dây chuyền,
hệ thống nâng, sập nhà…
- Các nguyên nhân nội tại: hậu quả của việc thiếu linh kiện, sự an toàn, vụng về, lơ
đãng của bên đc BH or ng thứ 3
- Những hậu quả do nóng về cơ khí, bị rối loạn, có tiếng rít do thiếu dầu, mỡ, hậu
quả do điện l
ƣ
ới, chập điện, áp sất, phá hủy do lực li tâm
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
33
2. Những rủi ro ko được BH trong BH lắp đặt:
2.1Rủi ro loại trừ chung:
- Chiến tranh, xâm l
ƣ
ợc, hành động thù đị ch của nc ngoài, chiến sự, nội chiến, bạo
loạn, nổi loạn…
- Đình công, bãi công, bế x
ƣ
ởng, bạo động của quần chúng
- Tịch biên, tị ch thu or phá hủy theo lệnh của chính phủ/ cơ quan NN
- Phản ứng, phóng xạ hạt nhân or nhiễm phóng xạ
- Hành động cố ý or có tính sơ suất của ng đc BH or đại di ện của họ
- Ngừng toàn bộ or 1 phần công việc
2.2Rủi ro loại trừ riêng cho BH lắp đặt:
- Những thiệt hại do thi ếu sót có tr
ƣ
ớc mà ng có trách nhiệm đã biết
- Thiệt hại do sự hao mòn tự nhiên or tiếp tục chạy thử các công cụ đã bị hỏng trc
khi sửa chữa
- Các phí tổn nhằm xóa bỏ các thiết sót or sửa chữa những sai sót về kế hoạch
- Các thiệt hại gián ti ếp nh
ƣ
phạt theo hợp đồng, thiệt hại do sự chậm trễ or máy
móc ko đủ công suất…
3. Có thể BH thêm những BH loại trừ khác bằng các điều khoản bổ sung trong đơn:
- Thiệt hại do l ỗi l ầm về quan niệm, về tính toán or về kế hoạch
- Thiệt hại do thi ếu sót về nguyên vật liệu, do lỗi về xây dựng
- Thiệt hại do động đất, gió xoáy
- Thiệt hại xảy ra bất ngờ trong quá trình thao tác, bốc xếp, vận chuyển, đ
ƣ
a dụng
cụ đến công tr
ƣ
ờng lắp đặt
Câu 10: Phí BH tiêu chuẩn là gì?
1. Định nghĩa: phí BH tiêu chuẩn là phí BH đối với các rủi ro tiêu chuẩn đc BH quy định
trong đơn BH l ắp đặt tiêu chuẩn của cty MunichRe
2. Phí BH tiêu chuẩn gồm: phí cơ bản + phụ phí động đất & phụ phí lũ lụt
2.1Phí cơ bản: là mức phí tối thiểu đối với 1 công trình. Đc xây dựng trên cơ sở phần
nghìn giá trị BH của công trình.
Phí này tình cho:
- Máy móc, thiết bị l
ƣ
u kho t ại công tr
ƣ
ờng kể từ khi dỡ khỏi ph
ƣ
ơng ti ện vận
chuyển (ko quá 3 tháng l
ƣ
u kho, ko quá thời gian lắp đặt ghi trong đơn BH)
- Chi phí xây dựng lắp đặt (nếu có )
- Chạy thử (ko quá 4 tuần)
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
34
2.2Phụ phí động đất: tỷ lệ phụ phí xác định bằng phần nghìn trên năm/ công trình trên 1
năm thì theo tháng.
Căn cứ vào 2 yếu tố
- Tính chất của từng loại công trình
- Mức độ ảnh h
ƣ
ởng của động đất đến công trình
2.3Phụ phí bão lụt: tỷ lệ phụ phí xác định bằng phần nghìn trên năm của giá trị BH.
Trong quá trình lắp đặt có máy móc l
ƣ
u kho, phụ phí bão lụt tăng thêm 0.15%
Tỷ l ệ phụ phí bão lụt phụ thuộc:
- Sức chịu đựng của công trình đối với tác động của gió, bão lụt
- Khu vực rủi ro nơi ti ến hành các công trình lắp đặt
Câu 13: Giá trị BH & số tiền BH trong BH lắp đặt?
1. Giá trị BH trong BH lắp đặt gồm:
1.1Giá trị thay thế mới của máy móc, thiết bị mới t
ƣ
ơng đ
ƣ
ơng phục vụ cho việc lắp đặt:
gồm giá mua gốc, khoản chi phí vận chuyển, thuế hải quan, l
ƣ
u kho/bãi…
1.2Giá trị của việc xây dựng: gồm giá trị của việc xây dựng nhà x
ƣ
ởng để l
ƣ
u kho, xây
bệ máy…
1.3Giá trị chi phí dọn dẹp khi có tổn thất: từ 5 – 10% giá trị của tổng số thiệt hại
1.4Giá trị tài sản trên & xung quanh công tr
ƣ
ờng: là giá trị thực tế của tài sản khi tham
gia BH
2. Số tiền BH lắp đặt:
Yêu cầu: STBH =< giá trị đầy đủ của mỗi hạng mục tại thời điểm hoàn thành việc lắp đặt
STBH bao gồm: giá trị của đối t
ƣ
ợng BH, c
ƣ
ớc phí vận tải, thuế hải quan, thuế khác &
chi phí lắp đặt
Chương I: Khái quát chung về bảo hiểm
Câu 1. Các biện pháp đối phó với rủi ro mà con người đã áp dụng:
Các biện pháp kiểm soát rủi ro: nhằm ngăn chặn và giảm thiểu khả năng xảy ra rủi
ro hay làm giảm mức độ tổn thất thiệt hại do rủi ro
A, tránh né rủi ro: khi gặp trường hợp bất khả kháng, nguy hiểm -> sợ mạo hiểm, rủi
ro
VD: Thấy bất ổn chính trị ở thái lan, nhiều ng đã ko du lịch sang thái lan nữa. tuy
nhiên, không phải trường hợp nào cũng có thể né tránh đc rủi ro.
B, Ngăn ngừa hạn chế rủi ro
VD: Thắt dây an toàn, đội mũ bảo hiểm..
không thể làm biến mất rủi ro, triệt tiêu tổn thất
Các biện pháp tài trợ rủi ro: Khắc phục hậu quả tổn thất do rủi ro gây ra, sử dụng
trước khi rủi ro xảy ra.
A, Biện pháp chấp nhận rủi ro:
- chấp nhận rr thụ động -> không p là biện pháp đối phó
- chấp nhận rr chủ động -> là biện pháp tài trợ rủi ro vì trước khi xra tổn thất, con
người đã dự trữ một khoản tiền để khắc phục tổn thất.
Tuy nhiên số tiền dự trữ này tồn tại 2 hạn chế:
+ số tiền dành cho dự trữ khắc phục tổn thất là ít
+ khoản tiền này không đc sử dụng vào mục đích khác -> ứ đọng vốn
B, chuyển nhượng rủi ro:
-Lập quỹ dự trữ chung trong một cộng đồng.
Bản chất: phân tán rủi ro, chia nhỏ tổn thất của cá nhân trong tập thể-> tuân theo quy
luật số đông: Lấy số đông để bù lại sự bất hạnh cho số ít.
- Bảo hiểm:
+ ko hạn chế rủi ro nhưng có thể triệt tiêu tổn thất
+ dung quỹ bảo hiểm để đầu tư -> ko gây ứ đọng vốn
->biện pháp hiệu quả.
Câu 5. Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm? Trị giá bảo hiểm và số tiền bảo hiểm
có quan hệ với nhau như thế nào trong bảo hiểm tài sản?
1. Giá trị bảo hiểm V: là giá trị tính bằng tiền của tài sản, đc xác định bằng giá trị
thực tế của tài sản tại thời điểm kí kết HDBH, có thể bao gồm cả phí BH
Căn cứ xđ V:
Nếu ts còn mới: V= giá mua +chi phí liên quan
Nếu ts đã qua sd: V = giá trị còn lại = nguyên giá – Dp
Với những ts ko xác định đc giá thị trường thì V = giá trị đánh giá do hội đồng thẩm
định giá đưa ra.
2. Số tiền BH: A: Là khoản tiền do ng đc Bh yêu cầu và đc người Bh chấp nhận, đc
ghi trong HDBH nhằm xác định giới hạn trách nhiệm của ng BH trong bồi thường
hoặc trả tiền BH
Đối với BH con ng và TNDS thì đc gọi là : trả tiền BH, chi trả BH
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn vận tải Page 2
Đối với tài sản: Bồi thường
Trong BH tài sản A V
A là căn cứ xác định STBT: STBT A
Bảo hiểm ngang giá trị A=V -> STBT = giá trị tổn thất
Bảo hiểm dưới giá trị A<V -> STBT=
.
V
A
giá trị tổn thất
Bảo hiểm trên giá trị A>V -> cấm.
Câu 9. Phí bảo hiểm đc xd ntn và phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Phí BH I là khoản tiền mà ng tham gia BH phải trả để nhận đc sự bảo đảm trước các
rủi ro đã đc ng BH chấp nhận.
Công thức I = A(V).R
R: tỉ lệ phí bảo hiểm: thường đc xd là tỉ lệ phần trăm của A(%)
R đc công ty BH xác định trên cơ sở phần nghìn, căn cứ vào các yếu tố : xác suất xảy
ra rủi ro và thống kê tổn thất.
R phản ánh mức độ của rủi ro, độ nguy hiểm của rủi ro.
