bài giảng nh

1.1. Phân loại thuê tài sản phải căn cứ vào bản chất các điều khoản trong hợp đồng và phải thực hiện ngay tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản. Sau thời điểm khởi đầu thuê tài sản nếu có thay đổi các điều khoản của hợp đồng (trừ gia hạn hợp đồng) thì các điều khoản mới này được áp dụng cho suốt thời hạn hợp đồng. Nhưng thay đổi về ước tính (thay đổi ước tính thời gian sử dụng kinh tế hoặc giá trị còn lại của tài sản thuê) hoặc thay đổi khả năng thanh toán của bên thuê thì không làm thay đổi sự phân loại thuê tài sản đối với ghi sổ kế toán.

1.2. Phân loại thuê tài sản được căn cứ vào mức độ chuyển giao các rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản thuê từ bên cho thuê cho bên thuê. Thuê tài sản bao gồm thuê tài chính và thuê hoạt động.

1.2.1. Thuê tài chính: 

a) Thuê tài chính: Là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê. Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê.

b) Các trường hợp thuê tài sản dưới đây thường dẫn đến hợp đồng thuê tài chính:

- Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê khi hết thời hạn thuê.

- Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê với mức giá ước tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê.

- Thời hạn thuê tài sản tối thiểu phải chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của tài sản cho dù không có sự chuyển giao quyền sở hữu.

- Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn (tương đương) giá trị hợp lý của tài sản thuê.

- Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử dụng không cần có sự thay đổi, sửa chữa lớn nào.

c) Hợp đồng thuê tài sản cũng được coi là hợp đồng thuê tài chính nếu hợp đồng thoả mãn ít nhất một trong ba (3) trường hợp sau:

- Nếu bên thuê huỷ hợp đồng và đền bù tổn thất phát sinh liên quan đến việc huỷ hợp đồng cho bên cho thuê;

- Thu nhập hoặc tổn thất do sự thay đổi giá trị hợp lý của giá trị còn lại của tài sản thuê gắn với bên thuê;

- Bên thuê có khả năng tiếp tục thuê lại tài sản sau khi hết hạn hợp đồng thuê với tiền thuê thấp hơn giá thuê thị trường.

1.2.2. Thuê hoạt động:

- Thuê tài sản được phân loại là thuê hoạt động nếu nội dung của hợp đồng thuê tài sản không có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản.

- Thuê tài sản là quyền sử dụng đất thường được phân loại là thuê hoạt động vì quyền sử dụng đất thường có thời gian sử dụng kinh tế vô hạn và quyền sở hữu sẽ không chuyển giao cho bên thuê khi hết thời hạn thuê.

Bài viết gốc tại: http://www.vnecon.vn/showthread.php?t=27670&page=1#ixzz28xvCTJqqVốn chủ sở hữu.

Khái niệm.

Nguồn hình thành.

Đối với NHTM Nhà nước

Đối với NHTM Cổ phần

Đối với NH Liên doanh

Vai trò vốn CSH. 

Vai trò vốn chủ sở hữu

Là cơ sở để thành lập NH.

Là cơ sở quan trọng trong giai đoạn đầu hoạt động NH. 

Điều chỉnh qui mô hoạt động NH.

Chống đỡ rủi ro.

Nâng cao vị thế của NH.

.

2. Vốn huy động.

Khái niệm

Các loại nguồn vốn huy động

Tiền gửi giao dịch

Tiền gửi phi giao dịch

Phát hành công cụ nợ.

 .

Tiền gửi giao dịch

Đặc điểm

NH có trách nhiệm chi trả theo yêu cầu (Lệnh) của chủ TK.

KH gửi chủ yếu nhằm mục đích giao dịch.

KH được sử dụng các công cụ thanh toán.

Là nguồn vốn chiếm tỉ trọng lớn .

Là nguồn vốn chi phí thấp.

.

Tiền gửi giao dịch

Mở tài khoản.

Giấy đề nghị mở TK.

Hồ sơ tư cách pháp lý.

Mẫu chữ ký.

Uỷ quyền (nếu có).

.

Tiền gửi giao dịch

Các loại tài khoản.

Điều hành tài khoản.

Các phương tiện thanh toán.

Séc

Uỷ nhiệm Thu

Uỷ nhiệm chi

… …. … …. … . 

.

Tiền gửi giao dịch

Đóng tài khoản

Đóng bắt buộc

Chủ TK chết

Chủ TK mất tích

Chủ TK phá sản

Lệnh của cơ quan nhà nước

Đóng thông thường

Định kỳ

Theo yêu cầu chủ TK

Chủ TK vi phạm HĐ

Hết hạn sử dụng TK

.

Tiền gửi phi giao dịch

Khái niệm

Đặc điểm:

KH gửi vào chủ yếu để an toàn, để dành, hưởng lãi.

Gồm 2 loại:

Tiền gửi tiết kiệm.

Tiền gửi kỳ hạn.

Nếu là tiền gửi kỳ hạn chỉ được rút ra khi đến hạn.

Không được sử dụng các công cụ thanh toán.

.

Phát hành các công cụ nợ

Chứng chỉ tiền gửi

Trái phiếu

.

Quyết định số 02/2004/QĐ-NHNN ngày 4/1/2004 (về PH giấy tờ có giá của các TCTD để huy động vốn trong nước) 

Điều 6:   Hình thức và các yếu tố giấy tờ có giá

Tên TCTD phát hành

Tên gọi giấy tờ có giá (Tín phiếu, kỳ phiếu, Chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, Chứng chỉ tiền gửi dài hạn, Trái phiếu).

Mệnh giá.

Ngày phát hành; ngày đến hạn thanh toán.

Lãi suất, phương thức trả lãi, địa điểm trả lãi, trả gốc.

Nêu rõ vô danh hay ghi danh.

Chữ ký Tổng giám đốc hay người được giám đốc ủy quyền 

Ký hiệu, số Sê-ry phát hành.

Các điều khoản chuyển nhượng chiết khấu giấy tờ có giá.

Quyết định số 02/2004/QĐ-NHNN ngày 4/1/2004 (về PH giấy tờ có giá của các TCTD để huy động vốn trong nước)

Điều 18:  Tổ chức phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn

Tổ chức tín dụng chủ động tổ chức các đợt phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn trong năm

Trước thời điểm phát hành từng đợt ít nhất là 20 ngày làm việc, Tổ chức tín dụng phải gửi thông báo của đợt phát hành dự kiến về Ngân hàng Nhà nước 

Điều 21:  Điều kiện phát hành giấy tờ có giá dài hạn.

Tuân thủ các hạn chế đảm bảo an toàn trong hoạt động theo qui định của luật các TCTD, luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật TCTD và hướng dẫn của NHNN.

