Bai tap Phuong Phap Tinh
Bài 4.b/
Công thức tính sai số phương pháp:
|Rn(x)| = | f(n+1)(c).(x-x0)n+1)/(n+1)! | với x0≤ c ≤x
Ta có e = f(1) với f(x) = ex. Nếu dùng công thức xấp xỉ:
e ~ 1+x/1! +x2/2! +..+xn/n!, với x=1 và x0=0 thì sai số mắc phải là:
∆e1 = |Rn(1)| = | ec/(n+1)! | với 0≤ c ≤1.
Do đó |Rn(1)| < 3/(n+1)!. Để đạt độ chính xác với 4 chữ số lẻ thập phân đáng tin
∆e1 ≤ 0.5.10-4. Vậy chỉ cần xác định n sao cho: 3/(n+1)! < 0.5.10-4.
Thử trực tiếp thấy chỉ cần lấy n= 8. Khi đó ∆e1 = 8.10-6.
Tính trực tiếp từng số hạng của tổng cùng sai số tính toán do quy tròn số. Có:
1/1! = 1
Θ1= 0
1/5!=0.00833
Θ5= 3.10-6
1/2! = 0.5
Θ2= 0
1/6!=0.00139
Θ6= 1.10-6
1/3!= 0.16667
Θ3= 4.10-6
1/7!=0.00020
Θ7= 2.10-6
1/4!=0.04167
Θ4= 4.10-6
1/8!=0.00002
Θ8= 5.10-6
=> ∆e2 = Θ1+Θ2+Θ3+Θ4+Θ5+Θ6+Θ7+Θ8= 19.10-6.
=> ∆e = ∆e1+∆e2 = 19.10-6+8.10-6 = 2.7.10-5.
=> e ~ 1+1+0.5+0.16667+0.04167+0.00833+0.00139+0.00020+0.00002 =
= 2.71828.
Có thể viết: e = 2.71828 ± 2.7.10-5, làm tròn tiếp đến 4 chữ số lẻ thập phân:
e = 2.7183 ± (2.10-5+2.7.10-5) = 2.7183 ± 0.47.10-4.
Kết quả này có sai số tổng hợp = 0.47.10-4 < 0.5.10-4 nên thỏa mãn bốn chữ số
lẻ thập phân là đáng tin.
Bài 5:
1. Tìm khoảng phân ly nghiệm của phương trình:
Đặt f (x)= x-sinx-0.25.
Có f’(x)=1-cosx, mà -1≤ cosx≤ 1 hay 0≤ 1-cosx≤ 2,
=> 0<=f’(x)<=2.
Hàm cosx là hàm tuần hoàn với chu kì 2π nên ta lập bảng biến thiên của hàm số trên đoạn: [-π; π] như sau:
x
-π 0 +π
f’(x)
2 + 0 + 2
f (x)
-0.25 π-0.25
-π-0.25 -0.25
Có f (π/4) = π/4-√2/2-0.25 ~ -0.1717< 0
f (π/2)= π/2-1-0.25 ~ 0.3208 > 0
=> f (π/4).f (π/2)< 0
Vậy một khoảng phân ly nghiệm của phương trình là: [π/4;π/2]
2. Chọn hàm lặp:
Từ phương trình đầu => x= sinx+0.25.
Chọn φ(x)= sinx+ 0.25 thì x= φ(x) và φ’(x)= cosx.
Trong đoạn [π/4;π/2] có 0≤ φ’(x)≤ √2/2 = q<1, nên phương pháp lặp hội tụ.
Do φ’(x)≥0 nên ta chọn giá trị khởi đầu x0 = π/4.
Tóm lại: x0 = π/4
xn = φ(xn-1 ) = sin(xn-1 )+ 0.25.
Công thức tính sai số: |x-xn| ≤ q/(1-q). |xn-xn-1| = 1/(√2-1). |xn-xn-1| .