Tiền bồi thường lấy từ quỹ BH
Câu 14. Phân tích các nguyên tắc của BH
Nguyên tắc 1: Bảo hiểm một rủi ro chứ ko bảo hiểm một sự chắc chắn( fortuity
not certainty)
Rủi ro là những mối nguy hiểm mà con người ko lường trước đc và là nguyên nhân
dẫn đến tổn thất thiệt hại. Rủi ro có các tính chất: Ngẫu nhiên, bất ngờ, tính khả năng
và tính tương lai.
Nội dung: Người BH chỉ nhận BH cho một rủi ro tức là bảo hiểm một sự cố, một tai
nạn, xảy ra một cách bất ngờ, ngẫu nhiên, ngoài ý muốn của con người chư không bảo
hiểm một cái chắc chắn xảy ra, cũng như chỉ bồi thường cho những thiệt hại mất mát
do rủi ro gây ra chứ không phải bồi thường cho những thiệt hại chắc chắn xảy ra,
đương nhiên xảy ra -> Rủi ro đc BH nếu có xs quá lớn hoặc gần bằng 1 thì khó chấp
nhận và Rủi ro chưa xảy ra thì mới đc BH.
Điều kiện của rủi ro đc BH:
- có xs 0 < XSRR < 1
- không p là rủi ro đầu cơ (Rủi ro đầu cơ gắn với các hoạt động đầu tư sinh lời : cổ
phiếu, đấu tư vào sxkd -> vừa dẫn tới tổn thất vừa có khả năng kiếm lời)
- Phải có tính quy mô: có một lượng ng đủ lớn tham gia bảo hiểm.
- Không gây ra tổn thất quá lớn, mang tính thảm họa ( khi có tái bảo hiểm, tổn thất
quá lớn vẫn đc BH)
- Không trái với các chuẩn mực đạo đức và các quy tắc xã hội.
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn vận tải Page 3
- RR đc Bh là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tổn thất.VD: Đình công, hoa quả ko đc
dỡ ra sau 2 tuần thì hỏng, tuy nhiên, đình công ko đc coi là nguyên nhân trực tiếp.
Nguyên tắc 2: Trung thực tuyệt đối (nguyên tắc tín nhiệm)
Nội dung: Cả người bảo hiểm lẫn người đc bảo hiểm đều phải tuyệt đối trung thực,
chân thành và tin tưởng lẫn nhau để tiến tới kí kết HDBH. Nếu một trong 2 bên vi
phạm thì HD đã kí trở nên ko có hiệu lực Theo đó tại thời điểm kí kết hợp đồng
không điều tra thông tin.
Yêu cầu đối với người đc bảo hiểm:
Theo luật đầu tư,
Điều 17-> khai báo đầy đủ, trung thực về đối tượng bảo hiểm
Điều 18-> thông báo bổ sung kịp thời khi có sự gia tăng rủi ro hay làm phát sinh thêm
trách nhiệm bảo hiểm.
Điều 22-> không đc mua bảo hiểm khi biết đối tượng bảo hiểm đã đc tổn thất.
Yêu cầu đối với người bảo hiểm:
Điều 19-> công khai giải thích các điều kiện, nguyên tắc, thể lệ, giá cả bảo hiểm cho
người tham gia bảo hiểm biết.
Điều 21-> chịu trách nhiệm nếu sử dụng từ ngữ không rõ ràng
Không đc bán bảo hiểm khi biết đối tượng bảo hiểm an toàn-> nguyên tắc vàng của
bảo hiểm
(VD: vụ BH của PJICO tôm sú)
Nguyên tắc 3: Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm
Nội Dung: Chỉ những người có lợi ích bảo hiểm thì mới đc kí kết HDBH và HD đó
mới có giá trị pháp lý. Khi sự kiện BH xảy ra, muốn đc bồi thường, phải có lợi ích
bảo hiểm vào thời điểm xảy ra tổn thất
Lợi ích bảo hiểm là quyền lợi có liên quan đến, gắn liền với hay phụ thuộc vào sự an
toàn hay không an toàn của đối tượng bảo hiểm.
- Bảo hiểm tài sản, bồi thường khi xảy ra tổn thất tài chính.
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự, bồi thường khi phát sinh trách nhiệm pháp lý với
người thứ 3.
- Bảo hiểm con người, bồi thường khi mất đi những quyền lợi đc pháp luật công nhận.
Tài sản – người có lợi ích bảo hiểm là người sở hữu, người có quyền sử dụng, người
cầm giữ thế chấp hoặc bất cứ người nào có quyền tài sản hợp pháp.
TNDS – người có lợi ích bảo hiểm là người bị phát sinh TNDS
Con người – Chỉ có những người có mối quan hệ nhất định đc PL công nhận mới có
quyền mua BH cho nhau.
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn vận tải Page 4
2 trường hợp ngoại lệ:
+ bảo hiểm nhân thọ: lợi ích bảo hiểm bắt buộc phải có khi kí HDBH nhưng không
bắt buộc phải có khi xảy ra tổn thất.
+ bảo hiểm chuyên chở bằng đg biển: lợi ích bảo hiểm bắt buộc phải có khi xảy ra tổn
thất nhưng không bắt buộc khi kí HDBH.
Nguyên tắc 4: Nguyên tắc bồi thường
+ Bồi thường kịp thời: phải trả tiền cho người đc bảo hiểm trong thời hạn bảo hiểm
( luật kinh doanh bảo hiểm là 15 ngày), nếu có thỏa thuận cụ thể thì tiến hành theo
thỏa thuận nhưng vẫn đảm bảo là trong vòng 15 ngày.
+ Bồi thường đầy đủ: khôi phục lại cho người đc bảo hiểm trạng thái như ngay
trước khi rủi ro xảy ra, nhưng đảm bảo tuân thủ các điều khoản của HDBH
Tuy nhiên, HDBH ngăn cản người BH thực hiện bồi thường đầy đủ:
+ BH dưới giá trị: A<V -> tổn thất là bộ phận hay toàn bộ thì giá trị bồi thường vẫn
nhỏ hơn giá trị tổn thất
+ Điều khoản mức miễn thường: Mức miễn thường là một số tiền nhất định hay một
tỉ lệ phần trăm của A hoặc V đc quy định trong HDBH mà nếu tổn thất xảy ra dưới
mức đó thì người BH không chịu trách nhiệm
->Mục đích quy đinh MMT :
-tránh cho người BH phải bồi thường những tổn thất quá nhỏ làm giảm hiệu quả của
BH
- tăng cường ý thức bảo vệ DTBH của ng đc BH
-> Phương pháp bồi thường:
- bồi thường có khấu trừ = giá trị tổn thất – MMT
- bồi thường không khấu trừ = giá trị tổn thất
Hình thức bồi thường:
- TS: tiền, hiện vật, sửa chữa TS bị thiệt hại ->
- TNDS: tiền
Không áp dụng nguyên tắc bồi thường cho bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm tai nạn
cá nhân.
Áp dụng hình thức bồi thường nào tùy thuộc thỏa thuận, nếu không thỏa thuận thì tuân
theo luật điều chỉnh.
Nguyên tắc 5: Nguyên tắc thế quyền
Nội Dung: Người BH sau khi đã bồi thường, đc phép thay mặt ng đc BH đi đòi người thứ
ba bồi thường phần tổn thất thuộc trách nhiệm của người đó trong phạm vi số tiền đã trả
cho người đc BH
Tác dụng:
- đảm bảo nguyên tắc bồi thường đc thực hiện
- chống lại hành vi rũ bỏ trách nhiệm của ng thứ 3 có lỗi
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn vận tải Page 5
Điều kiện để thực hiện thế quyền:
- Người BH đã bồi thường cho người đc bảo hiểm thì mới thay mặt cho người đc Bh
đi đòi ng thứ 3
- Người đc BH phải bảo lưu quyền khiếu nại người thứ 3 cho ng BH.
VD: Một rủi ro thuộc điều kiện bồi thường, do lỗi của ng chuyên chở.
Người bảo hiểm bồi thường cho chủ hàng, sau đó thay mặt chủ hàng đòi người thứ 3
( người chuyên chở) trong phạm vi số tiền đã BH.
Nếu người chuyên chở đã bồi thường cho chủ hàng, người Bh đc phép khấu trừ phần
người chuyên chở đã bồi thường.
Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
Câu 1. Bảo hiểm hàng hải và các loại hình bảo hiểm hàng hải.
Bảo hiểm hàng hải là loại hình bảo hiểm cho những rủi ro trên biển và những rủi ro trên
bộ, trên sông liên quan đến hành trình vận chuyển bằng đg biển gây ra tổn thất cho
DTBH chuyên chở trên biển.
3 loại hình chủ yếu của bào hiểm hàng hải:
+ BH hàng hóa (Cargo Insurance)
+ BH thân tàu (Hull insurance)
+ BH TNDS của chủ tàu (P&I insurance)
Câu 2: Rủi ro trong bảo hiểm hàng hải?
2.1 Căn cứ vào nguyên nhân sinh ra rủi ro:
a, Thiên tai (acts of God)
b, Tai nạn của biển (Perils of the sea): Mắc cạn, chìm đắm, cháy nổ, đâm va, mất tích,
vứt khỏi tàu.
c, Rủi ro do các hiện tượng chính trị xã hội: Chiến tranh, bạo động, khủng bố
d, Rủi ro do các hành động riêng lẻ của con người: Bản thân lỗi của người đc BH, nếu cố
ý sẽ không đc BH, hành vi phi pháp của người thứ ba gây tổn thất cho đối tượng bảo hiểm
e, Rủi ro do các nguyên nhân khác: trong xếp dỡ, giao nhận: bẹp, cong, vênh, hàng hóa
kị nhau.