Có tình hình tài chính lành mạnh theo đánh giá của Thanh tra NHNN.

Lộ trình dỡ bỏ hạn chế quyền nhận tiền gửi của các NH Hoa Kỳ

QĐ sè 210/2005/Q§-NHNN ngµy 28/02/2005 của Thống đốc NHNN VN 

§iÒu 1.  Chi nh¸nh Ng©n hµng n­íc ngoµi cña c¸c n­íc thuéc liªn minh Ch©u ¢u (EU) ho¹t ®éng t¹i ViÖt Nam ®­îc phÐp nhËn tiÒn göi b»ng ®ång ViÖt Nam tõ c¸c ph¸p nh©n ViÖt Nam mµ ng©n hµng kh«ng cã quan hÖ tÝn dông tèi ®a b»ng 400% vèn ®­îc cÊp, tõ c¸c thÓ nh©n ViÖt Nam mµ ng©n hµng kh«ng cã quan hÖ tÝn dông tèi ®a b»ng 350% vèn ®­îc cÊp.

Các biện pháp nâng cao khả năng huy động vốn.

Lãi suất.

Đa dạng hoá dịch vụ.

Tạo tiện ích.

Đa dạng công cụ thanh toán, tiền gửi.

Rút ngắn thời gian giao dịch.

Đa dang phương thức giao dịch.

Cơ sở vật chất.

Nhân sự, Giao tiếp.

Địa điểm.

.

3. Vốn vay. 

Vay các định chế tài chính.

Vay NHTW.

.

Bài 2: THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG

1. Đặc điểm thanh toán qua ngân hàng

 Sự vận động của tiền tệ độc lập với hàng hóa kể cả thời gian và không gian

Sử dụng tiền ghi sổ không dùng tiền mặt

Ngân hàng đóng vai trò trung gian

2. Lợi ích của thanh toán qua Ngân hàng.

Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển hàng hóa.

An toàn cho người thanh toán.

Tăng nguồn vốn cho NH.

Giảm tiền mặt trong lưu thông, tiết kiệm chi phí phát hành tiền.

Ngăn chặn tiêu cực.

Tiết kiệm chi phí giao dịch

3. Các phương tiện thanh toán

Uỷ nhiệm chi.

Uỷ nhiệm thu.

Séc.

Internet Banking.

Điện thoại di động.

Phone Banking.

3.1. Uỷ nhiệm chi

Khái niệm: là lệnh chi do chủ tài khoản lập (bên mua), yêu cầu Ngân hàng trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình để trả cho người thụ hưởng.

3.1. Uỷ nhiệm Chi

Thanh toán cùng hệ thống

Cùng địa bàn

Khác địa bàn

Thanh toán khác hệ thống

Cùng địa bàn

Khác địa bàn

Mô hình thanh tóan UNC của một số NH hiện đại

Mô hình thanh tóan UNC cùng hệ thống cùng địa bàn

Mô hình thanh tóan UNC khác hệ thống, cùng địa bàn Tỉnh TP

Mô hình thanh toán UNC cùng hệ thống, khác địa bàn

Mô hình thanh toán UNC khác hệ thống, khác địa bàn

3.2. Uỷ nhiệm thu 

Khái niệm Ủy nhiệm thu là giấy do người bán lập nhờ NH thu hộ số tiền hàng hoá, dịch vụ, công nợ từ bên thứ 3 

Mô hình thanh tóan UNT cùng hệ, thống cùng địa bàn

Tự nghiên cứu – Sinh viên hãy thiết lập mô hình thanh toán UNT trong các trường hợp sau: 

Giữa 2 khách hàng gửi tài khỏan tại 2 NH khác hệ thống, cùng địa bàn.

Giữa 2 khách hàng gửi tài khỏan tại 2 NH cùng hệ thống, khác địa bàn.

Giữa 2 khách hàng gửi tài khỏan tại 2 NH khác hệ thống, khác địa bàn.

3.3. Séc

Khái niệm: Séc là lệnh trả tiền của chủ tài khoản, yêu cầu người thực hiện thanh toán (NH) trích một số tiền từ tài khoản tiền gửi của mình để trả cho người thụ hưởng có tên trên séc hay người cầm séc.

“Séc là giấy tờ có giá do người ký phát lập, ra lệnh cho người bị ký phát là ngân hàng hay tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được phép của Ngân hàng Nhà nước Việt nam trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình để thanh toán cho người thụ hưởng” - Khoản 4 điều 4 Luật các công cụ chuyển nhượng có hiệu lực thi hành từ 1/7/2006.

Séc: Mat Ngoai

Séc: Mặt trước

Séc: Mặt sau

Các nội dung của séc - Điều 58 luật các công cụ chuyển nhượng

Mặt trước của tờ séc có các nội dung sau đây:

Từ “Séc” được in phía trên tờ séc

Số tiền xác định

Tên của Ngân hàng hoặc tổ chức cung ứng là người bị ký phát

Tên đối với tổ chức hoặc họ tên đối với cá nhân của người thụ hưởng được người ký phát chỉ định hoặc yêu cầu thanh toán séc theo lệnh của người thụ hưởng hoặc thanh toán séc cho người cầm giữ.

Địa điểm thanh toán

Ngày ký phát

Tên đối với tổ chức hoặc họ, tên đối với cá nhân và chữ ký của người ký phát

Đối tượng tham gia

Người ký phát: là người lập và ký phát hành séc.

Người bị ký phát là người có trách nhiệm thanh toán số tiền ghi trên séc theo lệnh của người ký phát

Người chấp nhận là người bị ký phát sau khi ký chấp nhận séc.

Người thanh toán là đơn vị giữ tài khoản của chủ TK, được phép làm dịch vụ thanh toán.

Đối tượng tham gia

Người thụ hưởng: là người sở hữu công cụ chuyển nhượng:

Người được nhận số tiền  trên séc theo chỉ định của người ký phát.

Người nhận chuyển nhượng.

Người cầm giữ séc có ghi trả cho người cầm giữ.

Mô hình thanh tóan séc khi hai khách hàng cùng hệ thống, cùng địa bàn

Bảo đảm thanh toán séc

Bảo chi séc

Bảo lãnh séc

Sinh viên hãy thiết lập mô hình các phương thức thanh toán bằng các phương tiện khác như:

Thanh toán bằng thẻ

Thanh toán qua Internet

Ký phát séc (Điều 60 Luật các Công cụ chuyển nhượng).

Séc được ký phát để ra lệnh cho người bị ký phát:

Cho một người xác định và không cho phép chuyển nhượng.

Cho một người xác định và cho phép chuyển nhượng.

Cho người cầm giữ séc.

Séc được ký phét để ra lệnh cho người bị ký phát thanh toán cho chính người ký phát. 

