bao cao thuc tap marketing va marketing du lich

Marketing và marketing khách sạn

Đề cương đề tài mã số:TH1005

Chương I Cơ sở lí  luận chung về Marketing -mix  trong kinh doanh khách sạn. 1

I- LÍ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING VÀ MARKETING KHÁCH SẠN.. 1

1-  Khái niệm Marketing. 1

2- Marketing khách sạn. 1

a- Khái niệm về Marketing khách sạn. 1

b-Đặc điểm của Marketing khách sạn. 2

b1-Tính đặc thù trong kinh doanh khách sạn. 2

b2-Đặc điểm  Marketing  khách sạn. 5

II-CHIẾN LƯỢC MARKETING  VÀ MỤC TIÊU MARKETING.. 6

1-Chiến lược Marketing. 6

a-Chiến  lược phát triển tập trung. 6

b-Chiến lược phát triển liên kết : 6

c- Chiến lược đa dạng hoá. 6

2- Mục tiêu Marketing. 7

3-Nội dung của chiến lược Marketing. 8

3.1-Chính sách sản phẩm.. 8

a- Vị trí  của chính sách sản phẩm.. 8

b- Nội dung của chính sách sản phẩm  : 9

3.2- Chính sách giá cả : 10

a-    Mục tiêu của chính sách giá cả : 10

b- Các loại giá trong kinh doanh khách sạn. 12

c-   Một số phương pháp xác định giá. 12

d-   Các  chiến lược định giá. 13

e-Kết hợp chính sách giá với chính sách sản phẩm.. 14

f-    Kết hợp  chính sách giá với chính sách khuyếch trương  quảng cáo: 14

3.3-Chính sách phân phối 14

3.4- Chính sách giao tiếp và khuyếch trương. 16

a- Vị trí, vai trò và mục đích. 16

b-Nội dung : 16

4- Sự cần thiết phải áp dụng Marketing vào lĩnh vực khách  sạn. 20

cHƯƠNG ii Thực trạng vận dụng Marketing -mix  tại   công ty khách  sạn du lịch  KIm Liên  22

I-GIỚI  THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY KHÁCH SẠN DU LỊCH KIM  LIÊN.. 22

1-   Lịch sử hình thành và phát triển. 22

2- Cơ cấu tổ chức của công ty khách sạn du lịch  Kim Liên. 23

3-Chức năng của các phòng ban. 24

4-Đặc điểm lao động của khách sạn Kim Liên. 25

Bảng số 1: Cơ cấu lao động theo nhiệm  vụ công việc của khách sạn  Kim Liên. 26

Bảng số 2: Tiền lương bình quân của lao động trong khách sạn Kim Liên. 26

5- Cơ sở vật chất kỹ thuật 26

a-Cơ sở vật chất kỹ thuật trong kinh doanh lưu trú. 27

b-Bộ  phận ăn uống. 28

c -Cơ sở vật chất kỹ thuật của bếp. 29

d-Cơ sở vật chất kỹ thuật của bộ phận dịch vụ bổ trợ và dịch vụ khác. 29

II. TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY KHÁCH SẠN DU LỊCH KIM LIÊN.. 31

III- HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY KHÁCH SẠN DU LỊCH KIM LIÊN   36

1-Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động Marketing của công ty khách sạn Kim Liên. 36

1.1-Vị trí địa lí 36

1.2-Môi trường Marketing. 37

a- Các yếu tố kinh tế. 37

b-Các yếu tố chính trị và pháp luật 38

c-Công nghệ. 38

d- Môi trường văn hoá xã hội 39

e- Sự cạnh tranh. 39

1.3-Phân tích đối thủ cạnh tranh trực tiếp. 40

2-Phân tích thị trường. 40

Bảng số 10: Khách quốc tế  đến Hà  Nội trong những năm qua. 40

2.1-Thị trường mục tiêu. 42

Bảng số 14: Số lượt khách phục vụ của khách sạn Kim Liên. 43

2.2-Phân tích xu hướng thay đổi theo cơ cấu khách của khách sạn du lịch  Kim Liên. 43

a-    Phân tích cơ cấu khách theo quốc tịch. 43

Bảng số 15: Tình hình khách quốc tế đến khách sạn Kim Liên theo quốc tịch. 43

b-Phân tích cơ cấu khách theo mục đích chuyến đi 45

Biểu đồ 1: Cơ cấukhách quốc tế theo mục đích chuyến đi năm 2001. 46

2.3-Phân tích nguồn khách theo đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch. 47