Quá trình tính cho ta kết quả với hai chữ số lẻ thập phân đáng tin là:
xn
|x-xn|
x1= 0.957106781
|x-x1| ≤ 0.414541273
x2= 1.067528823
|x-x2| ≤ 0.266582391
x3= 1.126011355
|x-x3| ≤ 0.141189322
x4= 1.152703205
|x-x4| ≤ 0.064439826
x5= 1.163864829
|x-x5| ≤ 0.026946544
x6= 1.168339637
|x-x6| ≤ 0.010803141
x7= 1.170101535
|x-x7| ≤ 0.004253599
Quy tròn đến 2 chữ số lẻ thập phân bằng cách viết:
x-1.17 = x- x7+ x7- 1.17
|x-1.17| ≤ |x-x7| + |x7 -1.17| = 0.004253599 + 0.000101535
|x-1.17| ≤ 0.004355134
Có thể viết: |x-1.17| ≤ 0.4.10-2 < 0.5.10-2
=> cả 2 chữ số lẻ thập phân trong kết quả này là đáng tin.
Vậy có: x = 1.17 ± 0.004.
Bài 6:
1. Tìm khoảng phân ly nghiệm của phương trình:
Đặt f (x)= 1.8x2 – sin10x.
Có f’(x)= 3.6x – 10cos10x.
f’’(x)= 3.6x + 10sin10x.
Có hàm số y= 1.8x2 đồng biến trong khoảng (π/20; π/10) còn
Hàm số y = sin10x nghịch biến trong khoảng này và ta có:
f (π/20)= 1.8π2/400 -1 ~ -0.955< 0,
f (π/10)= 1.8π2/100 ~ 0.178> 0,
Hay f (π/20).f (π/10) < 0
Vậy [π/20; π/10] là một khoảng phân li nghiệm của phương trình.
2. Quá trình tính:
Trên đoạn [π/20; π/10] có f’’(x)> 0 do đó để phương pháp hội tụ thì ta chọn
x0 = π/10 vì khi đó f(x0)> 0 cùng dấu với f’’(x). Ta có công thức lặp:
x0 = π/10.
xn = xn-1 - f(xn-1)/f’(xn-1) = xn-1 – (1.8x2n-1 – sin10xn-1)/( 3.6xn-1 – 10cos10xn-1)
Với sai số tuyệt đối không vượt quá 10-5 quá trình tính cho ta kết quả như sau:
xn
|x-xn|
x1= 0.29820
|x-x1| ≤ 1.596.10-2
x2= 0.29810
|x-x2| ≤ 1.093.10-4
x3= 0.29810
|x-x3| ≤ 9.363.10-6
Có |x-x3| ≤ 9.363.10-6< 10-5 nên quá trình tính dừng lại.
Vậy có thể viết nghiệm dương của phương trình là: x= 0.29810 ± 10-5.
Bài 7:
1. Tìm khoảng phân ly nghiệm:
Đặt f (x)= x3 - x - 1000.
Có f’(x)= 3x2 – 1
f’(x) = 0 ó x = ±1/√3.
Bảng biến thiên:
x
-∞ -1/√3 1/√3 +∞
f’(x)
+ 0 - 0 +
f(x)
CĐ +∞
-∞ CT
f(CĐ) = f(-1/√3) = -( 2/3√3 + 1000) < 0.
f(CT) = f(1/√3) = 2/3√3 – 1000 < 0.
Nhận xét: Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy đồ thị hàm số chỉ cắt trục dương Ox
tại một điểm trên đoạn [1/√3; +∞].
Xét f(10) = -10 <0,
f(11) = 320 >0 => f(10).f(11) < 0
Do đó [10;11] là một khoảng phân ly nghiệm của phương trình đã cho.
2. Chọn hàm lặp:
Từ phương trình đã cho rút ra được: x= 3√(x+1000) = φ(x).
Có φ’(x) = 1/(3.3√(x+1000) 2).
Trên đoạn [10;11] có: 0 < 1/(3.3√10112) ≤ φ’(x) ≤ 1/(3.3√10102) = q <1
Nên phương pháp lặp hội tụ.
Do φ’(x) ≥ 0 nên ta chọn giá trị khởi đầu x0 = 10
Tóm lại:
x0 = 10
xn = φ(xn-1 ) = 3√(xn-1+1000)
Công thức tính sai số: |x-xn| ≤ q/(1-q). |xn-xn-1| .
Quá trình tính cho ta kết quả với sai số tuyệt đối không vượt quá 10-5 là:
xn
|x-xn|
x1= 10.03322284
|x-x1| ≤ 1.1.10-4
x2= 10.03333284
|x-x2| ≤ 3.65.10-7
Quy tròn đến 5 chữ số lẻ thập phân bằng cách viết:
x-1.17 = x- x2+ x2- 1.17
|x-1.17| ≤ |x-x2| + |x2 -1.17| = 0.00000284 + 3.65.10-7
|x-1.17| ≤ 3.205.10-6 < 10-5
Vậy x = 10.03333 ± 10-5.