Chuyển nhượng séc

Nguyên tắc

Chuyển nhượng toàn bộ số tiền

Chuyển nhượng cho một người

Chuyển nhượng không điều kiện

Trong thời hạn thanh toán

Thời hạn xuất trình séc - Điều 69

“Thời hạn xuất trình và yêu cầu thanh toán séc là ba mươi ngày kể từ ngày ký phát 

Người thụ hưởng được xuất trình yêu cầu thanh toán séc muộn hơn, nếu việc chậm xuất trình do sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan gây ra. . . ”  -   

Thanh toán séc – Điều 71

4. Séc được xuất trình sau thời hạn xuất trình để thanh toán những chưa quá sáu tháng kể từ ngày ký phát thì người bị ký phát vẫn có thể thanh toán nếu người bị ký phát không nhận được thông báo đình chỉ thanh toán đối với séc đó và người ký phát có đủ tiền trên tài khoản để thanh toán”.  

Mất séc (qui định tại khoản 2 điều 36 NĐ 159/2003)

Người làm mất séc (là người được cung ứng séc trắng làm mất séc trắng hoặc tờ séc chính mình ký phát) phải thông báo cho người thực hiện thanh toán.

Người làm mất séc (là người thụ hưởng) phải thông báo mất và đình chỉ thanh toán cho người thực hiện thanh toán, người chuyển nhưnựg trước mình.   

Luật các Ccụ chuyển nhượng: Nếu bị mất công cụ chuyển nhượng chưa đến hạn thanh toán, người thụ hưởng có quyền yêu cầu người phát hành, ký phát hành lại công cụ chuyển nhượng có cùng nội dung với công cụ chuyển nhượng đã bị mất.  

Truy đòi séc không được thanh toán.

Người thụ hưởng séc có quyền truy đòi đối với.

Người ký phát.

Người bảo lãnh.

Người chuyển nhượng trước mình.

4. Nghiệp vụ thanh toán quốc tế

 Các phương thức dùng trong thanh toán quốc tế

Phương thức chuyển tiền.

Phương thức nhờ thu (Collection of Payment).

Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary Credits).

Phương thức chuyển tiền

Phương thức chuyển tiền

Bằng thư (M/T Mail Transfer)

Bằng điện (T/T Telegraphic Transfer)

Qua mạng SWIFT (Soceity for Worldwide Interbank Financial Telecommunications)

Chuyển tiền trả trước

Chuyển tiền trả sau

Kiểm tra hồ sơ

Hồ sơ bao gồm chứng từ gì

Nội dung giữa lệnh chuyển tiền so với bộ chứng từ.

Thanh toán sau khi nhận hàng.

Kiểm tra điều khoản thanh toán trong hợp đồng

Kiểm tra các yếu tố: người chuyển,người thụ hưởng,số hoá đơn, số hợp đồng 

Thanh toán ứng trước

Kiểm tra, đối chiếu điều khoản thanh toán trên hợp đồng với lệnh chuyển tiền

Thực hiện hồ sơ

Kiểm tra tài khoản ngoại tệ của khách hàng

Lập công điện thanh toán

Thu phí và Hạch toán

Phương thức nhờ thu (Collection of Payment)

Nhờ thu là việc NH tiếp nhận chứng từ để:

Thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.

Giao chứng từ để thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.

Giao chứng từ theo các điều kiện đặt ra.

Các loại nhờ thu

Nhờ thu trơn: không kèm chứng từ thương mại.

Nhờ thu kèm chứng từ: Kèm các chứng từ thương mại

Phương thức nhờ thu trơn

Đặc điểm của nhờ thu trơn

Không đảm bảo quyền lợi cho nhà xuất khẩu

Nghĩa vụ thanh toán và nhận hàng không có sự ràng buộc

Được áp dụng với những khách hàng có độ tín  nhiệm cao

Chi phí thương đối thấp

NH chỉ đóng vai trò thu hộ

Phương thức nhờ thu kèm chứng từ

Nội dung chỉ thị nhờ thu

NH nhờ thu

Người nhờ thu

Người trả tiền

Các chứng từ gởi kèm

Điều kiện thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán

Quy định về phí

Qui định về lãi nếu có

Phương thức thanh toán

Các chỉ dẫn trong trường hợp không thanh toán hoặc không chấp nhận thanh toán

Mẫu chỉ thị nhờ thu – Collection Instruction 

Place and date . . . .  . . .  .. . . .  . .  . . . . Ref . . . . . . . 

Mẫu chỉ thị nhờ thu – Collection Instruction 

Mẫu chỉ thị nhờ thu – Collection Instruction 

Place and date . . . .  . . .  .. . . .  . .  . . . . Ref . . . . . . . 

Mẫu chỉ thị nhờ thu – Collection Instruction 

Đặc điểm nhờ thu kèm chứng từ

Đảm bảo quyền lợi hơn cho bên xuất khẩu

Nghĩa vụ thanh toán và nhận hàng có sự ràng buộc

Phí thường cao hơn so với nhờ thu trơn

NH đóng vai trò thu hộ và đảm bảo rủi ro

Qui trình nhờ thu

Kiểm tra Hồ sơ nhờ thu

Đơn đề nghị nhờ thu

Chứng từ gửi kèm

Thực hiện nhờ thu

Lập chỉ thị nhờ thu

Gửi chứng từ kèm chỉ thị nhờ thu

Giải quyết phát sinh

Mất chứng từ

Không thu được tiền

Thu chậm so với yêu cầu

Kiểm tra hồ sơ nhờ thu

Tên, địa chỉ nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu.

Qui định của NH nhờ thu. 

Phí thu hộ.

Số tiền thu, điều kiện thu.

Các chứng từ kèm theo 

Các chỉ thị trong trường hợp từ chối.

Qui trình thực hiện nhờ thu tại NH bên nhập

Kiểm tra nhờ thu

Kiểm tra chỉ thị nhờ thu

Kiểm tra chứng từ

Thực hiện thu hộ

Thông báo nhờ thu cho khách hàng

Trường hợp chấp nhận

Lập điện thông báo

Chuyển tiền

Trường hợp từ chối

Thông báo cho NH chuyển giao

Làm theo chỉ thị nhờ thu

Giải quyết phát sinh

Phương thức tín dụng chứng từ

Công cụ thanh toán – Thư tín dụng (L/C - Letter of Credit): Là bức thư do NH lập theo đề nghị của Nhà nhập khẩu, trong đó NH cam kết:

Thanh toán người thụ hưởng hoặc theo lệnh của người thụ hưởng.

Uỷ quyền cho một NH khác thanh toán

Cho phép NH khác chiết khấu bộ chứng từ 

Điều kiện cam kết: Người hưởng lợi phải xuất trình chứng từ thanh toán phù hợp với điều khoản và điều kiện mà NH này đưa ra.