2.2 Căn cứ vào nghiệp vụ bảo hiểm:
a, Nhóm rủi ro thông thường đc BH: đc bảo hiểm theo điều kiện gốc A, B, C gồm 2 loại
RR chính, RR phụ
b, Nhóm rủi ro phải bảo hiểm riêng
c, Nhóm rủi ro loại trừ
Câu 3: Các rủi ro phụ trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển là gì,
bao gồm những rủi ro như thế nào? Các rủi ro phụ có thể đc bảo hiểm theo những
cách nào?
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn vận tải Page 6
Rủi ro phụ là những rủi ro ít xảy ra, chủ yếu phát sinh đối với hàng hóa ..
Rủi ro phụ bao gồm các rủi ro sau:
1, hấp hơi: hơi nước ngưng tụ
2, nóng: nhiệt độ của bản thân hàng hóa tăng lên: xếp gần máy
3, lây hại: nhiễm kí sinh trùng từ hàng hóa bhác sang, mối mọt..Nếu lây kí sing trùng từ
bao bì của bản thân hàng hóa thì ko đc bồi thường, nếu từ bao bì của hàng hóa khác,
container thì vẫn đc bồi thường.
4, Lây bẩn: thấm sơn dầu từ bao bì, bao bì của hàng hóa vẫn bình thường
5, han gỉ: bản chất hàng hóa: sắt thép
6, móc cẩu: bao bì rách, thất thoát..
7, rách: khi mua bh rủi ro phụ thì sẽ đc bồi thường tổn thất hàng hóa thất thoát và bồi
thường cả chi phi phí thay thế bao bì rách.
8, đổ vỡ
9, bẹp cong vênh
10, va đập
11, nước mưa
12, trộm cắp
13, cướp biển
14, hành vi ác ý, phi pháp
15, giao thiếu hàng hoặc không giao hàng: không tìm đc nguyên nhân dẫn tới giao thiếu
hàng ..? chủ hàng phai chứng minh đc số hàng này đã đc giao
Các rủi ro phụ có thể đc bảo hiểm theo các cách sau: Mua bảo hiểm rộng nhất (A) hoặc
mua các bảo hiểm hẹp hơn và mua kèm với mua bảo hiểm rủi ro phụ.
Câu 4: Rủi ro loại trừ trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đg biển theo ICC
1982
Rủi ro loại trừ là rủi ro không đc người bảo hiểm chấp nhận bồi thường trong mọi
trường hợp
1, Lỗi cố ý của người đc bảo hiểm
2, Buôn lậu: từng quốc gia quy định về mặt hàng buôn lậu
3, Nội tì: bản chất hàng hóa: hoa quả dễ ủng thối
4, Ẩn tì: khuyết tật của đối tượng bảo hiểm, bằng khả năng thông thường không thể
phát hiện
5, tàu không đủ khả năng đi biển
6, tàu đi chệch hướng không có lý do chính đáng
7, Tàu mất khả năng tự chủ về tài chính
8, các thiệt hại về tài chính do chậm trễ ngay cả khi chậm trễ do rủi ro đc bảo hiểm
gây ra
9, bao bì không đầy đủ hoặc không đóng gói thích hợp
10, xếp hàng quá tải hoặc sai quy cách
11, nhiễm phóng xạ, phóng xạ, phản ứng hạt nhân, năng lượng nguyên tử.
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn vận tải Page 7
Câu 5: Rủi ro đc bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hóa chuyên chở bằng đg biển theo
ICC 1982
Rủi ro thông thường đc bảo hiểm là các rủi ro đc bảo hiểm một cách bình thường theo
các đk gốc
Bao gồm Rủi ro chính và Rủi ro phụ
Rủi ro chính: là các hiểm họa chủ yếu của biển, thường xuyên xảy ra và gây tổn thất
lớn; đc bảo hiểm trong mọi đkbh
Bao gồm: Mắc cạn, chìm đắm, cháy nổ, đâm va, mất tích, vứt khỏi tàu
1, Mắc cạn (stranding): Là hiện tượng đáy tàu chạm đáy biển hoặc nằm trên một chướng
ngại vật làm cho tàu không chạy đc, hành trình bị gián đoạn và phải nhờ tác động của
ngoại lực để thoát cạn
Chỉ bồi thường mắc cạn trong 2 trường hợp
- xảy ra do ngẫu nhiên, bất thường. VD: thủy triều hoặc các vùng có mớn nước
thấp đã biết trước -> không đc bồi thường.
- do hoạt động của con người cụ thể là thuyền trưởng cố tình cho mắc cạn để cứu
tàu VD: tránh bão.
Bồi thường đc “quy là hợp lý” mà không tính đến nguyên nhân trực tiếp vì hành trình dài
ngày nên khó có thể xác định nguyên nhân trực tiếp.
2, Chìm đắm (sinking): Là hiện tượng toàn bộ con tàu bị chìm hẳn xuống nước, đáy tàu
chạm đáy biển, tàu không chạy đc, hành trình bị xóa bỏ hoàn toàn.
- Nếu do nguyên nhân thiên tai, tai nạn bất ngờ thì đc bảo hiểm trong mọi đkbh gốc.
- Do chiến tranh hoặc vũ khí chiến tranh thì chỉ đc bồi thường trong các đkbh đặc biệt
3, Cháy nổ (Fire): Là hiện tượng oxy hóa hàng hóa hay vật thể khác trên tàu có tỏa nhiệt
lượng cao.
- Cháy thông thường: cháy do nguyên nhân từ bên ngoài tác động vào (cháy do nguyên
nhân khách quan) -> đc bồi thường
- Cháy nội tỳ: ĐTBH tự lên men, tỏa nhiệt và bốc cháy-> cháy do nguyên nhân tự phát
của ĐTBH (cháy tự phát) VD: xăng dầu, than cám.. -> không chấp nhận bồi thường.
Tuy vậy, không loại trừ hậu quả của cháy nội tỳ (hàng hóa bên cạnh -> khách quan)
4, Đâm va (Collision): là hiện tượng phương tiện vận chuyển va chạm với bất kì vật thể
cố định hay di động bào trên biển ngoại trừ nước.
- nếu đâm va với tàu khác -> BH TNDS
- nếu đâm va vào vật thể nào khác ngoài tàu biển -> Không đc bảo hiểm TNDS trừ khi
tham gia P&I
5, Mất tích ( Missing): là hiện tượng tàu vận chuyển không tới cảng đích quy định sau 1
thời gian hợp lý kể từ ngày chủ tàu không nhận đc tin tức gì về con tàu đó.
Thời gian hợp lý: phụ thuộc vào quy định của từng nước:
- Pháp: đối với hành trình ngắn là 6 tháng, hành trình dài là 12 tháng
Hạn chế: không xác định rõ thế nào là hành trình ngắn, dài.
Thời gian quy định dài-> kéo dài thời gian bồi thường.
- Anh: thời gian hợp lý xác định trên căn cứ 3 lần hành trình, với hành trình là thời
gian tàu đi từ cảng đi tới cảng đích.
Tuy nhiên : 2 tháng TGHL 6 tháng
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn vận tải Page 8
- Việt nam: TGHL căn cứ vào 3 lần hành trình, với hành trình đc tính từ thời điểm
cuối cùng còn nhận đc tin tức của tàu tới cảng đích quy định. Giới hạn dưới của tàu
là 3 tháng, hoặc 6 tháng nếu có chiến tranh.
6, Vứt khỏi tàu (Jettison): Là hành động vứt tài sản khỏi tàu với mục đích làm nhẹ tàu,
làm cân đối để cứu tàu, hàng khi có hiểm họa.
Tài sản vứt khỏi tàu:
- hàng hóa
- một bộ phận của tàu: vật phẩm, trang thiết bị dễ tháo rời
Không chấp nhận bồi thường nếu:
- hàng hóa xếp trên boong không theo tập quán TMQT
- hàng hóa đã bị hư hỏng do bản chất hoặc khuyết tật vốn có.
Câu 20: Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm theo đk B theo ICC 1982
A, về mặt rủi ro đc BH: bao gồm toàn bộ rủi ro đc Bh trong đk C và:
8, Động đất, núi lửa phun, sét đánh
9, Nước cuốn khỏi tàu
10, Nước biển, sông, hồ tràn vào hầm tàu, khoang chứa hàng, xà lan, container, phương
tiện vận tải.
11, Tổn thất toàn bộ hay bất kì kiện hàng nào rơi khỏi tàu hoặc bị rơi trong quá trình xếp
dỡ xuống tàu hoặc xà lan.
B, Về mặt không gian, thời gian
-> Điều khoản hành trình (transit clause):
Nội dung: Trách nhiệm của người bảo hiểm bắt đầu tính từ khi hàng hóa rời kho hoặc
nơi chứa hàng tại điểm ghi trên HDBH, có hiệu lực trong suốt quá trình vận chuyển bình
thường và trách nhiệm đó kết thúc khi hàng hóa giao vào kho đến hoặc hết 60 ngày kể
từ khi hàng hóa đc dỡ ra khỏi tàu tại cảng đến, tùy trường hợp nào xảy ra trước.
->Điều khoản kho đến kho:
Không gian:
+ Kho đi: là kho mà tại đó hàng hóa đã đc đóng gói hoàn chỉnh và sẵn sang để đưa lên
phương tiện vận tải-> đc quy định trên HDBH
+ Kho đến:
- Kho cuối cùng của người nhận quy định trên HDBH
- Kho trước khi tới nơi đến hoặc ở nơi đến mà người đc BH lựa chọn để lưu kho
ngoài hành trình vận chuyển bình thường hoặc để phân phối hàng hóa.
VD: Hàng hóa đi đc BH trên chặng đg từ HN qua Sing đến điểm cuối cùng là Tokyo.
