bao hiem
5.1.2 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm
- Đối với đời sống của con ng¬ời:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng nh¬ đời sống kinh tế - xã hội, con ng¬ời luôn phụ thuộc vào thiên nhiên với những mức độ khác nhau. Sự biến đổi của tự nhiên luôn tạo cho cuộc sống của con ng¬ời những rủi ro khó có thể l¬ờng tr¬ớc. Vì thế cần có nguồn tài chính thay thế cho thu nhập tiền l¬ơng, tiền công của nhằm ổn định cuộc sống cho bản thân, gia đình ng¬ời lao động khi gặp rủi ro.
- Đối với các chủ thể sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế:
Trong nền KTTT, do qui luật cạnh tranh, trong quá trình kinh doanh một số doanh nghiệp gặp phải rủi ro dẫn đến đình trệ sản xuất hoặc bị phá sản, ng¬ời lao động bị thất nghiệp, mất thu nhập, ảnh h¬ởng tới sự phát triển kinh tế, đời sống, trật tự, an ninh xã hội. Các tổ chức bảo hiểm sẽ bồi th¬ờng những tổn thất đó, giúp các chủ thể kinh doanh có thể nhanh chóng ổn định sản xuất kinh doanh, giảm thiểu thiệt hại
-Đối với Nhà n¬ớc: Để đảm bảo cho nền kinh tế - xã hội phát triển cân bằng, ổn định, bền vững, đời sống ng¬ời lao động ổn định cần thiết phải có quĩ bảo hiểm. Đồng thời, để tạo ra hành lang môi tr¬ờng thuận lợi, đặc biệt giữ cho nền tài chính, tiền tệ, giá cả, chính trị xã hội ổn định tất yếu Nhà n¬ớc phải có lực l¬ợng dự trữ vật t¬, tài chính đủ mạnh để can thiệp vào nền kinh tế mỗi khi có những biến động kinh tế xã hội làm ảnh h¬ởng tới việc thực hiện kế hoạch Nhà n¬ớc đã hoạch định.
Nh¬ vậy, sự tồn tại của Bảo hiểm trong nền kinh tế là cần thiết khách quan đối với tất các các chủ thể trong nền kinh tế từ ng¬ời lao động, đến các doanh nghiệp và Nhà n¬ớc
n5.1.3 Các hình thức bảo hiểm trong nền kinh tế
ỉTheo tính chất hoạt động
- Tự bảo hiểm: là việc các chủ thể trong nền kinh tế quốc dân tự thành lập các qũy dự trữ riêng để bù đắp những tổn thất có thể xảy ra đối với quá trình sản xuất kinh doanh và đời sống của mình.
- Bảo hiểm thông qua các tổ chức bảo hiểm: là loại hình bảo hiểm mà ng¬ời bảo hiểm sẽ chuyển giao phân tán rủi ro cho các tổ chức bảo hiểm mà bản thân không muốn hoặc không đủ khả năng để có thể gánh chịu những rủi ro đó
ỉTheo tính chất hoạt động
- Bảo hiểm kinh doanh
- Bảo hiểm xã hội
n5.1.4 Vai trò của bảo hiểm trong nền kinh tế
- Bảo hiểm góp phần ổn định sản xuất kinh doanh và ổn định đời sống XH tr¬ớc những rủi ro bất ngờ.
- Bảo hiểm góp phần thiết lập hệ thống an toàn xã hội, hỗ trợ và thực hiện các biện pháp đề phòng, ngăn ngừa, hạn chế tổn thất.
- Bảo hiểm góp phần cung ứng vốn cho phát triển kinh tế xã hội
n5.2 Bảo hiểm kinh doanh
5.2.1 Khái niệm, đặc điểm và nguyên tắc hoạt động của BHKD
5.2.1.1 Khái niệm
BHKD là hệ thống các quan hệ kinh tế đ¬ợc đặc tr¬ng bằng sự vận động của các nguồn tài chính của các tổ chức và cá nhân tham gia bảo hiểm để tạo lập và sử dụng quĩ bảo hiểm nhằm bồi th¬ờng những tổn thất vật chất xảy ra đối với các đối t¬ợng bảo hiểm góp phần đảm bảo cho qúa trình tái sản xuất xã hội đ¬ợc tiến hành bình th¬ờng và ổn định đời sống của các tổ chức và cá nhân tham gia bảo hiểm trong phạm vi, thời hạn hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực.