Các loại L/C

L/C có thể huỷ bỏ (hay huỷ ngang Revocable): Nhà nhập khẩu, NH mở L/C có thể huỷ bỏ L/C. 

L/C không huỷ ngang – irrevocable.

L/C không huỷ ngang có xác nhận (Confirmed irrevocable L/C) được một NH xác nhận (bảo lãnh).

L/C không hủy ngang, không xác nhận  (incomfirmed L/C)

L/C không huỷ ngang miễn truy đòi (irrevocable L/C without Recourse)

L/C có thể chuyển nhượng (Transferable L/C)

L/C Tuần hoàn (Revolving L/C): khi thực hiện xong hay nó lại có hiệu lực trở lại cho đến khi xong hợp đồng. 

L/C giáp lưng (Back to back L/C) là loại L/C được mở trên cơ sở L/C khác. 

L/C thanh toán dần (Deferred Payment L/C): NH sẽ thanh toán dần số tiền của L/C trong thời hạn qui định. 

Qui trình mở LC nhập tại NH

Kiểm tra bộ hồ sơ được yêu cầu

Giấy đề nghị mở L/C

Hợp đồng ngoại thương

Giấy phép nhập khẩu/ Hạn ngạch (nếu có)

Giấy lưu chuyển nội bộ (xác nhận đồng ý cho vay – nếu có)

Lập tờ trình xét duyệt mở LC

Thu tiền ký quỹ

Soạn thảo công điện

Chuyển công điện

Giao công điện cho khách

Nội dung L/C

Ngày và địa điểm mở L/C

Số hiệu L/C              Số tiền 

Tên đơn vị mở L/C

Loại L/C   .  . .  .  .     . .  . Ngày hết hạn L/C

Tên NH mở L/C

Tên đơn vị mở L/C

Tên người thụ hưởng

Điều kiện giao hàng

Mô tả hàng hoá, bao bì

Chứng từ xuất trình.

Phí L/C

Cam kết và chữ ký của NH mở L/C

Chứng từ xuất trình:

Hoá đơn thương mại - Commercial Invoi

Danh sách đóng hàng - Packing list.

Chứng nhận xuất xứ - Certificate of Origin 

Vận đơn - Bill of Lading

Chứng nhận bảo hiểm - Insurance Police

Chứng nhận số lượng/chất lượng – Certificate of Quantity/Quality

Phương thức tín dụng chứng từ

1. Khái niệm tín dụng

Cơ sở khách quan của sự hình thành và phát triển tín dụng

Xuất phát từ đặc điểm chu chuyển vốn tiền tệ trong nền kinh tế

Do đặc điểm tuần hoàn vốn của DN trong SXKD;

Do sự không thống nhất giữa thu nhập và chi tiêu của cá nhân, hộ gia đình;

Do sự không trùng khớp giữa thu và chi của NSNN.

Xuất phát từ nhu cầu đầu tư và sinh lợi của các chủ thể trong nền kinh tế

Có những chủ thể dư vốn muốn có nhu cầu sinh lợi từ đồng tiền nhàn rỗi;

Có những chủ thể thiếu vốn nhưng muốn mở rộng kinh doanh để kiếm lợi nhiều hơn từ nguồn vốn của người khác.

Cơ sở khách quan của Tín dụng Ngân hàng

Do không trùng khớp giữa các chủ thể trong nền kinh tế về

Để tiết kiệm chi phí giao dịch

2. Phân loại tín dụng

Căn cứ mục đích cấp tín dụng.

Cho vay Kinh doanh bất động sản.

Cho vay công nghiệp.

Cho vay thương mại, dịch vụ.

Cho vay nông nghiệp.

Cho vay các định chế tài chính.

Cho vay cá nhân.

Cho thuê.

2. Phân loại tín dụng 

Căn cứ mức độ tín nhiệm đối với khách hàng.

Tín dụng không có bảo đảm.

Tín dụng có bảo đảm.

Căn cứ thời hạn cấp tín dụng

Tín dụng ngắn hạn (Dưới 1 năm).

Tín dụng trung hạn ( từ 1- 5 năm).

Tín dụng dài hạn (trên 5 năm).

2. Phân loại tín dụng 

Căn cứ nguồn gốc tín dụng

Tín dụng trực tiếp

Tín dụng gián tiếp

Căn cứ phương pháp hòan trả

 Hoàn trả 1 lần (phi trả góp).

 Hoàn trả nhiều lần (trả góp).

 Tín dụng tuần hoàn.

2. Phân loại tín dụng 

Căn cứ phương thức cấp

Cho vay.

Cho thuê.

Chiết khấu.

Bảo lãnh

( Sử dụng Phương thức cấp tín dụng nào tuỳ thuộc vào  qui trình sản xuất)

3. Qui trình tín dụng

Khái niệm qui trình.

Ý nghĩa qui trình.

3. Qui trình tín dụng

Nội dung qui trình tín dụng

Hồ sơ tín dụng

Giấy đề nghị vay. 

Hồ sơ pháp lý.

Hồ sơ năng lực tài chính.

Hồ sơ về khả năng sử dụng vốn.

Hồ sơ về  bảo đảm tín dụng (nếu cần thiết).

Yêu cầu về thủ tục hồ sơ

Các nguồn và phương thức thu thập thông tin.

Thông tin từ hồ sơ khách hàng.

Thông tin phỏng vấn.

Thông tin từ NH.

Thông tin từ NH khác.

Thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng (Credit information Centre- CIC).

Thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng.

Thông tin từ thị trường.

Phân tích tín dụng

Mục đích phân tích:

Nội dung Phân tích (phân tích các tiêu chuẩn tín dụng)

Phương pháp phân tích

Tổ chức phân tích 

Yêu cầu phân tích

Nội dung Phân tích tín dụng

a/ Uy tín.

Lịch sử vay mượn

Dư luận

Phỏng vấn

b/ Mục đích vay.

Mục đích vay phải 

Hợp pháp

Hợp lệ

c/ Năng lực pháp lý

Đối với cá nhân

Đối với doanh nghiệp

d/ Môi trường.

Khái niệm:

Yêu cầu:Khách hàng phải trong môi trường thuận lợi.

e/ Khả năng tạo nguồn tiền để trả nợ.

Doanh nghiệp

e/ Khả năng tạo nguồn để trả.

Cá nhân: có khả năng tạo thu nhập để trả nợ Ngân hàng. NH đánh giá thông qua

Nghề nghiệp.

Mức thu nhập.

Tuổi đời.

Trình độ.

Nhân khẩu.

Lối sống.

g/ Tính khả thi 

Chiến lược, hay ý tưởng kinh doanh phải có tính khả thi:

i/ Nguồn trả (dòng tiền trả nợ).