Trogn qt vận chuyển chủ hàng không muốn tới Tokyo nữa mà qua Sing rồi chuyển
tiếp tới Nga. Như vậy không gian bảo hiểm kết thúc khi hàng hóa qua trạm trung
chuyển Sing, chặng đg từ Sing tới Nga nếu muốn Bh thì phải đóng thêm phí BH.
Thời gian:
+ Bắt đâu: kể từ khi hàng rời kho đi
+ Kết thúc: vào một trong hai trường hợp sau tùy trường hợp nào xảy ra trước:
- hàng đc đưa vào kho đến
- hết 60 ngày kể từ ngày hàng đc dỡ ra khỏi tàu tại cảng đến.
Câu 21:Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm theo đk C – ICC 1982
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn vận tải Page 9
A, Rủi ro đc bảo hiểm:
1. Mắc cạn, chìm đắm, cháy nổ, đâm va, lật úp (tai nạn của biển)
2. Dỡ hàng tại cảng lánh nạn
3. Phương tiện vận chuyển đường bộ bị lật đổ hoặc trật bánh
4. Tàu và hàng mất tích
5. Vứt hàng xuống biển
6. Hi sinh tổn thất chung
7. Các chi phí hợp lý được bồi thường
Trong đó, các chi phí hợp lý được bồi thường gồm có:
- Mức đóng góp vào tổn thất chung được phân bổ cho chủ hàng
- Chi phí cứu nạn
- Chi phí đề phòng hạn chế tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm
- Chi phí tố tụng khiếu nại người thứ 3
- Chi phí giám định, xác định tổn thất thuộc trách nhiệm người bảo hiểm
- Chi phí dỡ hàng, lưu kho và tiếp gửi hàng hóa tại cảng lánh nạn
- Phần trách nhiệm mà chủ hàng phải chịu theo điều khoản 2 tàu đâm va nhau cùng
có lỗi -> đk bênh vực người chuyên chở, in trên mặt sau của B/L
Phần trách nhiệm mà chủ hàng phải chịu theo điều khoản “ Both – to – blame
collision”.
VD: Tàu À: 1/3 lỗi Tàu B: 2/3 lỗi
Hàng để ở tàu A trị giá 3000$
->Tàu B trả cho chủ hàng A 3000$, Tàu A trả cho tàu B 1/3 x 3000$= 1000$. Chủ
hàng A theo điều khoản hai tàu đâm va nhau cùng có lỗi, trả lại cho tàu A 1000$ và số
tiền này chủ hàng A đi đòi người bảo hiểm.
Trong trường hợp chủ hàng đi đòi người bảo hiểm toàn bộ số tiền 3000$ thì phải
chuyền quyền đòi bồi thường cho người bảo hiểm đi đòi tàu B.
B, Về mặt không gian và thời gian
-> Điều khoản hành trình (transit clause):
Nội dung: Trách nhiệm của người bảo hiểm bắt đầu tính từ khi hàng hóa rời kho hoặc nơi
chứa hàng tại điểm ghi trên HDBH, có hiệu lực trong suốt quá trình vận chuyển bình
thường và trách nhiệm đó kết thúc khi hàng hóa giao vào kho đến hoặc hết 60 ngày kể từ
khi hàng hóa đc dỡ ra khỏi tàu tại cảng đến, tùy trường hợp nào xảy ra trước.
Tàu A Tàu B
Chủ hàng A
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn vận tải Page 10
-> Điều khoản kho đến kho:
Không gian:
+ Kho đi: là kho mà tại đó hàng hóa đã đc đóng gói hoàn chỉnh và sẵn sang để đưa lên
phương tiện vận tải-> đc quy định trên HDBH
+ Kho đến:
- Kho cuối cùng của người nhận quy định trên HDBH
- Kho trước khi tới nơi đến hoặc ở nơi đến mà người đc BH lựa chọn để lưu kho
ngoài hành trình vận chuyển bình thường hoặc để phân phối hàng hóa.
VD: Hàng hóa đi đc BH trên chặng đg từ HN qua Sing đến điểm cuối cùng là Tokyo.
Trogn qt vận chuyển chủ hàng không muốn tới Tokyo nữa mà qua Sing rồi chuyển
tiếp tới Nga. Như vậy không gian bảo hiểm kết thúc khi hàng hóa qua trạm trung
chuyển Sing, chặng đg từ Sing tới Nga nếu muốn Bh thì phải đóng thêm phí BH.
Thời gian:
+ Bắt đâu: kể từ khi hàng rời kho đi
+ Kết thúc: vào một trong hai trường hợp sau tùy trường hợp nào xảy ra trước:
- hàng đc đưa vào kho đến
- hết 60 ngày kể từ ngày hàng đc dỡ ra khỏi tàu tại cảng đến.
Câu 22: Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm theo hai điều kiện đặc biệt của ICC 1982
I, DKBH chiến tranh - WR
A, Rủi ro, tổn thất được bảo hiểm
1. Chiến tranh, nội chiến, cách mạng, khởi nghĩa, nổi loạn, xung đột dân sự phát sinh
từ những biến cố hay bất cứ hành động thù địch nào
2. Bị chiếm đoạt, tịch thu, bắt giữ, kiềm chế
3. Vũ khí chiến tranh còn sót lại
4. Đóng góp tổn thất chung
Không liệt kê rủi ro loại trừ mà chỉ được bồi thường trong 4 trường hợp trên.
B, Không gian thời gian trách nhiệm:
1, không gian: từ cảng đi - cảng đến -> cảng- cảng
2, thời gian:
- Bắt đầu: kể từ khi hàng được xếp xuống tàu tại cảng đi
- Kết thúc: vào một trong hai trường hợp, tùy trường hợp nào xảy ra trước:
+hàng được dỡ ra khỏi tàu tại cảng đến
+hết 15 ngày kể từ nửa đêm ngày tàu cập cảng đến.
II. DKBH đình công – SRCC
A, Rủi ro tổn thất được bảo hiểm
1. Đình công, cấm xưởng, bạo động, rối loạn lao động hay nổi dâỵ của dân chúng
2. Khủng bố hay bất cứ người nào hành động vì mục đích chính trị
3. Tổn thất chung hay chi phí cứu nạn
B, Không gian thời gian trách nhiệm:
-> Điều khoản hành trình (transit clause):
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn vận tải Page 11
Nội dung: Trách nhiệm của người bảo hiểm bắt đầu tính từ khi hàng hóa rời kho hoặc nơi
chứa hàng tại điểm ghi trên HDBH, có hiệu lực trong suốt quá trình vận chuyển bình
thường và trách nhiệm đó kết thúc khi hàng hóa giao vào kho đến hoặc hết 60 ngày kể từ
khi hàng hóa đc dỡ ra khỏi tàu tại cảng đến, tùy trường hợp nào xảy ra trước.
-> Điều khoản kho đến kho:
Không gian:
+ Kho đi: là kho mà tại đó hàng hóa đã đc đóng gói hoàn chỉnh và sẵn sang để đưa lên
phương tiện vận tải-> đc quy định trên HDBH
+ Kho đến:
- Kho cuối cùng của người nhận quy định trên HDBH
- Kho trước khi tới nơi đến hoặc ở nơi đến mà người đc BH lựa chọn để lưu kho
ngoài hành trình vận chuyển bình thường hoặc để phân phối hàng hóa.
Thời gian:
+ Bắt đâu: kể từ khi hàng rời kho đi
+ Kết thúc: vào một trong hai trường hợp sau tùy trường hợp nào xảy ra trước:
- hàng đc đưa vào kho đến
- hết 60 ngày kể từ ngày hàng đc dỡ ra khỏi tàu tại cảng đến.
Câu 23: Điều khoản bảo hiểm “từ kho đến kho” trong bảo hiểm vận chuyển bằng
đường biển
điều khoản kho đến kho:
Không gian:
+ Kho đi: là kho mà tại đó hàng hóa đã đc đóng gói hoàn chỉnh và sẵn sang để đưa lên
phương tiện vận tải-> đc quy định trên HDBH
+ Kho đến:
- Kho cuối cùng của người nhận quy định trên HDBH
- Kho trước khi tới nơi đến hoặc ở nơi đến mà người đc BH lựa chọn để lưu kho
ngoài hành trình vận chuyển bình thường hoặc để phân phối hàng hóa.
VD: Hàng hóa đi đc BH trên chặng đg từ HN qua Sing đến điểm cuối cùng là Tokyo.
Trogn qt vận chuyển chủ hàng không muốn tới Tokyo nữa mà qua Sing rồi chuyển
tiếp tới Nga. Như vậy không gian bảo hiểm kết thúc khi hàng hóa qua trạm trung
chuyển Sing, chặng đg từ Sing tới Nga nếu muốn Bh thì phải đóng thêm phí BH.
Thời gian:
+ Bắt đâu: kể từ khi hàng rời kho đi
+ Kết thúc: vào một trong hai trường hợp sau tùy trường hợp nào xảy ra trước:
- hàng đc đưa vào kho đến
- hết 60 ngày kể từ ngày hàng đc dỡ ra khỏi tàu tại cảng đến.
Câu 24: Các loại hợp đồng bảo hiểm vận chuyển bằng đường biển:
Khái niệm: HĐBH là văn bản thỏa thuận giữa hai bên trong đó bên bảo hiểm cam kết sẽ
bồi thường cho bên được bảo hiểm những tổn thất của đối tượng bảo hiểm do các rủi ro
được bảo hiểm gây ra với điều kiện bên được bảo hiểm đã nộp phí bảo hiểm.