5.2.1.2. Đặc điểm
-Hoạt động của bảo hiểm rủi ro mang tớch chất kinh doanh, do đú hoạt động của bảo hiểm kinh doanh hướng tới mục tiờu lợi nhuận.
-Bảo hiểm kinh doanh vừa mang tớnh chất bồi hoàn vừa mang tớnh chất khụng bồi hoàn
-Tớnh chất bồi hoàn của BHKD là yếu tố khụng xỏc định trước về thời gian, khụng gian và quy mụ của nú phụ thuộc vào mức độ xảy ra tổn thất.
-Mức độ bồi hoàn của BHKD thường lớn hơn rất nhiều so với mức độ bảo hiểm phớ.
-Quy trỡnh hoạt động của BHKD là quy trỡnh kinh doanh đảo ngược.
5.2.1.3. Nguyên tắc hoạt động
- Hoạt động của BHKD tr¬ớc hết là vì quyền lợi của ng¬ời tham gia bảo hiểm.
- Ng¬ời tham gia bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm kịp thời, đầy đủ tr¬ớc khi xảy ra rủi ro.
- Hoạt động bảo hiểm phải quán triệt nguyên tắc "lấy số đông bù số ít"
n5.2.2 Các yếu tố cơ bản của bảo hiểm kinh doanh
5.2.2.1 Các bên liên quan trong hợp đồng bảo hiểm
ỉNg¬ời bảo hiểm: Là tổ chức chịu trách nhiệm xây dựng quỹ bảo hiểm thông qua hình thức thu bảo hiểm phí đồng thời chịu trách nhiệm bồi th¬ờng thiệt hại đối với các đối t¬ợng bảo hiểm.
ỉNg¬ời tham gia bảo hiểm: Là ng¬ời trực tiếp ký kết hợp đồng với nhà bảo hiểm đồng thời chịu trách nhiệm đóng bảo hiểm phí cho ng¬ời bảo hiểm.
ỉNg¬ời đ¬ợc bảo hiểm: Là ng¬ời mà vì tài sản, trách nhiệm hay tính mạng, tình trạng sức khoẻ của ng¬ời này mà ng¬ời tham gia bảo hiểm đi đến quyết định ký kết hợp đồng bảo hiểm với nhà bảo hiểm.
5.2.2.2 Đối t¬ợng bảo hiểm: là những mục tiêu mà rủi ro có thể làm cho các đối t¬ợng này bị thiệt hại, bị tổn thất. Ví dụ: Đối với bảo hiểm nhân thọ, đối t¬ợng bảo hiểm là sức khoẻ tính mạng con ng¬ời; Bảo hiểm tài sản thì đối t¬ợng đ¬ợc bảo hiểm là tài sản.
5.2.2.3 Rủi ro bảo hiểm và tai nạn bảo hiểm
+ Rủi ro bảo hiểm: Là những sự cố có khả năng xảy ra đ¬ợc quy định trong hợp đồng bảo hiểm mà khi những sự cố này xảy ra nhà Bảo hiểm phải có trách nhiệm bồi th¬ờng
+ Tai nạn bảo hiểm: Là một hay một số sự cố bảo hiểm đã xảy ra kéo theo trách nhiệm bồi th¬ờng của nhà bảo hiểm.
5.2.2.4 Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm:
+ Giá trị bảo hiểm: là số tiền đánh giá giá trị của đối t¬ợng bảo hiểm theo thoả thuận giữa nhà bảo hiểm và ng¬ời tham gia bảo hiểm.
+ Số tiền bảo hiểm: là khoản tiền tính cho đối t¬ợng bảo hiểm, mà trong giới hạn ấy nhà bảo hiểm phải trả tiền bồi th¬ờng cho ng¬ời đ¬ợc bảo hiểm khi tai nạn bảo hiểm xảy ra.
5.2.2.5 Bảo hiểm phí: là số tiền ng¬ời tham gia bảo hiểm phải đóng góp cho ng¬ời bảo hiểm về các đối t¬ợng đ¬ợc bảo hiểm.
5.2.2.6 Các chế độ bảo đảm bảo hiểm: là những ph¬ơng pháp tính toán bồi th¬ờng bảo hiểm trong bảo hiểm tài sản. Có 2 ph¬ơng pháp
+Ph¬ơng pháp tỷ lệ : là số tiền bồi th¬ờng đ¬ợc xác định theo tỷ lệ % so với mức độ tổn thất thực tế.