Phân tích các hệ số tài chính.

Bảng lưu chuyển tiền tệ.

Phân tích các hệ số tài chính.

Nhóm chỉ tiêu đòn cân nợ

Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh khoản

Nhóm chỉ tiêu khả năng hoạt động

Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời

Nhóm chỉ tiêu đòn cân nợ

Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh khoản

Nhóm chỉ tiêu khả năng hoạt động

Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời

Lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu 

Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản

Lợi nhuận sau thuế/ Vốn Chủ sở hữu

Bảng lưu chuyển tiền tệ

Nội dung Phân tích tín dụng

Phân tích tín dụng

Phương pháp phân tích

Tính điểm

 Phán đoán

Tổ chức phân tích: tuỳ theo NH khác nhau mà có thể tổ chức Phân tích theo một trong 2 phương pháp: 

Toàn bộ công việc giao cho cán bộ TD

Chuyên môn hóa

Yêu cầu phân tích.

Quyết định tín dụng

Căn cứ ra quyết định

Kết quả phân tích

Chính sách tín dụng

Thông tin bổ sung

Nguồn vốn tại thời điểm phân tích

Phân cấp ra quyết định 

Yêu cầu trong việc ra quyết định 

Yêu cầu Quyết định tín dụng

Ký hợp đồng tín dụng

Các yếu tố cơ bản của hợp đồng Tín dụng

Phần 1 giới thiệu hợp đồng:

Quốc hiệu.

Số hiệu Hợp đồng.

Thời gian hợp đồng.

Tên hợp đồng.

Các chế tài Hợp đồng.

Địa điểm hợp đồng.

Ký hợp đồng tín dụng

Phần 2 - Nội dung hợp đồng

Các điều khoản thông lệ

Các điều khoản chính

Số tiền 

Mục đích

Lãi suất

Thời hạn

Các điều khoản tùy nghi

Phần 3 -  Ký kết

Giải ngân.

Nguyên tắc giải ngân.

Giải ngân thông thường.

Giải ngân có điều kiện.

Thời điểm giải ngân: 

Với cho vay hạn mức 

Với cho vay từng lần

Với chiết khấu

Với cho vay thấu chi qua thẻ tín dụng.

Giám sát tín dụng.

Nội dung giám sát.

Phân loại nợ.

(Phân loại nợ là cơ sở trích lập dự phòng của các TCTD).

Thu nợ và thanh lý tín dụng 

Thu nợ

Thời điểm thu: Theo chu kỳ ngân quỹ đã được xác định khi ký hợp đồng

Các điều chỉnh

Điều chỉnh kỳ hạn.

Chuyển nợ quá hạn.

Thanh lý tín dụng.

4. Bảo đảm tín dụng.

Vai trò bảo đảm

Các loại tài sản bảo đảm

Tiêu chuẩn tài sản bảo đảm

Các hình thức bảo đảm

Thế chấp

Cầm cố

Bảo lãnh

Rủi ro trong cho vay có bảo đảm

Vai trò bảo đảm

Đối với người vay.

Đối với người cho vay.

Các loại tài sản bảo đảm

Động sản

Bất động sản

Uy tín

Các loại tài sản bảo đảm

Động sản.

Chuyển động sản

Tài sản thực

Vàng

Công cụ nợ

Quyền nhận tiền

Phải thu, 

Quyền tác giả, 

Bảo hiểm nhân thọ)

Hợp đồng nhận thầu.

Lợi tức phát sinh từ tài sản cầm cố

Các loại tài sản bảo đảm

Bất động sản.

Quyền sử dụng Đất

Nhà cửa

Công trình

Vật kiến trúc

Vườn cây lâu năm

Ao cá

Tiêu chuẩn tài sản bảo đảm

Tài sản phải thuộc sở hữu của người vay.

Phải có thị trường tiêu thụ.

Xác định được giá trị.

KH cam kết chuyển giao tài sản khi không trả được nợ.

NH phải kiểm sóat được tài sản.

Pháp luật cho phép giao dịch.

Nguyên tắc định giá Tài sản.

Nguyên tắc cơ bản theo gía trị thị trường

Nếu định giá cao nguy cơ rủi ro xuất hiện

Nếu định giá thấp nguy cơ mất khách hàng 

Các biện pháp bảo đảm.

Thế chấp.

Cầm cố.

Bảo lãnh.

Thế chấp

Là việc bên có nghĩa vụ dùng tài sản là bất động sản thuộc quyền sở hữu của mình để làm đảm bảo thực hiện nghĩa vụ với bên có quyền.

Các loại thế chấp

Thế chấp thứ nhất, thế chấp thứ 2

Thế chấp toàn bộ và thế chấp một phần

Thế chấp trực tiếp và thế chấp gián tiếp

Hợp đồng thế chấp

Phương thức hợp đồng

Thời hạn thế chấp

Cầm cố

Là việc bên có nghĩa vụ chuyển giao tài sản là động sản thuộc quyền sở hữu cho bên có quyền để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ. Nếu tài sản có đăng ký quyền sở hữu thì các bên có thể thỏa thuận cho bên cầm cố hoặc giao cho bên thứ 3 giữ.

Quản lý tài sản cầm cố

Các phương thức quản lý

Quản lý tại kho NH

Giao KH quản lý

Giao cho bên thứ 3 quản lý 

Đăng ký giao dịch

Bảo lãnh

Là việc bên thứ 3 cam kết với bên có quyền về việc sẽ trả nợ thay nếu như bên có nghiã vụ không trả hoặc không có khả năng trả.

Bảo lãnh gồm các loại:

Bảo lãnh một phần hoặc bảo lãnh toàn bộ.

Bảo lãnh bằng tài sản và bảo lãnh bằng uy tín.

Tiêu chuẩn để NH nhận bảo lãnh

Có uy tín

Có năng lực pháp lý.

Có năng lực tài chính.

Các thủ tục sau khi Ký hợp đồng bảo  đảm.

Công chứng

Đăng ký giao dịch 

Đăng ký giao dịch bảo đảm

NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 08/2000/NĐ-CP NGÀY 10/ 3/2000VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM

Đăng ký giao dịch bảo đảm NĐ 08)

Điều 2. Đối tượng đăng ký.

1. Những trường hợp sau đây phải được đăng ký tại cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm: 

a) Việc cầm cố, thế chấp tài sản mà pháp luật quy định tài sản đó phải đăng ký quyền sở hữu; 

b) Việc cầm cố, thế chấp tài sản không thuộc quy định tại điểm a,   khoản 1 Điều này nhưng các bên thoả thuận bên cầm cố, bên thế chấp hoặc người thứ ba giữ tài sản; 

c) Việc cầm cố, thế chấp một tài sản để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ;

d) Văn bản thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm. 