Bài 10:
1. Lập bảng các tỉ hiệu:
Vì ta cần tính ln2 mà hàm đã cho có dạng y=exó x = lny, nếu đổi vai trò của x và y thì ta có y = lnx, do đó ta đi tìm đa thức nội suy Newton tiến P5(y).
Trước tiên ta lập bảng tỉ hiệu:
yi
xi
THC1
THC2
THC3
THC4
THC5
1.91554
0.65
0.496376451
0.449135414
0.406404941
0.367728175
0.332734411
-0.111388642
-0.091166188
-0.074665571
-0.061126614
0.03017511
0.022278562
0.016540373
-8.38.10-3
-5.51.10-3
2.87.10-3
2.11700
0.75
2.33965
0.85
2.58571
0.95
2.85765
1.05
3.15819
1.15
Đa thức nội suy Newton tiến thu được là:
P5(y) = 0.65 +
+ (y-1.91554).0.496376451 +
+(y-1.91554).(y-2.11700).(-0.111388642) +
+ (y-1.91554).(y-2.11700).(y-2.33965).0.03017511 +
+ (y-1.91554).(y-2.11700).(y-2.33965).(y-2.58571).(-8.38.10-3) +
+ (y-1.91554).(y-2.11700).(y-2.33965).(y-2.58571).(y-2.85765).2.87.10-3.
Thay y=2 vào ta tính được:
ln2 ~ P5(2) = 0.693147268.
Làm tròn đến 6 chữ số thập phân ta được ln2 ~ 0.693147.
Bài 11:
1. Công thức hình thang:
a. Tính IT:
Có h= (b-a)/n = (1-0)/10 =0.1.
xi
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
1
yi
1
1/1.1
1/1.2
1/1.3
1/1.4
1/1.5
1/1.6
1/1.7
1/1.8
1/1.9
1/2
Do đó có bảng:
=> IT = 0.1((1+1/2)/2 +1/1.1+1/1.2+1/1.3+..+1/1.9) = 0.693771403.
b. Tính | I- IT |:
Có f’’(x)= 2/(1+x)3,
=> M= max[0;1] |f’’(x)| = max[0;1](2/(1+x)3) = f’’(0) = 2.
Vậy ta có sai số là:
| I- IT | ≤ M.h2(b-a)/12 = 2.0.12.(1-0)/12 = 1.67.10-3.
Nếu làm tròn IT = 0.69377 thì sai số mắc phải là:
| I- IT | ≤ 0.0000071403+1.67.10-3 < 1.68.10-3
Vậy có thể viết I = 0.69377 ± 1.68.10-3
2. Công thức Simson:
a. Tính IS:
h= (b-a)/(2.n) = (1-0)/20 =0.05.
Do đó có bảng:
Có h
xi
0
0.05
0.1
0.15
0.2
…
0.80
0.85
0.90
0.95
1
yi
1
1/1.05
1/1.1
1/1.15
1/1.2
…
1/1.8
1/1.85
1/1.9
1/1.95
1/2
=> IS = 0.05.[(1+1/2) +4.(1/1.05+1/1.15+..+1/1.95) + 2.(1.1+1.2+..+1.9)]/3 =
= 0.693147374
b. Tính | I- IS |:
Có f(4)(x)= 24/(1+x)5,
=> M= max[0;1] |f’’(x)| = max[0;1](24/(1+x)5) = f’’(0) = 24.
Vậy ta có sai số là:
| I- IT | ≤ M.h4(b-a)/180 = 24.0.054.(1-0)/180 = 8.3.10-7.
Nếu làm tròn IS = 0.69315 thì sai số mắc phải là:
| I- IT | ≤ 0.00005-0.000047374+8.3.10-7 < 3.5.10-6
Vậy có thể viết I = 0.69315 ± 3.5.10-6.
*Chú ý *
Ở đây tính hoàn toàn bằng máy tính, không làm tròn mỗi kết quả đơn lẻ (như 1/1.05 chẳng hạn) do đó sai số tính toán của kết quả tính được là nhỏ hơn rất nhiều so với đáp án trong sách Giáo khoa.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top