a-Thời gian lưu trú bình quân của khách tại khách sạn Kim Liên. 47

b-Phân tích tình hình chi tiêu bình quân của khách  tại khách sạn Kim Liên. 48

c-Phân tích tính thời vụ của khách sạn du lịch  Kim Liên. 49

IV-ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MARKETING-MIX TẠI CÔNG TY KHÁCH SẠN  KIM LIÊN   50

1-Trước khi thành lập phòng thị trường (1961-1998) 50

2-Từ khi thành lập phòng thị trường đến nay. 51

3-Các chính sách Marketing-mix tại công ty khách sạn Kim Liên. 51

3.1-Chính sách sản phẩm.. 52

3.2-Chính sách giá cả. 54

3.3-Chính sách phân phối 58

3.5-Chính sách con người 60

3.6- Chính sách lập chương trình và tạo sản phẩm  trọn gói 61

3.7-Chính sách quan hệ đối tác. 62

4-Đánh giá nhận xét thành công và những mặt còn tồn tại về hiệu quả hoạt động Marketing tại công ty khách sạn du lịch Kim Liên. 62

Nội dung báo cáo thực tập:

•Nội dung chi tiết của từng báo cáo sẽ do giáo viên hướng dẫn trực tiếp định hướng cho sinh viên

•Báo cáo thực tập còn có nghĩa là tường trình lại kết quả những việc đã làm theo mục đích, nội dung đã được giáo viên quy định cụ thể

Trong báo cáo yêu cầu phải có cụ thể các phần sau:

1. Bìa chính:

•Làm bằng giấy dày như bìa sách, bìa tập.

•Cách trình bày đẹp mắt nhưng đơn giản.

2. Bìa phụ in bằng giấy trắng A4 thông dụng có nội dung như bìa chính.

3. Trang nhận xét của đơn vị thực tập:

•Ý kiến của người đại diện đơn vị viết tay thẳng vào phần giấy trắng.

•Có ghi chức vụ và đóng dấu, ký tên.

4. Trang nhận xét của khoa chuyên ngành:

•Ghi nhận xét của giáo viên hướng dẫn hoặc của khoa.

•Ghi số điểm tổng đạt được của báo cáo và bảo vệ báo cáo.

5. Mục lục của báo cáo:

•Giống như mục lục trong sách nhưng không nên quá tỉ mỉ.

6.Phần mở đầu:

•Chữ tựa lớn.

•Giới thiệu lý do, mục đích viết báo cáo.

7. Nội dung: Trình bày lần lượt những kết quả thực tập theo thứ tự từng phần việc đã làm (1,2,...). Có nhận xét, đánh giá và ý kiến về mỗi phần. Xếp theo chương mục, cụ thể như:

•Chương 1: Giới thiệu về đơn vị thực tập (khái quát về đơn vị, tình hình phát triển của đơn vị, sơ đồ tổ chức của đơn vị, hướng phát triển trong tương lai).

•Chương 2: Tổng quan về hướng thực tập, cơ sở lý thuyết của báo cáo thực tập

•Chương 3: Thực tế tại nơi thực tập: công nghệ sản xuất (nếu có); quy trình kiểm tra chất lượng, phương thức kiểm tra

•Chương 4:So sánh thực tế với lý thuyết. Đề xuất các giải pháp

7. Kết luận:

•Nêu kết luận chung với những đề xuất cần giải quyết để cải tiến tình hình của đơn vị thực tập

8. Phụ lục:

•Là phần kèm theo của các báo biểu, sơ đồ, hình vẽ, các bảng liệt kê trong trường hợp không tiện trình bày ở những trang trong

Tài liệu tham khảo:

•Về sách: ghi tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, trang chứa câu văn trích dẫn.

•Về báo, tạp chí: ghi tên b áo, tạp chí, số và năm phát hành; về tài liệu ghi tên nguồn phát hành, thời gian,....

Yêu cầu:

•Tất cả các tài liệu tham khảo phải được xếp theo trình tự A, B, C của họ tên tác giả

•Nếu không có tên tác giả thì xếp theo trình tự của đầu đề tên tài liệu.

Hình thức của báo cáo: Một báo cáo tốt nghiệp ngoài việc có nội dung tốt còn cần phải được trình bày đẹp về hình thức từ trang bì cho tới những trang bên trong và các tài liệu, hình vẽ, sơ đồ hay biểu mẫu phải rõ ràng, sạch sẽ; có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị,... Trong trường hợp chỉnh sửa, cần phải in lại trang chỉnh sửa, không được bôi xóa hay sửa chữa bằng viết mực

•Số trang: ít nhất 40 trang

•Khổ giấy: A4 (210x297 mm)

•In một mặt.

•Kiểu chữ: Arial (Unicode), cỡ 13

•Vào biên 1 cm

•Chừa mép đầu trên, đầu dưới (header , footer ) là 2 cm.

•Tạo Header (ghi trường Đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Khoa Công nghệ Thực phẩm, báo cáo thực tập tốt nghiệp - tên nhà máy)

•Tạo Footer (ghi Tên giáo viên hướng dẫn, Sinh viên thực tập, số trang)

•Tất cả canh hai bên : Canh lề trái 3 cm, lề phải 2 cm

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #pro67mc