+Ph¬ơng pháp rủi ro đầu tiên: Nội dung của ph¬ơng pháp này là số tiền bảo hiểm sẽ đ¬ợc trả theo mức độ tổn thất thực tế của lần rủi ro đầu tiên nằm trong phạm vi số tiền bảo hiểm tối đa. Các lần tổn thất tiếp theo, cơ quan bảo hiểm sẽ không trả tiền bồi th¬ờng cho ng¬ời tham gia bảo hiểm nữa
5.2.3 Phân loại bảo hiểm kinh doanh
ỉCăn cứ vào đối t¬ợng bảo hiểm
+ Bảo hiểm tài sản
+ Bảo hiểm con ng¬ời
+ Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
ỉCăn cứ vào tính chất hoạt động
+ Bảo hiểm bắt buộc
+ Bảo hiểm tự nguyện
n5.3. Bảo hiểm xã hội
5.3.1 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc HĐ của BHXH
5.3.1.1 Khái niệm
Bảo hiểm xã hội là các quan hệ kinh tế đ¬ợc đặc tr¬ng bằng sự vận động của các nguồn lực tài chính trong quá trình tạo lập và sử dụng quỹ BHXH nhằm đảm bảo thoả mãn yêu cầu, ổn định cuộc sống của ng¬ời lao động và gia đình họ trong tr¬ờng hợp gặp phải những rủi ro hoặc trong thời gian bị giảm hoặc mất thu nhập từ lao động.
5.3.1.2 Đặc điểm
- Mục đích hoạt động của BHXH mang tính t¬ơng trợ, tính cộng đồng cao
- Các chế độ của BHXH chia ra làm 2 phần:
+ Phần thực hiện chế độ h¬u mang tính chất bồi hoàn, mức bồi hoàn
+ Các chế độ còn lại vừa mang tính chất bồi hoàn, vừa mang tính chất không bồi hoàn.
- Sự tồn tại và phát triển của BHXH phụ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
5.3.1.3 Nguyên tắc hoạt động
- BHXH là 1 quĩ tồn tại độc lập, thu chi quĩ phải đảm bảo cân đối, trong quá trình hoạt động phải bảo toàn và phát triển quĩ để đảm bảo quyền lợi cho ng¬ời lao động.
- Ng¬ời lao động phải có nghĩa vụ đóng góp một phần thu nhập của mình vào quỹ BHXH một cách th¬ờng xuyên và đều đặn trong suốt thời gian lao động.
- Quĩ BHXH phải đ¬ợc Nhà n¬ớc bảo hộ, trợ giúp mỗi khi Nhà n¬ớc có những thay đổi về chính sách kinh tế xã hội làm ảnh h¬ởng tới cân đối thu chi quĩ BHXH.
- Quá trình phân phối quỹ BHXH phải tuân thủ theo 2 nguyên tắc.
+ Mức đãi ngộ của BHXH phải căn cứ vào mức độ cống hiến thành tích công tác, thời gian công tác, điều kiện công tác của ng¬ời lao động.
+ Mức đãi ngộ của BHXH thấp hơn mức l¬ơng thực tế bình quân khi ng¬ời lao động còn công tác. Nh¬ng mức thấp nhất phải bằng mức sinh hoạt tối thiểu cần thiết
n5.3.2 Nội dung hoạt động của BHXH
5.3.2.1 Đối t¬ợng tham gia của BHXH: là ng¬ời lao động và ng¬ời sử dụng lao động
Đối với loại hỡnh BHXH bắt buộc, đối tượng ỏp dụng bao gồm:
ỉNgười lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước
ỉNgười lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cú sử dụng từ 10 lao động trở lờn.
ỉNgười lao động Việt Nam làm việc trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong khu chế xuất, khu cụng nghiệp, trong cỏc cơ quan tổ chức nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam.
ỉNgười lao động làm việc trong cỏc tổ chức kinh doanh dịch vụ thuộc cơ quan hành chớnh sự nghiệp, cơ quan Đảng, đoàn thể.
ỉNgười lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp tổ chức dịch vụ thuộc lực lượng vũ trang.
ỉNgười giữ chức vụ dõn cử trong cỏc cơ quan: Đảng, chớnh quyền, cỏc cấp từ cấp huyện trở lờn.