Tính chất:
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn vận tải Page 12
1. Là một hợp đồng bồi thường( contract of indemnity)
2. là một hợp đồng tín nhiệm (contract of goodfaith) theo đó, nếu 2 bên vi phạm tín
nhiệm-> hợp đồng vô hiệu ngay lập tức
3. Là chứng từ có thể chuyển nhượng được. Được chuyển nhượng lợi ích bảo hiểm
bằng kí hậu vào mặt sau của HDBH: chỉ là cách kí hậu vô danh.
VD B/L :
- kí hậu đích danh
- kí hậu theo lệnh
- kí hậu vô danh
luôn phải xuất trình B/L thì mới nhận bảo hiểm -> khác chuyển nhượng B/L
Chỉ cần kí hậu BH vô danh + đi kèm B/L
Các chứng từ có liên quan:
1. Giấy yêu cầu bảo hiểm: giấy đề nghị giao kết HDBH -> không có giá trị pháp lý
nhưng là cơ sở để lập chứng từ bảo hiểm
2. Chứng từ bảo hiểm: Đơn BH hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm
là bằng chứng của HDBH đã đc ký kết – cơ sở pháp lý giải quyết tranh chấp
Là cơ sở pháp lý điều chỉnh mối quan hệ giữa các bên
3. Văn bản sửa đổi bổ sung( Endorsement)
Phân loại:
1. HDBH chuyến (Voyage Policy)
- Là hợp đồng BH cho một chuyến hàng được chuyên chở từ địa điểm này đến địa
điểm khác quy định trên HDBH
- Hiệu lực: điều khoản từ kho-> kho
- Hình thức: Đơn bảo hiểm hoặc giấy CNBH
2. HDBH bao/mở (Cover/Open Policy)
- Là hợp đồng bảo hiểm cho nhiều chuyến hàng được chuyên chở trong một thời
gian nhất định
- Ưu điểm:
+có tính chất tự động và linh hoạt: tự động có hiệu lực với mọi hàng hóa trong thời
gian quy định
+ tiết kiệm chi phí và thời gian ký kết hợp đồng. Giảm chi phí HD bao hơn so với HD
chuyến.
+người bảo hiểm cầm chắc một khoản thu phí bảo hiểm
- Hiệu lực:
+ phụ thuộc thời gian quy định trong hợp đồng
+ có thể chấm dứt nếu hết hạn ngạch của số tiền bảo hiểm. trong đó hạn ngạch của số
tiền bảo hiểm là Amax. VD: Amax = 10 triệu. Một chuyến hàng = 1 triệu -> chỉ được
10 chuyến, trách nhiệm của người bảo hiểm kết thúc ngay cả khi chưa chấm dứt thời
gian bảo hiểm
+ hai bên có thể thỏa thuận chấm dứt hợp đồng
- hình thức: HDBH khung/ HDBH nguyên tắc, thỏa thuận vấn đề chung nhất, mỗi
chuyến hàng được cấp một giấy chứng nhận bảo hiểm
3. HDBH định giá (Valued Policy)
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn vận tải Page 13
Đ 228.2c BLHH 2005: Đơn BH định giá là đơn bảo hiểm trong đó người Bh đồng ý trước
giá trị của ĐTBH ghi trong đơn BH, phù hợp với giá trị được BH và được sử dụng khi
giải quyết bồi thường tổn thất toàn bộ hoặc bồ thường tổn thất bộ phận
- quy định cụ thểV : Trị giá tại thời điểm kí HDBH
- Sử dụng V làm căn cứ tính bồi thường.
Trong quá trình vận chuyển hàng hóa, gt hàng hóa có thể thay đổi nhưng khi bồi thường,
người bảo hiểm không quan tâm tới giá trị hàng hóa tại thời điểm xảy ra tổn thất mà bồi
thường theo điều kiện trong hợp đồng đã kí kết
+A=V Bồi thường cho tổn thất toàn bộ =V; Bồi thường cho tổn thất bộ phận =giá trị tổn
thất
+ A<V Bồi thường cho TTTB =A; Bồi thường cho TTBP =
V
A
. GTTT
4. HDBH không định giá (Unvalued Policy)
Đ228.2d BLHH 2005: Đơn BH không định giá là đơn bảo hiểm không ghi giá trị của
ĐTBH nhưng số tiền bảo hiểm phải đc ghi rõ trong đơn bảo hiểm.
- không quy định V mà chỉ ấn định A
- Căn cứ tính bồi thường: trị giá thị trường của hàng hóa tại thời điểm xảy ra tổn
thất
+ nếu A= V thực tế: TTTB-> BT=V thực tế,TTBP-> BT= GTTT
+nếu A< V thực tế -> Bh dưới giá trị
+nếu A> V thực tế: kí trên giá trị nhưng không cố tình mua -> vẫn có hiệu lực và được
BH =V thực tế. Phần phí bảo hiểm vượt quá sẽ được công ty bảo hiểm thanh toán trả lại
cho người đóng bảo hiểm.
TTTB -> BT= GTTT TTBP-> BT= GTTT
Chú ý: Trong luật bảo hiểm không đưa ra định giá hay không định giá.
Câu 25: Một lô hàng phân bón, chủ hàng chỉ muốn bảo hiểm hàng bị ướt nước biển.
Bạn tư vấn cho chủ hàng nên mua bảo hiểm theo điều khoản nào A hay B hay C?
Giải thích.
Rủi ro nước biển là rủi ro thông thường được bảo hiểm trong điều kiện B và A. Điều kiện
A chủ hàng phải đóng phí bảo hiểm nhiều hơn, tuy có giới hạn rủi ro được bồi thường
nhiều hơn nhưng trong trường hợp này chủ hàng thấy là không cần thiết, do đó lựa chọn
giữa điều khoản B và A thì chủ hàng nên mua B.
Mặt khác để tiết kiệm chi phí dành cho việc đóng phí bảo hiểm, và vì chỉ có mục đích bảo
hiểm cho hàng khỏi rủi ro nước mưa, chủ hàng có thể mua điều kiện C và mua kèm theo
bảo hiểm rủi ro phụ nước mưa.
Như vậy nếu chỉ bảo hiểm hàng bị ướt nước mưa, chủ hàng nên mua bảo hiểm điều kiện
C và mua kem bảo hiểm rủi ro phụ nước mưa cho hàng hóa.
Câu 41: Cho ví dụ minh họa về phần trách nhiệm mà chủ hàng phải chịu theo điều
khoản hai tàu đâm va nhau cùng có lỗi. Để bồi thường cho tổn thất này, chủ hàng
phải tham gia điều kiện bảo hiểm nào?
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn vận tải Page 14
Ví dụ: Tàu A và tàu B đâm va nhau theo tỷ lệ lỗi là 40% và 60%. Thiệt hại về hàng hóa
trên tàu A (hàng A) là 24 triệu, thiệt hại về hàng hóa trên tàu B (hàng B) là 15 triệu.
Tàu B sẽ đền bù cho hàng A toàn bộ 24 triệu. Trên thực tế, tầu A có lỗi 40% -> tàu A đền
cho tàu B 40% tổng thiệt hại phát sinh trong đó có tính cả tới 24 triệu tàu B trả cho chủ
hàng A. Vì vậy, theo điều khoản hai tàu đâm va nhau cùng có lỗi, chủ hàng A phải trả lại
cho chủ tàu A 40% x 24 triệu=9,6 triệu.
Tương tự như thế, chủ hàng B sẽ trả lại cho chủ tàu B 60% x 15 triệu.
Để được bồi thường cho tổn thất này, chủ hàng tham gia bất cứ điều kiện nào trong bảo
hiểm hàng hóa đều được bồi thường
Câu 42: Giải thích “phần trách nhiệm mà người được bảo hiểm phải chịu theo điều
khoản hai tàu đâm va nhau cùng có lỗi”.
1. Nguyên tắc trách nhiệm đơn: so sánh tổn thất của mỗi tàu, tàu nào thiệt hại ít hơn thì
sẽ được tàu thiệt hại nhiều hơn bồi thường với số tiền là phần chênh lệch tổn thất của hai
tàu ( khấu trừ phần chênh lệch)
Trở lại với ví dụ trên:
Tàu A Tàu B
Chủ hàng A Chủ hàng B
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn vận tải Page 15
Tàu B:
- So sánh tổn thất của mỗi tàu, tàu A thiệt hại ít hơn sẽ được tàu B bồi thường phần
chênh lệch. Do đó, tàu B bồi thường cho tàu A= 60% x 40 – 40% x 20= 16 triệu.
- Trả toàn cho chủ hàng A toàn bộ tổn thất của hàng A =24 triệu
Tàu A: trả cho tàu B một phần số tiền tàu B bồi thường cho hàng A tương ứng với phần
lỗi của tàu A= 40% x 24= 9,6
Chủ hàng A: theo điều khoản hai tàu đâm va nhau cùng có lỗi, chủ hàng A sẽ trả lại cho
chủ tàu A số tiền 9,6 triệu này.
2. Nguyên tắc trách nhiệm chéo: mỗi tàu sẽ phải bồi thường tổn thất của tàu kia theo tỷ
lệ lỗi mình gây ra.
Tàu B:
- Trả cho tàu A tổn thất của tàu A tương ứng với 60% lỗi =60% x 40= 24 triệu
Tàu A Tàu B
Chủ hàng A
Tàu A Tàu B
Chủ hàng A
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn vận tải Page 16
- Trả cho hàng A toàn bộ tổn thất 24 triệu
Tàu A:
- Trả cho tàu B tổn thất của tàu B tương ứng với 40% lỗi= 40% x 20= 8 triệu
- Trả cho tàu B một phần số tiền tàu B trả cho hàng A tương ứng với 40% lỗi= 40% x 24=
9,6 triệu
Chủ hàng A: Trả cho tàu A 9,6 triệu trên.