2. Khi có yêu cầu, thì việc bảo lãnh bằng tài sản cũng được đăng ký.

3. Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.

Điều 3. Nguyên tắc đăng ký giao dịch bảo đảm 

1. Các giao dịch bảo đảm được đăng ký trên cơ sở nội dung kê khai trong đơn của người yêu cầu đăng ký. 

Các nội dung kê khai trong đơn yêu cầu đăng ký phải chính xác, đầy đủ, trung thực. Người yêu cầu đăng ký phải chịu trách nhiệm về  nội dung đăng ký. 

Trong trường hợp cần thiết, cơ quan đăng ký có quyền yêu cầu người yêu cầu đăng ký cung cấp giấy tờ liên quan đến việc đăng ký.

2. Cơ quan đăng ký phải đăng ký kịp thời, chính xác theo đúng nội dung đơn mà người yêu cầu  đăng ký đã  kê khai và tạo điều kiện cho việc đăng ký, tìm hiểu thông tin.

3. Hệ thống dữ liệu quốc gia các giao dịch bảo đảm và sổ đăng ký giao dịch bảo đảm được mở công khai để mọi người có thể tra cứu, tìm hiểu thông tin khi có yêu cầu.

Nơi đăng ký giao dịch (TT 05/2005 ngày 16/6/2005

2. Các trường hợp đăng ký thế chấp, bảo lãnh tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất:

Thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất,nhà ở, công trình kiến trúc khác, cây rừng, cây lâu năm (TS gắn liền với đất). 

Thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai.

Thay đổi, sửa chữa sai sót, xoá đăng ký thế chấp, bảo lãnh. 

Thông báo về việc xử lý tài sản thế chấp, bảo lãnh là quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trong trường hợp đã đăng ký thế chấp, bảo lãnh.

Nơi đăng ký giao (TT 05/2005 ngày 16/6/2005

3. Đăng ký thế chấp, bảo lãnh không thuộc các trường hợp đăng ký tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thực hiện tại Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản của Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp.

Thời hạn đăng ký (TT 05)

Việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh được thực hiện trong thời hạn không quá năm (05) ngày làm việc; đối với địa phương thuộc khu vực miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa thì thời hạn đăng ký được tăng thêm nhưng không quá mười lăm (15) ngày làm việc đối với mỗi trường hợp. 

Điều 13. Hiệu lực của việc đăng ký  (NĐ 08)

Việc đăng ký giao dịch bảo đảm có giá trị trong năm năm, kể từ ngày đăng ký, trừ trường hợp các bên có yêu cầu xoá đăng ký trước thời hạn hoặc có yêu cầu đăng ký gia hạn. Thời hạn của mỗi lần đăng ký gia hạn là năm năm. 

Điều 16. Hệ thống dữ liệu quốc gia các  giao  dịch bảo đảm (NĐ 08).

Các giao dịch bảo đảm đối với động sản, tàu biển, tàu bay, quyền sử dụng đất, bất động sản gắn liền với đất được lưu giữ trong "Hệ thống dữ liệu quốc gia các giao dịch bảo đảm" theo tên của bên bảo đảm (sau đây gọi là Hệ thống dữ liệu). 

Hệ thống dữ liệu là cơ sở dữ liệu thống nhất toàn quốc và do cơ quan đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thống nhất quản lý.

 5 - Tín dụng đối với doanh nghiệp.

Các nội dung chính.

Nhu cầu tín dụng của Doanh nghiệp

Tín dụng ngắn hạn. 

Cho vay ngắn hạn. 

Chiết khấu.

Tín dụng trung dài hạn.

Cho vay trung dài hạn.

Cho thuê. 

Nhu cầu vốn của Doanh nghiệp

5.1. Cho vay ngắn hạn (Ứng trước)

Cho vay (ứng trước) từng lần: 

Kỹ thuật cho vay từng lần

 Mức cho vay phải :

Phù hợp nhu cầu vay hợp lý (tối đa bằng nhu cầu vay hợp lí).

Phù hợp chính sách tín dụng của NH, tùy NH và từng thời kỳ mà có chính sách khác nhau.

Kỳ hạn nợ theo chu kỳ Ngân quỹ

Kỳ hạn nợ  trong cho vay từng lần

Thời điểm cho vay (giải ngân): trong chu kỳ Ngân quỹ, theo nguyên tắc: 

Khi DN có nhu cầu thì cho vay.

NH cấp tiền sau khi DN đã sử dụng hết các nguồn vốn tự có và các nguồn vốn khác tham gia vào phương án. 

Kỳ hạn nợ (thời điểm và mức thu từng thời kỳ):

Thời điểm thu nợ: Khi xuất hiện dòng tiền từ phương án và các nguồn khác (theo thỏa thuận) thì thu nợ.

Mức thu nợ: Căn cứ vào dòng tiền (lượng tiền) DN thu được tại các thời điểm để thu nợ.

Ví dụ xác định thời điểm và mức giải ngân  

DN A được NH cho vay 80 triệu, hãy xác định kế hoạch giải ngân biết rằng:

Tổng nhu cầu thực hiện phương án 200 triệu;

Vốn DN tham gia 100 triệu; 

Nợ bên bán 10% tổng nhu cầu, thời gian 1 tháng kể từ ngày nhận hàng. 

Kế hoạch sử dụng vốn như sau: 

Tháng 1 nhập hàng 80 triệu;

Tháng 2 nhập hàng 80 triệu; 

Tháng 3 số còn lại

Ví dụ xác định thời điểm và mức giải ngân

Kế hoạch thu nợ

Ngày 1/1/2008, Ngân hàng XYZ cho khách hàng A vay 100 triệu. Khách hàng cam kết trả nợ cho NH theo Doanh thu từ phương án và theo tỉ lệ vốn NH tham gia. Hãy xác định kỳ hạn nợ. Biết rằng:

Doanh thu từ phương án dự kiến: Tháng 5;6;7;8;9 lần lượt là: 30 tr; 30 tr; 40 tr; 60 tr; 100 tr.

Tỉ lệ vốn NH tham gia vào phương án 50%.

Lãi khách hàng dùng nguồn vốn khác để chi trả. 

Kế hoạch thu nợ

Kỹ thuật cho vay hạn mức 

Nhu cầu vốn của Doanh nghiệp

Các loại chính sách của NH với vốn lưu động ròng

NH yêu cầu KH phải có vốn LĐ ròng tham gia theo một tỷ lệ tối thiểu trên phần chênh lệch giữa TS lưu động và tài sản nợ phi NH.

 NH yêu cầu vốn LĐ ròng phải tham gia theo tỉ lệ tối thiểu so với tổng tài sản lưu động.

