BAI TAP TMDV-DAI BUOI BONG
Bài 4:
Hãy xác định nhu cầu vải để sản xuất 10.000 chiếc áo các loại. Nếu biết tình hình sử dụng vải qua điều tra ở doanh nghiệp như sau:
Chỉ tiêu
Cỡ loại
44
46
48
50
52
54
56
1. Mức hao phí vải (m2)
2. Tỷ trọng của từng cỡ loại so với tổng số (%)
2,2
5
2,6
15
3,0
25
3,5
25
4,0
15
4,5
10
5,0
5
Ghi chú: - Tồn kho vải của doanh nghiệp là 10.000 m2.
- Nếu khổ vải là 0,7 m thì nhu cầu đặt hàng của doanh nghiệp là bao nhiêu?
Giải:Sử dụng phương pháp xác định nhu cầu theo sản phẩm đại diện
- Mức hao phí vải bình quân để sản xuất 1 chiếc áo là:
S Kspix mspi 5x2,2+15x2,6+25x3 +25x3,5+15x4+10x4,5+5x5
mbq = ----------------- = ------------------------------------------------------- =
S Kspi 100
= 3,425 (m2)
Với các mức hao phí vải cho từng cỡ áo đã cho, bằng trực quan, chúng ta nhận thấy cỡ áo 50 có mức hao phí vải gần với mức hao phí vải bình quân nhất. Do đó, lựa chọn cỡ áo 50 là cỡ áo đại diện
ð mđd = m50 = 3,5 (m2)
- Nhu cầu vải để sản xuất 10.000 chiếc áo các loại là:
Nsx = Qspx mđd = 10.000x3,5 = 35.000 (m2)
- Với tồn kho và khổ vải đã cho thì nhu cầu đặt hàng về vải của doanh nghiệp là :
35.000 – 10.000
Nđh = --------------------- » 35.714 (m)
0,7
Bài 2:
Một doanh nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm. SP A: 25000 chiếc và SPB: 10000 chiếc. Trọng lượng của sản phẩm A là 3kg và B là 2,5 kg. Để sản xuất các sản phẩm này, doanh nghiệp cần sử dụng các loại vật tư theo một tỷ lệ nhất định. Loại a là 70%, loại b là 8%, loại c là 16%, loại d là 4%, loại e là 2%. Hãy xác định nhu cầu từng loại vật tư hàng hoá để sản xuất với điều kiện tổn thất là 20%.
Giải:Sử dụng phương pháp xác định nhu cầu theo thành phần chế tạo
- Xác định tổng trọng lượng tinh của 2 sản phẩm:
Nsx = SQixHi = (25.000x3,5 + 10.000x2,5) = 100.000 (kg)
- Xác định nhu cầu vật tư cần đưa vào sản xuất có tính đến tổn thất trong quá trình sản xuất:
Nsx 100.000
Nvt = --------- = ------------- = 125.000 (kg)
K (1 - 0,2)
- Xác định nhu cầu của từng loại vật tư:
Loại a: Na = Nvtx ha = 125.000 x 0,7 = 87.500 (kg)
Loại b: Nb = Nvtx hb = 125.000 x 0,08 = 10.000 (kg)
Loại c: Nc = Nvtx hc = 125.000 x 0,16 = 20.000 (kg)
Loại d: Nd = Nvtx hd = 125.000 x 0,04 = 5.000 (kg)
Loại e: Ne = Nvtx he = 125.000 x 0,02 = 2.500 (kg)
Bài 8:
Một công ty chiếu sáng thành phố có nhiệm vụ phụ trách 200 cột đèn. Mỗi cột đèn có 1 bóng. Xác định nhu cầu về số bóng đèn để công ty thực hiện nhiệm vụ chiếu sáng trong một năm. Biết rằng bóng đèn được thắp sáng 12 tiếng/ngày, thời hạn sử dụng bóng đèn là 2400 giờ. Xác định nhu cầu về số bóng đèn để thực hiện kế hoạch nói trên.
Giải:Sử dụng phương pháp xác định nhu cầu theo thời hạn sử dụng
Nhu cầu về số bóng đèn công ty cần là:
Pvt 200x1x12x365
Nsx = --------- = --------------------- = 365 (bóng)
T 2.400
Bài 14:
Hãy xác định đại lượng dự trữ tối đa, tối thiểu và nhu cầu vốn để dự trữ hàng hóa ở doanh nghiệp, nếu biết tình hình ở doanh nghiệp như sau:
Số kỳ cung ứng (giao hàng)
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Số lượng hàng nhận trong 1 kỳ (tấn)
30 35 25 20 25 30 15 30 40
Thời điểm nhận hàng
1/I 5/I 9/I 15/I 22/I 25/I 31/I 8/II 15/II
Ghi chú: - Doanh nghiệp cho phép dự trữ chuẩn bị 1 ngày.
- Mức sử dụng ngày đêm là 7 tấn.
- Giá hàng hóa: 1 triệu đồng/tấn.
Giải:Lập bảng tính:
Số kỳ cung ứng (giao hàng)
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Vi (tấn)
30 35 25 20 25 30 15 30 40
Thời điểm nhận hàng
1/I 5/I 9/I 15/I 22/I 25/I 31/I 8/II 15/II
Ti
4 4 6 7 3 6 8 7 -
Ti - TTX
- - 1 2 - 1 3 2 -
- Thời gian dự trữ thường xuyên:
S Tix Vi 4x30+4x35+6x25 +7x20+3x25+6x30+8x15+7x30
TTX = ------------ = -------------------------------------------------------- =
S Vi 250
1.135
= --------- » 5 (ngày)
250
- Thời gian dự trữ bảo hiểm:
S (T’i– TTX)x V’i 1x25+2x20+1x30 +3x15+2x30 200
TBH = --------------------- = ------------------------------------- = -----
S V’i (25+20+30+15+30) 120
» 2 (ngày)
- Dự trữ sản xuất tối đa:
Dsxmax = (DTX + DBH + DCB) = mnđ (TTX + TBH + TCB) = 7(5+2+1) = 56 (tấn)
- Dự trữ sản xuất tối thiểu:
Dsxmin = (DBH + DCB) = mnđ (TBH + TCB) = 7(2+1) = 21 (tấn)
- Nhu cầu vốn cho dự trữ:
NDT = Dsxmax x G = 56 x 1 = 56 (triệu đồng)
Bài 22:
Tình hình vốn lưu động của một doanh nghiệp thương mại được phản ánh ở bảng sau:
Đơn vị: Triệu đồng
Thời gian quy định
1/I/04
1/4/04
1/7/04
1/10/04
1/I/05
Mức vốn lưu động
21.302
21.306
21.210
20.968
21.086
Doanh số bán của doanh nghiệp dự kiến năm 2004 là 171.427 triệu đồng. Hãy tính:
a) Tốc độ chu chuyển của vốn lưu động ở doanh nghiệp thương mại.
b) Nếu nhiệm vụ bán hàng không thay đổi nhưng doanh nghiệp tăng tốc độ chu chuyển của vốn lưu động lên 9,5 vòng, tính số ngày cần thiết của một vòng quay trong trường hợp này ? Để thực hiện nhiệm vụ bán hàng doanh nghiệp cần bao nhiêu vốn ? Tính số vốn lưu động tiết kiệm được ?
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top