Câu 43: Tổn thất hàng hóa do tàu được bảo hiểm đâm va vào tàu khác mà cả hai tàu
đều có lỗi thì sẽ được bồi thường bởi những người nào? Tại sao? Cho ví dụ minh họa.
Tổn thất của hàng hóa do tàu được bảo hiểm ( tàu A) đâm va với tàu khác ( tàu B) mà cả
hai tàu đều có lỗi thường sẽ theo 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Trong vận đơn không có điều khoản hai tàu đâm va nhau cùng có lỗi
Trong vận đơn dẫn chiếu từ Hague, hague – visby thì chủ hàng không thể đòi được bồi
thường từ chủ tàu A, do đó chủ hàng sẽ phải đòi chủ tàu B bồi thường toàn bộ tổn thất,
sau đó chủ tàu B sẽ đòi chủ tàu A trả cho chủ tàu B khoản tiền theo tỷ lệ lỗi mà tàu A gây
ra.
Ví dụ:
Tàu A đâm va với tàu B, tỷ lệ lỗi 40% - 60%
Tổn thất hàng A là 20 triệu đồng. Trên vận đơn không có điều khoản hai tàu đâm va nhau
cùng có lỗi
Giải quyết:
Tàu B sẽ bồi thường cho hàng A toàn bộ tổn thất là 20 triệu đồng.
Tàu A sẽ trả cho tàu B số tiền tương ứng với phần lỗi của tàu A: 40% x 20 = 8 triệu
Trường hợp 2: Trong vận đơn có điều khoản hai tàu đâm va cùng có lỗi:
Chủ tàu B sẽ bồi thường toàn bộ tổn thất cho hàng A. Sau đó chủ tàu A sẽ trả cho chủ tàu
B khoản tiền tương ứng với phần lỗi của tàu A. Do trong vận đơn tàu A có điều khoản 2
tàu đâm va cùng có lỗi nên chủ tàu A sẽ lấy lau=I khoản tiền đó từ chủ hàng A. Công ty
bảo hiểm sẽ trả cho chủ hàng A để bù lại số tiền này.
Ví dụ:
Tàu A
40%
Tàu B
60%
Chủ hàng A
20 triệu
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn vận tải Page 17
Tàu A đâm va với tàu B, tỷ lệ lỗi 40% - 60%
Tổn thất hàng A là 20 triệu đồng. Trên vận đơn có điều khoản hai tàu đâm va nhau cùng
có lỗi
Giải quyết:
Tàu B sẽ bồi thường cho hàng A toàn bộ tổn thất là 20 triệu đồng.
Tàu A sẽ trả cho tàu B số tiền tương ứng với phần lỗi của tàu A: 40% x 20 = 8 triệu
Công ty bảo hiểm sẽ bồi thường cho chủ hàng A số tiền tương ứng với lỗi của tàu A là 8
triệu đồng.
Chủ hàng A sẽ trả lại khoản tiền 8 triệu lại cho chủ tàu A.
Chương 3: Bảo hiểm hàng không
Câu 1: Bảo hiểm hàng không là gì? Các loại hình của bảo hiểm hàng không?
Bảo hiểm hàng không là bảo hiểm những rủi ro trên không, trên bộ…liên quan tới một
hành trình chuyên chở bằng đường hàng không. Là nghiệp vụ bảo hiểm cho:
- những rủi ro, tổn thất xảy đến với phương tiện vận chuyển hàng không, hành khách,
hành lý, hàng hóa và tư trang.
- Phần trách nhiệm dân sự của hãng vận chuyển đối với hành khách, hành lý, hàng
hóa và tư trang hay đối với người thứ ba ( dưới mặt đất)
Loại hình bảo hiểm hỗn hợp cho cả phương tiện lẫn trách nhiệm dân sự.
Các loại hình bảo hiểm hàng không:
1. Bảo hiểm thân máy bay: bao gồm vỏ, máy và trang thiết bị của máy bay. Đây là
một dạng bảo hiểm tài sản, công ty bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường tổn thất
toàn bộ hoặc bộ phận; thường quy định một mức khấu trừ nhấy định trong trường
hợp tổn thất bộ phận.
Tàu A
40%
Tàu B
60%
Chủ hàng A
20 triệu
Công ty bảo
hiểm
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn vận tải Page 18
2. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của hãng hàng không đối với hành khách, hành lý,
hàng hóa và tư trang của hành khách. Theo đó công ty bảo hiểm sẽ bồi thường cho
hãng hàng không những thương vong thiệt hại khi họ đang lên xuống cầu thang
máy bay hoặc đang trong quá trình bay hoặc thiệt hại đối với hàng hóa, hành lý,
bưu kiện nhận chuyên chở. Tuy nhiên,
- trách nhiệm của công ty bảo hiểm không vượt quá mức ghi trên hợp đồng bảo
hiểm (giấy chứng nhận bảo hiểm)
- không áp dụng đối với nhân viên tổ bay, người và tài sản liên quan đến người thứ
ba
3. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của người được bảo hiểm đối với người thứ ba:
Theo đó người bảo hiểm sẽ bồi thường những thiệt hại về người hoặc tài sản do
máy bay hay bất cứ người nào,vật thể nào từ máy bay rơi xuống, gây thiệt hại cho
người thứ ba trên mặt đất
- không áp dụng đối với hành khách và nhân viên tổ bay
- các hãng hàng không thường áp dụng công ước Rome 1952 quy định giới hạn
trách nhiệm của HHK đối với người thứ ba dựa trên trọng lượng cất cánh của máy
bay.
4. Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không.
Là loại bảo hiểm những rủi ro là hậu quả của do lỗi của người sản xuất máy bay trong
quá trình thiết kế, sửa chữa, thay thế phụ tùng, sản xuất. Theo đó, công ty bảo hiểm sẽ
bồi thường những khoản tiền mà HHK phải trả do lỗi tay nghề hoặc lỗi sản xuất:
- chết hoặc bị thương đối với hành khách
- thiệt hại về người và tài sản đối với người thứ bai
- mất khả năng sử dụng máy bay
Trách nhiệm này không chỉ do lỗi hay sơ suất trong quá trình sản xuất mà cả trong quá
trình bán sản phẩm. Hợp đồng này còn bao gồm cả trách nhiệm đối với tổn thất của
bản thân sản phẩm.
5. Bảo hiểm tai nạn cá nhân: La loại bảo hiểm áp dụng với đối tượng là hành khách
hoặc nhân viên tổ bay.
Là dạng hợp đồng tự nguyện được ký kết trực tiếp giữa hành khách và nhân viên tổ bay
với công ty bảo hiểm hoặc các cơ quan chủ quản hoặc cơ quan vận chuyển trong đó có
thỏa thuận số tiền bảo hiểm. Bảo hiểm sẽ trực tiếp bồi thường cho hành khách hoặc nhân
viên tổ bay.
- thanh toán tiền bảo hiểm
+trong trường hợp chết -> phải trả toàn bộ A
+ trong trườn hợp bị thương -> tiền bảo hiểm được trả theo thương tật và các chi phí khác
có liên quan (tiền viện phí, thuốc men)
6. Bảo hiểm TNDS của chủ sân bay và người điều hành bay
ĐTBH: TNDS của chủ sân bay và người điều hành bay phát sinh trong quá trình hoạt
động của sân bay.
Công ty bảo hiểm sẽ bồi thường cho :
- tổn thất về người hoặc tài sản của người thứ ba trong khu vực quy định do hoạt
động của sân bay hoặc nhân viên của họ gây ra.
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn vận tải Page 19
- Tổn thất của máy bay và các trang thiết bị trên máy bay không thuộc quyền sở hữu
của họ khi máy bay đang đậu ở sân bay hoặc nhân viên của họ gây ra.
- Tổn thất về người và tài sản do việc cung cấp lương thực thực phẩm và các sản
phẩm khác gây ra.\
7. Bảo hiểm dưới mức miễn thường tổn thất đến với thân máy bay: Bảo hiểm cho
những tổn thất nhỏ hơn mức miễn thường mà người bảo hiểm thân máy bay không
chịu trách nhiệm
8. Bảo hiểm mất khả năng sử dụng máy bay: Công ty bảo hiểm bổi thường cho HHK
phần thu nhập bị mất do máy bay bị tai nạn bất ngờ phải dừng bay để sửa chữa
- Chỉ được áp dụng trong trường hợp máy bay bị tổn thất bộ phận. Trường hợp tổn
thất toàn bộ, người bảo hiểm sẽ bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm thông thường
một số tiền đủ mua lại một chiếc máy bay tương tự nên không bị mất thu nhập ->
không áp dụng với tổn thất toàn bộ.
- Hai bên thỏa thuận một mức bồi thường theo ngày, tuần…mức miễn bồi thường
theo ngày..
- Bảo hiểm này chỉ có hiệu lực sau một thời gian nhất định, thường là từ một đến 2
tuần – là khoảng thời gian bình thường để sửa chữa và kết thúc sau một thời gian
quy định của hợp đồng
- Nguyên tắc: số tiền bảo hiểm có thể gần đủ để thuê ngắn hạn một chiếc máy bay
khác trong trường hợp này người bảo hiểm sẽ thanh toán mọi chi phí liên quan đến
việc bảo dưỡng máy bay, trừ những khoản phải chi trong mọi trường hợp dù có bị
tai nạn hay không.
9. Bảo hiểm rủi ro chiến tranh: Thị trường bảo hiểm thế giới đã thống nhất loại bỏ rủi
ro ra khỏi hợp đồng bảo hiểm thông thường và sẽ bảo hiểm theo một HDBH riêng.
10. Bảo hiểm chiếm đoạt và bắt cóc: được bảo hiểm theo một hợp đồng bảo hiểm
riêng, chỉ có giá trị sau một thời gian nhất định để có thể khẳng định máy bay sẽ
không được hoàn trả lại cho người được bảo hiểm.
Câu 6: Trình bày các rủi ro loại trừ trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng
đường hàng không theo ICC 1982
a. Loại trừ riêng với các loại bảo hiểm:
1. Bảo hiểm thân máy bay
- TTBP do tác dụng phá hủy dần lâu dài của một bộ phận bất kỳ khác gây ra.
- TTBP do hao mòn tự nhiên hoặc suy giảm về mặt chất lượng
-> ngoại lệ: nếu gây ra tai nạn bất ngờ cho máy bay sẽ được bồi thường theo cà ĐK A và
B
2. Bảo hiểm trách nhiệm của HHK đối với hành khách, hành lý, tư trang và hàng hóa
- Tổn thất về người và tài sản của người được BH ( hoặc người đồng kinh doanh)
- Tổn thất về người và tài sản của nhân viên tổ bay hoặc của những người khác khi họ
đang làm nhiệm vụ trên máy bay.
3. Bảo hiểm TNDS của HHK đối với người thứ ba
- Tổn thất về người và tài sản của người được bảo hiểm (hoặc người đồng kinh doanh)
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn vận tải Page 20
- Tổn thất về người và tài sản của nhân viên tổ bay hoặc của những người khác khi họ
đang làm nhiệm vụ trên máy bay.
- Tất cả các khiếu nại phát sinh trực tiếp hoặc gián tiếp do tiếng động âm thanh, ô
nhiễm, nhiễu sóng điện và sóng điện từ, trở ngại sử dụng tài sản.
Hãng hàng không có thể phải bồi thường cho người dân, công ty bảo hiểm không chịu
trách nhiệm???
b. Loại trừ chung của bảo hiểm hàng không
1. Máy bay được sử dụng khác mục đích ghi trên giấy chứng nhận bảo hiểm
2. Máy bay vượt ra ngoài phạm vi ghi trên giấy chứng nhận bảo hiểm
3. Máy bay được điều chỉnh bởi người không có tên trên giấy chứng nhận bảo hiểm
4. Máy bay cất hạ cánh ở những nơi không phù hợp tính năng kĩ thuật (trừ trường hợp
bất khả kháng)
5. Máy bay được vận chuyển bởi bất kì phương tiện nào khác
6. Số hành khách ghi trên máy bay vượt quá số hành khách tối đa ghi trên giấy chứng
nhận bảo hiểm
7. Những trách nhiệm mà người được bảo hiểm chấp nhận hoặc từ bỏ khác với vé,
phiếu hành lý, phiếu hàng hóa, AWB hoặc các công ước quốc tế.
8. Số tiền nhận được từ các hợp đồng khác
9. Tổn thất trực tiếp hoặc gián tiếp do hiện tượng phóng xạ, nhiễm phóng xạ.
10. Chiến tranh đình công.
Chương 4: Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt
Câu 1: Vai trò cần thiết của bảo hiểm cháy nổ
- Mọi vật xung quanh ta đều dễ cháy, đặc biệt là tài sản, máy móc trang thiết bị, đồ
vật quý hiếm.
- Cháy hay hỏa hoạn có thể xảy ra ở bất kỳ nơi nào, vào bất ký thời điểm nào ->
nguy cơ cháy rất cao
- Nền văn minh hiện đại phụ thuộc rất nhiều vào các nguồn năng lượng mà các
nguồn năng lượng hiện đại đều rất dễ cháy
- Khi tham gia bảo hiểm, công ty bảo hiểm sẽ trợ giúp cho người tham gia bảo hiểm
thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro và cách phòng cháy chữa cháy.
Câu 5: Các rủi ro đặc biệt là những rủi ro như thế nào? Cho ví dụ
Các rủi ro đặc biệt ( rủi ro phụ: B, C, E, G, K, L, N, P, Q, S)
1. B rủi ro nổ:
Bồi thường mọi tổn thất thiệt hại do nổ nồi hơi và hơi đốt.
Loại trừ thiệt hại của nồi hơi, thùng đun nước bằng hơi đốt, bình chứa nước, máy
móc thiết bị bị nổ do nổ các chất liệu bên trong ( loại trừ không áp dụng đối với
cháy nổ xăng dầu)
2. C – Máy bay hoặc các phương tiện hàng không khác hoặc các thiết bị trên các
phương tiện đó rơi vào
Bồi thường thiệt hại của tài sản do các phương tiện hàng khônghay thiết bị rơi xuống
và rơi vào -> loại trừ nổ âm thanh ( thiệt hại gây ra bởi sóng áp lực từ những chuyển
động với âm thanh hoặc siêu thanh)
3. E- Nổi loạn, đình công, bãi công, bế xưởng, gây rối..
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn vận tải Page 21
Loại trừ:
- tài sản bị mất mát hư hỏng do bị tịch thu, phá hủy hay trưng dụng theo lệnh của
chính quyền
- thiệt hại do ngừng công việc
4. G – động đất
5. K – lửa ngầm dưới đất
6. L – Cháy: do tự lên men, tỏa nhiệt hay tự bốc cháy.
7. N – Giông tố, bão táp, lũ lụt
Loại trừ:
- thiệt hại của tài sản do sương muối hay sụt lở đất
- thiệt hại của hàng rào, cổng ngõ, hay các động sản ngoài trời( bạt che nắng, bình
phong, biển quảng cáo, các trang thiết bị lắp đặt phía ngoài..)
8. P – Vỡ hay tràn nước từ các bể chứa nước, thiết bị chứa nước hoặc đường ống
dẫn nước
Loại trừ:
- thiệt hại do nước tràn từ hệ thống chữa cháy tự động được lắp đặt sẵn trong nhà
- thiệt hại tại những công trình, nhà bỏ trống
9. Q – Tác động bởi xe cộ hay động vật
10. S - Rò rỉ từ hệ thống chữa cháy lắp đặt sẵn trong nhà
loại trừ:
- thiệt hại tại những công trình, nhà bỏ trống
- Thiệt hại do nổ, động đất hoặc lửa ngầm dưới trái đất
Câu 9: Giá trị bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt
1. Đối với nhà cửa, vật kiến trúc:
- giá trị xây mới: CP nguyên vật liệu + tiền lương công nhân + CP khảo sát: tổng
chi phí xây dựng nếu như tài sản chưa qua sử dụng
- Nếu tài sản đã qua sử dụng trong một thời gian nhất định : Giá trị còn lại = giá trị
xây mới – Dp.
2. Máy móc thiết bị và các tài sản cố định khác:
V= giá trị mua mới ( giá trị trên hóa đơn thương mại) + CP vận chuyển, lắp đặt nếu có
với tài sản chưa qua sử dụng, nếu đã qua sử dụng -> V= giá trị mua mới – Dp
3. Thành phẩm, bán thành phẩm: thuộc giá thành sản xuất, giá bán.
Giá thành sản xuất < giá bán -> V = gtsx
Giá thành sản xuất > giá bán -> V= giá bán
Giá thành sản xuất= giá trị nguyên vật liệu + chi phí hợp lý
4. Hàng hóa vật tư mua về để trong kho, trong cửa hàng:
V= giá mua ghi trên hóa đơn+ chi phí vận chuyển + chi phí hợp lý khác
Nếu nhập khẩu hàng hóa CIF về -> V= giá CIF + chi phí vận chuyển về nội địa+ chi
phí hợp lý khác
Chương 5: Bảo hiểm xây dựng và lắp đặt
Câu 1: Khái niệm và đối tượng bảo hiểm trong bảo hiểm xây dựng là gì?
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn vận tải Page 22
Bảo hiểm xây dựng là: Loại hình bảo hiểm những thiệt hại phát sinh từ một rủi ro bất
ngờ hoặc từ trách nhiệm đối với người thứ ba trong việc xây dựng một công trình có
sử dụng đến bê tong và xi măng.
Mục đích: bồi thường các thiệt hại vật chất của công trình xây dựng và thiệt hại
gây ra cho người thứ ba.
Trong đó:
- Chủ đầu tư: Người chủ công trình, quyền lợi gắn liền công trình.
- Các kiến trúc sư, kỹ sư, cố vẫn chuyên môn
- Chủ thầu chính: Kí hợp đồng với chủ đầu tư để thi công công trình.
- Các nhà thầu phụ: Kí hợp đồng với chủ thầu chính thực hiện một phần.
-> Có rất nhiều người được bảo hiểm nên khi ký hợp đồng bảo hiểm chỉ cần có một
người đứng ra đại diện (chủ đầu tư hay chủ thầu)
Đối tượng bảo hiểm:
- Các công trình xây dựng công nghiệp đang trong quá trình lắp đặt: nhà máy, xí
nghiệp, kho hàng, đơn vị sản xuất…
- Các công trình lớn về dân sự: đường sá, cầu cống, nhà ga, bến cảng, sân bay, đê đập,
các công trình thoát nước.
- Các bất động sản lớn dùng cho thương mại, các công trình công cộng hoặc dân dụng
như nhà ở, trường học, bệnh viện, nhà hát, rạp chiếu phim, các công trình văn hóa
khác.
Trong đó, các hạng mục chủ yếu được bảo hiểm bao gồm:
+ Công tác thi công xây dựng:
- chuẩn bị mặt bằng: đào đắp san nền
- xây dựng các công trình tạm thời để phục vụ cho thi công như kênh dẫn nước,
tường bảo vệ, nhà ở tạm cho công nhân..
- Làm móng, đóng cọc, xây dựng các cấu trúc chủ yếu của công trình
- Chi phí chạy thử các máy móc thiết bị được lắp đặt
Chú ý: nếu giá trị lắp đặt máy móc thiết bị< 50% tổng giá trị của cả công trình xây
dựng thì có thể bảo hiểm.
+ Các trang thiết bị xây dựng
+ Máy móc xây dựng dùng trong quá trình xây dựng ( trừ phương tiện lưu hành trên
công lộ vì thuộc bảo hiểm xe cơ giới)
+ Tài sản có sẵn và xung quanh khu vực công trường thuộc quyền sở hữu, trông nom,
chăm sóc của người được bảo hiểm
+ Chi phí dọn dẹp vệ sinh: là chi phí phát sinh do phải di chuyển, dọn dẹp mảnh vụn,
các chất phế thải xây dựng, đất đá do sự cố thuộc trách nhiệm bảo hiểm gây ra, với
mục đích làm sạch để tiếp tục thi công.
+ Trách nhiệm đối với người thứ ba ( trừ công nhân, người làm thuê cho chủ đầu tư
hoặc chủ thầu)
Câu 5: Trình bày phạm vi bảo hiểm trong bảo hiểm xây dựng.
a. Những rủi ro được bảo hiểm
1. Các thiệt hại mà công trình phải chịu như công trình có thể bị sập do cần cẩu lật đổ
hoặc bị các phương tiện giao thông hoặc máy bay đâm va vào.
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn vận tải Page 23
2. Hỏa hoạn và những tổn thất do tiến hành các biện pháp chữa cháy.
3. Các vụ nổ gây thiệt hại các ống hơi, nồi hơi, cũng như các thiết bị khác.
4. Các thiệt hại do nước gây nên (do lũ lụt, rò đường ống..)
5. Các thiệt hai do thiên tai như giông bão, đất trượt, động đất, núi lửa phun, sóng
thần, mưa gió, sét đánh..
6. Trộm cắp
7. Vỡ máy (máy móc liên quan tới công việc thi công trong xây dựng)
8. Công trình xd bị sập( rủi ro này cần đượng bảo hiểm thêm bằng hợp đồng trách
nhiệm sau xd, đặc biệt là đối với thi công công trình ở nước ngoài)
9. Thiếu kinh nghiệm, sơ suất, hành động ác ý hay cố ý nhầm lẫn nhưng không phải
là người được bảo hiểm hay đại diện của họ gây ra
10. Rủi ro trong vận chuyển vật liệu xd hay máy móc được thực hiện trên công trường
11. TNDS của người được bảo hiểm đối với người thứ ba về các thiệt hại không thể
tránh khỏi trong việc thi công công trình.
12. Hậu quả tài chính của những thiệt hại được bảo hiểm gây ra
b. Những rủi ro loại trừ:
Các loại rủi ro loại trừ chung cho mọi đơn bảo hiểm: rủi ro loại trừ tuyệt đối
1. Tổn thất xảy ra do chiến tranh hay các hành động tương tự
2. Tổn thất xảy ra do đình công, bãi công, bế xưởng hay nổi loạn, gián đoạn hay
ngừng công việc lệnh của nhà chức trách.
3. Tổn thất xảy ra do sự tỏa nhiệt hay phóng xạ (phản ứng hạt nhân, phóng xạ hạt
nhân, nhiễm phóng xạ)
4. Tổn thất xảy ra do hành động cố ý của người được bảo hiểm hay đại diện của họ
5. Tổn thất có tính chất hậu quả do chậm trễ như tiền phạt do vi phạm hợp đồng hay
mất thu nhập..
Các loại trừ riêng: có thể được bảo hiểm bằng các điều kiện bổ sung nếu người
được bảo hiểm yêu cầu và đóng phí bảo hiểm
1. Các tổn thất do hỏng hóc, cơ khí hoặc về điện hay những trục trặc của máy móc
xd( trừ những thiệt hại có tính chất tai nạn có thể xảy ra sẽ được bảo hiểm bình
thường)
2. Các tổn thất phát sinh ra từ giảm giá trị do hao mòn, do bị phá hoại dần dần, do sự
già cỗi, hoen gỉ, oxy hóa
3. Các mất mát hư hại của tài liệu bản vẽ, biểu mẫu, chứng từ thanh toán, tiền, séc..
4. Các mất mát khi phát hiện kiểm kê
5. Tổn thất của xe cơ giới lưu hành trên công lộ, của các phương tiện thủy hay máy
bay
6. Các mất mát, thiệt hại phát sinh từ việc gián đoạn thi công, thậm chí chỉ là nhất
thời
7. Mức khấu trừ mà người được bảo hiểm phải tự gánh chịu trong mỗi trường hợp có
sự cố thuộc trách nhiệm của bảo hiểm.
Câu 9: Các thành phần của phí bảo hiểm lắp đặt: Phí BH tiêu chuẩn, phụ phí mở
rộng tiêu chuẩn, phụ phí mở rộng ngoài tiêu chuẩn
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn vận tải Page 24
1. Phí bảo hiểm tiêu chuẩn: Là phí bảo hiểm cho các rủi ro tiêu chuẩn được bảo hiểm
trong đơn bảo hiểm tiêu chuẩn của công ty Munich Re (đơn bảo hiểm mọi rủi ro - EAR
Erection’s All Risks)
Các rủi ro tiêu chuẩn:
- Các rủi ro thiên tai như động đất, núi lở, sóng thần, mưa tuyết, lũ lụt bão gió, đất
đá sụt lở, sét đánh..
- Các rủi ro khác như: cháy nổ, do ô tô hay các phương tiện khác đâm va vào, trộm
cắp, tay nghề kém, thiếu kinh nghiệm hay nhầm lẫn.
Phí bảo hiểm tiêu chuẩn= phí cơ bản+phụ phí động đất+ phụ phí lũ lụt
Trong đó:
Phí cơ bản là mức phí tối thiểu với một công trình. Phí được tính trên phần nghìn giá
trị bảo hiểm của một công trình. Được tính cho các công việc:
Máy móc thiết bị lưu kho tại công trường ( thời gian lưu kho trước khi lắp
đặt không quá 3 tháng, thời gian lưu kho không được vượt quá thời gian lắp
đặt ghi trong đơn bảo hiểm
Chi phí xây dựng để lắp đặt (nếu có)
Chạy thử (không quá 4 tuần) Chỉ tiến hành cho may móc mới, không cho
máy móc đã qua sử dụng.
Phụ phí động đất. Việc xác đinh căn cứ vào hai yếu tố: tính chất của từng loại công
trình và mức độ ảnh hưởng cuả động đất tới công trình. Tỷ lệ phụ phí tính bằng phần
nghìn trên năm, nếu công trình kéo dài hơn một năm thì tính theo tháng
Phụ phí bão lụt: Căn cứ vào 2 yếu tố: sức chịu đựng cuả công trình đối với tác động
của gió bão, lũ lụt và khu vực rủi ro tiến hành công trình lắp đặt.
Phụ phí được xác định bằng tỷ lệ phần nghìn trên năm của giá trị bảo hiểm. Công
trình lắp đặt dưới một năm và nằm ngoài mùa mưa bão ít nhất một tháng trước khi
công trình bắt đầu hoặc sau khi hoàn thành thì người ta áp dụng tỷ lệ bình quân:
Phụ phí = Tỉ lệ phụ phí x
.
12thang
pdat thoigianla
x giá trị bảo hiểm
Nếu công trình kéo dài quá một năm thì cách tính cũng tương tự. trong trường hợp lắp
đặt có máy lưu kho thì phụ phý tăng thêm 0.15%
2. Phụ phí mở rộng tiêu chuẩn : phụ phí này được tính với phần mở bảo hiểm cho
các công việc sau
- thời gian lắp đặt và chạy thử máy kéo dài, không dưới một phần nghìn tiền của giá
trị bảo hiểm
- Chi phí dọn dẹp sau tổn thất
- Các tài sản trên và xung quanh công trường. Đây là tài sản thuộc quyền sở hữu,
quản lý, kiểm tra giám sát của người được bảo hiểm.
- Các thiết bị phục vụ cho công tác lắp đặt
- Các máy móc xây dựng – lắp đăt
- Trách nhiệm đối với người thứ ba.
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn Bảo hiểm
Hội những bạn trẻ FTU phát cuồng vì môn vận tải Page 25
Tất cả các hạng mục trên đều thuộc phạm vi của đơn bảo hiểm lắp đặt EAR. Song
người được bảo hiểm phải kê khai trong giấy yêu cầu bảo hiểm và trong phụ lục của
đơn bảo hiểm
Việc tính phụ phí này tương tụ như trong bảo hiểm xây dựng là dựa vào phí tiêu chuẩn
và giá trị bảo hiểm của các hạng mục lắp đặt để tính.
3. Phụ phí mở rộng ngoài tiêu chuẩn: tính cho việc bảo hiểm các rủi ro ngoài phạm
vi bảo hiểm của đơn bảo hiểm. Việc bảo hiểm này luôn được sử dụng bằng các điều
khoản bổ sung để bảo hiểm các rủi ro ngoài rủi ro tiêu chuẩn:
- RR chiến tranh, bạo động, khởi nghĩa, đình công
- Bảo hiểm trách nhiệm chéo
- Bảo hiểm rủi ro khi bảo hành
- Bảo hiểm các chi phí làm thêm giờ, làm đêm, làm trong ngày lễ và cước vận
chuyển nhanh.
- Bảo hiểm cho cước phí vận chuyển bằng máy bay
- Bảo hiểm rủi ro chế tạo
Ngoài phí BH tiêu chuẩn, phụ phí mở rộng tiêu chuẩn và ngoài tiêu chuẩn, phí Bh lắp đặt
còn đc tính dựa vào mức khấu trừ được quy định cho từng loại công trình khác nhau
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top