 NH yêu cầu vốn lưu động phải tham gia theo một tỉ lệ tối thiểu so với tổng tài sản chưa có quỹ dài hạn bù đắp. 

Ví dụ: Tính hạn mức cho vay theo PP nguồn và sử dụng nguồn 

b/ Hạn mức cho vay trên cơ sở kết quả bảng lưu chuyển tiền tệ.

Bảng lưu chuyển tiền tệ

Bảng lưu chuyển tiền tệ

Bảng lưu chuyển tiền tệ

Bảng lưu chuyển tiền tệ

Sự khác nhau giữa cho vay từng lần và hạn mức.

5.2. Kỹ thuật chiết khấu

Phương pháp lãi tính trước

                   G = M - (R + H)

G: Số tiền NH cấp cho KH

M: Giá trị nhận được vào ngày đáo hạn (Mệnh giá+ lãi nếu có)

H: Hoa hồng phí do từng NH qui định

R: lãi chiết khấu (tính bằng tiền) = M. r . t 

 Trong đó:

r: lãi suất chiết khấu ( tỷ lệ % / 1 ngày)

t:  Thời gian chiết khấu = thời gian từ ngày chiết khấu đến ngày đáo hạn cộng thời gian làm việc của NH)

5.2. Kỹ thuật chiết khấu

Phương pháp hiện giá (lãi đơn).

5.2. Kỹ thuật chiết khấu

Phương pháp hiện giá (lãi gộp)

Ví dụ tính tiền chiết khấu 

Một DN mang 01 tờ thương phiếu đến NH xin chiết khấu. Tờ thương phiếu có mệnh giá 50 triệu đồng, không ghi lãi suất. thời hạn từ khi chiết khấu đến ngày đáo hạn 2 tháng.Tính số tiền NH phải thanh toán cho Khách hàng theo hai phương pháp:

Lãi tính trước

Hiện giá

Lãi đơn 

Lãi gộp 

Biết rằng: Lãi suất chiết khấu của NH 1%/tháng; Số ngày làm việc của NH là 5 ngày; Hoa hồng phí 50.000 đồng. 

Tính tiền chiết khấu theo phương pháp lãi tính trước

Tính tiền chiết khấu theo phương pháp hiện giá (lãi đơn)

Tính tiền chiết khấu theo phương pháp hiện giá (lãi gộp)

5.3. Cho vay trung và dài hạn

Đối tượng cho vay

Tài sản cố định

Tài sản lưu động thường xuyên.

Nguồn trả nợ 

Khấu hao.

Lợi nhuận giữ lại.

Nhu cầu vốn của Doanh nghiệp

Tín dụng trung và dài hạn

Đối tượng.

Tài sản cố định.

Tài sản lưu động thường xuyên.

Trả các khoản nợ hiện hữu. 

Mua lại Doanh nghiệp.

Thành lập Doanh nghiệp mới.

Tín dụng trung và dài hạn

Phương thức cấp tín dụng

Cho vay trung dài hạn

Cho thuê tài chính

I. Cho vay trung dài hạn

Các loại cho vay trung dài hạn

 Cho vay mua sắm thiết bị trả góp

 Cho vay kỳ hạn: Đối tượng TSCĐ và TSLĐ thường xuyên

 Cho vay tuần hoàn: Đối tượng TSLĐ thường xuyên và TSLĐ thời vụ

(Áp dụng khi chưa xác định được TSLĐ thường xuyên) 

.

Lý do lựa chọn phương án vay trung dài hạn

.

Nguồn trả nợ vay trung dài hạn 

Khấu hao.

Lợi nhuận giữ lại.

Vốn chủ sở hữu.

Vay nợ dài hạn:

 Từ NH khác

 Phát hành trái phiếu

.

Mức trả nợ hàng kỳ

Ví dụ: Xác định khả năng trả nợ của DN

Một DN được NH cho vay 300 tỷ đồng để bổ sung vốn dài hạn. Hãy xác định kế hoạch trả nợ của DN, biết rằng sau khi xem xét NH có được thông tin như sau:

Khấu hao hàng năm 40 tỷ

Tỉ suất sinh lời (ROE) hàng năm của DN bình quân là 15%

Vốn chủ sở hữu của DN là 300 tỷ đồng

Ví dụ: Xác định khả năng trả nợ của DN

Năm thứ 2 DN dự kiến phát hành trái phiếu 50 tỷ đồng

Năm thứ 6 DN phát hành cổ phiếu 150 tỷ đồng

Mức chia cổ tức hàng năm của DN là 50% so với lợi nhuận

Năm thứ 4, DN mua thêm TS cố định là 30 tỷ

Mức gia tăng tài sản lưu động thường xuyên bình quân hàng năm của DN là 10% so năm trước. Trong khi tài sản lưu động thường xuyên của DN thời điểm cho vay là 300 tỷ đồng.

Kỳ hạn nợ trong cho vay trung và dài hạn

Xác định tiền thanh toán mỗi kỳ.

Gốc thanh toán đều, lãi tính trên dư nợ.

Gốc thanh toán đều, lãi tính trên số hoàn trả.

Gốc không đều, lãi tính trên dư nợ.

Gốc không đều, lãi tính trên số hoàn trả.

Tổng số tiền thanh toán đều theo phương pháp hiện giá.

(1).Gốc trả đều, lãi tính trên dư nợ.

(2) Gốc trả đều, lãi tính trên số hoàn trả.

(3)Gốc trả không đều, lãi tính trên dư nợ

(4) Gốc trả không đều, lãi tính trên số hoàn trả.

(5) Tổng số tiền thanh toán đều, theo phương pháp hiện giá.

Tiền thanh toán mỗi kỳ (T) là ?

Một khoản vay 50 triệu, được trả đều gốc và lãi mỗi kỳ, thời hạn vay 5 năm, 6 tháng trả 1 lần, lãi suất 10% năm và tính theo phương pháp hiện giá. Tiền thanh toán mỗi kỳ là bao nhiêu ?.

Xác định tiền vay mỗi kỳ theo phương pháp hiện giá với ví dụ trên

Mỗi kỳ trả 6.475.229 đồng, gốc là bao nhiêu và lãi là bao nhiêu?

Thời hạn cho vay

Thời lượng của khoản vay

Cùng một thời hạn cho vay, nhưng thời lượng khoản vay khác nhau khi mức trả nợ mỗi kỳ của các khoản vay khác nhau.

Tính thời lượng của khoản vay 50 triệu, thời hạn cho vay 5 năm,lãi suất 10%/năm, lãi theo dư nợ còn lại trong các trường hợp:

Được trả 1 lần: vào cuối kỳ. (Gốc và lãi)

Được trả đều: trong 5 năm mỗi năm trả gốc 10 triệu đồng.