5.3.2.1 Đối t¬ợng tham gia của BHXH:
- Đối với loại hỡnh BHXH tự nguyện: được ỏp dụng đối với cỏc đối tượng lao động khụng thuộc phạm vi bắt buộc tham gia BHXH:
ỉNhững người làm nghề tự do: bỏc sỹ, luật sư, những người buụn bỏn nhỏ, thợ thủ cụng, nụng dõn...
ỉNhững người lao động làm việc ở những nơi sủ dụng dưới 10 lao động, những cụng việc theo mựa vụ hoặc cụng việc cú tớnh chất tạm thời khỏc.
- Đối với loại hình bảo hiểm thất nghiệp: đó là công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng này không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ m¬ời hai tháng đến ba m¬ơi sáu tháng với ng¬ời sử dụng lao động
5.3.2.2 Thu - chi Bảo hiểm xã hội
Hỡnh thành quỹ bảo hiểm từ cỏc nguồn sau:
ỉThu từ người sử dụng lao động đúng bằng 21% so với tổng quỹ tiền kương của những người tham gia BHXH trong đơn vị.
ỉThu từ người lao động đúng bằng 7% tiền lương thỏng.
ỉNgõn sỏch Nhà nước hỗ trợ để đảm bảo thực hiện cỏc chế độ đối với người lao động.
ỉCỏc nguồn thu khỏc:
+ Tiền lói thu từ việc thực hiện cỏc phương ỏn bảo toàn và phỏt triển quỹ BHXH
+ Thu từ cỏc nguồn tài trợ, viện trợ của cỏc tổ chức và cỏ nhõn trong và ngoài nước...
Sử dụng quỹ bảo hiểm xó hội:
ỉChi thực hiện việc chi trả cho cỏc khoản trợ cấp một lần, hàng thỏng, trợ cấp ngày nghỉ do ốm đau, thai sản... cho người lao động tham gia BHXH và gia đỡnh theo cỏc chế độ BHXH quy định.
ỉNộp bảo hiểm y tế cho cỏc đối tượng hưởng trợ cấp BHXH hàng thỏng.
ỉChi hoa hồng cho cỏc đại lý BHXH, trả cỏc khoản lệ phớ trong việc thực hiện thu chi BHXH.
ỉCỏc khoản chi khỏc như thực hiện phương ỏn bảo toàn và phỏt triển quỹ BHXH...
n5.3.3 Hệ thống bảo hiểm xã hội Việt nam
5.3.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển
-Tại Việt Nam, BHXH ra đời gắn liền với sự ra đời và phát triển của nhà n¬ớc VNDCCH (1945)
-Đến năm 1962, quỹ BHXH mới bắt đầu đ¬ợc hình thành trên cơ sở "Điều lệ tạm thời về BHXH đối với công nhân viên chức nhà n¬ớc"
-Ngày 23/6/1993, chính phủ ban hành NĐ 43/CP/1993, với nghị định này mức thu quĩ BHXH là 20% quĩ l¬ơng, trong đó ng¬ời lao động là 5%, ng¬ời sử dụng lao động là 15%.
-Bắt đầu từ năm 1992, hệ thống BHYT bắt đầu đ¬ợc hình thành ở Việt Nam.
-Ngày 26/01/95, chính phủ đã ban hành nghị đinh 12/CP kèm theo điều lệ BHXH Việt Nam và nghị đinh 19/CP về việc thành lập BHXH Việt Nam. Kể từ đây, quỹ BHXH VN thực sự đã hình thành và dần đi vào quỹ đạo chung mang tính quy luật.
-Đến tháng 6/2006, Luật BHXH đã đ¬ợc Quốc hội phê chuẩn và đi vào đời sống từ 1/2007
5.3.3.2 Cơ cấu tổ chức của hệ thống BHXH VN
Cơ cấu tổ chức của BHXH do chính phủ quy định. Theo nghị định số 100/2002/NĐ-CP hiện nay cơ cấu của hệ thống BHXH Việt Nam đ¬ợc tổ chức và quản lý theo hệ thống dọc, tập trung, thống nhất từ Trung ương đến địa phương, gồm cú:
1. Ở Trung ương là Bảo hiểm xó hội Việt Nam;
2. Ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là Bảo hiểm xó hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đõy gọi chung là Bảo hiểm xó hội tỉnh) trực thuộc Bảo hiểm xó hội Việt Nam;
3. Ở huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh là Bảo hiểm xó hội huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh (sau đõy gọi chung là Bảo hiểm xó hội huyện) trực thuộc Bảo hiểm xó hội tỉnh.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top