Được trả không đều: Năm 1 = 0; năm 2 = 5 triệu; năm 3 = 10 triệu; năm 4 = 15 triệu; năm 5 = 20 triệu.

5.4. Cho thuê tài chính

Các loại cho thuê

Cho thuê tài chính hai bên

Cho thuê tài chính ba bên. 

Cho thuê tài chính hai bên

Cho thuê tài chính ba bên

Thanh toán tiền thuê

Gốc thanh toán đều:

Lãi  theo giá trị tiền thuê còn lại.

Lãi theo số tiền thuê hoàn trả.

Tổng số tiền thanh toán mỗi kỳ bằng nhau.

Vào đầu mỗi kỳ

Vào cuối mỗi kỳ

Gốc trả đều, lãi tính trên dư nợ.

Gốc trả đều, lãi tính trên số hoàn trả.

Tổng số tiền thanh toán đều mỗi kỳ (vào cuối kỳ)

Tiền thuê mỗi định kỳ sẽ là bao nhiêu?

    V x r (1+r)n

T =

        (1+r)n  - 1

T:Tiền thuê mỗi định kỳ

V:Tổng số tiền tài trợ.

r:Lãi suất thuê

n:Số kỳ hạn thanh toán tiền thuê

Tổng số tiền thanh toán đều mỗi kỳ (vào đầu kỳ)

Tiền thuê mỗi định kỳ sẽ là bao nhiêu?

    V x r (1+r)n

T =

     (1+r)[(1+r)n  - 1]

T:Tiền thuê mỗi định kỳ

V:Tổng số tiền tài trợ.

r:Lãi suất thuê

n:Số kỳ hạn thanh toán tiền thuê

Một số vấn đề khi ký hợp đồng  

Xử lý khi hết hạn hợp đồng

Tiếp tục cho thuê.

Thu lại tài sản.

Chuyển tài sản cho bên thuê dưới hình thức:

Ví dụ về cho thuê tài chính

Một DN được NH cho thuê tài chính 1 chiếc xe ôtô số tiền 500 triệu, thời hạn 10 năm, lãi suất 12%/năm, trả mỗi năm 1 lần. Hãy xây dựng kế hoạch trả nợ (Gốc và lãi) mỗi kỳ trong các trường hợp sau:   

Gốc thanh toán đều cuối mỗi kỳ:

Lãi  theo giá trị tiền thuê còn lại.

Lãi theo số tiền thuê hoàn trả.

Tổng số tiền thanh toán mỗi kỳ bằng nhau.

Vào đầu mỗi kỳ

Vào cuối mỗi kỳ

5.5. Bảo lãnh

Các loại bảo lãnh

Bảo lãnh thực hiện hợp đồng

Bảo lãnh tiền đặt cọc

Bảo lãnh hoàn thanh toán

Bảo lãnh dự thầu

Bảo lãnh thanh toán  

6. Cho vay tiêu dùng

Phương pháp trả nợ

Trả nợ một lần

Trả nợ nhiều lần (Trả góp)

Trả không đều

Trả đều giữa các kỳ

Đặc điểm cho vay tiêu dùng

Các loại cho vay tiêu dùng

Mục đích vay

Cư trú

Phi cư trú

Căn cứ nguồn gốc trả

Cho vay gián tiếp

Cho vay trực tiếp

Cho vay gián tiếp

Cho vay trực tiếp

Các loại cho vay tiêu dùng

Phương thức hoàn trả

Cho vay trả góp

Cho vay phi trả góp

Cho vay tuần hoàn (thấu chi)

Kỹ thuật cho vay trả góp

Trả đều vốn gốc, lãi theo dư nợ còn lại (lãi đơn). 

Trả đều vốn gốc, lãi theo vốn gốc hoàn trả (lãi đơn).

Trả vốn gốc không đều, lãi theo dư nợ còn lại (lãi đơn).

Trả vốn góc đều, lãi theo vốn gốc hoàn trả (lãi đơn)

Tổng số tiền thanh toán đều nhau mỗi kỳ (Phương pháp gộp-lãi tính trên toàn bộ số tiền vay trong suốt thời gian vay).

Tổng số tiền thanh toán đều nhau mỗi kỳ (Phương pháp hiện giá).

Phương pháp gộp

Phương pháp gộp - Lãi suất thực

Phương pháp gộp - Phân bổ lãi

Phương pháp đường thẳng.

Phương pháp tỉ suất hiệu dụng (Qui tắc 78)

Ví dụ phân bổ lãi và gốc

Ví dụ: một khoản vay 30 triệu, lãi suất 12%/năm, thời  hạn vay 6 tháng (từ tháng 9 năm 2008 đến hết tháng 2/2009). Phân bổ gốc và lãi mỗi kỳ theo:

Phương pháp đường thẳng

Phương pháp tỉ suất hiệu dụng

Ví dụ phân bổ lãi và gốc

Phân bổ lãi theo phương pháp đường thẳng

Mô hình phân bổ lãi theo phương pháp đường thẳng

Phương pháp tỉ suất hiệu dụng (Qui tắc 78)

Phân bổ lãi theo qui tắc 78 

Mô hình phân bổ gốc và lãi theo qui tắc 78

Vấn đề trả nợ trước hạn xử lý như thế nào?.

Phương pháp gộp là phương pháp tính lãi trên cơ sở khách hàng sử dụng toàn bộ số tiền gốc trong suốt quá trình.

Với ví dụ trên (KH vay 30 triệu, 6 tháng - từ tháng 9/2008 đến hết tháng 2 năm 2009), giả sử đến hết tháng 12/2008 khách hàng trả nợ toán bộ số tiền còn lại.

Vấn đề đặt ra là thanh toán gốc như thế nào?

Vấn đề trả nợ trước hạn xử lý như thế nào?.

Tổng số tiền thanh toán bằng nhau mỗi kỳ (PP hiện giá).

Tiền thanh toán mỗi kỳ (T) là ?

    Một khoản vay 50 triệu, được trả đều gốc và lãi mỗi kỳ, thời hạn vay 5 năm, mỗi năm trả 1 lần, lãi suất 10% năm và tính theo phương pháp hiện giá. Tiền thanh toán mỗi kỳ là bao nhiêu ?.

Xác định tiền thanh toán mỗi kỳ theo phương pháp hiện giá với ví dụ trên

Tiền thanh toán 13.189.874 đồng.Vậy mỗi kỳ bao nhiêu lãi và gốc

Kỹ thuật thẩm định (phân tích) trong cho vay tiêu dùng

Phương pháp điểm số

Phương pháp phán đoán

Phương pháp điểm số

Hệ thống điểm tại một số NH tại Mỹ

Phương pháp điểm số

Phương pháp điểm số

Phương pháp điểm số

Số tiền cho vay tương ứng mức điểm

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: