bai soan ktln

TÀI LIỆU ÔN TẬP KINH TẾ LÂM NGHIỆP

CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ KTLN

1, Lâm nghiệp là gì ? Trình bày nội dung các quan điểm về Ln ?

- Các quan điểm về Ln:

Quan điểm 1: Ln là một ngành sản xuất vật chất trong nền KTQD có chức năng xây dựng, quản lý và bảo vệ rừng.

Quan điểm 2: Ln là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt ko chỉ có chức năng xây dựng, quản lý, bảo vệ rừng mà còn có chức năng khai thác sử dụng rừng.

Quan điểm 3: Ln là ngành sản xuất vật chất ngoài chức năng xây dựng, quản lý bảo vệ rừng, khai thác vận chuyển còn bao gồm cả chế biến lâm sản.

- Khái niệm: "Ln là ngành sản xuất vật chất độc lập của nền KTQD có chức năng xây dựng rừng, quản lý bảo vệ rừng, khai thác lợi dụng rừng, chế biến lâm sản và phát huy các chức năng phòng hộ, VH-XH của rừng".

2, Ln có vai trò như thế nào trong nền KTQD ? SxLn bao gồm những đặc điểm nào ? Và đặc điểm của các yếu tố nguồn lực trong SxLn là ?

- Vai trò của Ln:

+ Cung cấp lâm sản, đặc sản, nguyên liệu, động thực vật rừng, dược liệu, lương thực, ...

+ Phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái

_phong ho ven bien; chan song ,chan cat

_phong ho dau nguon; chong xoi mon ,chong rua troi

_pong ho bao ve cac nganh sx# nhu cn,nn, pong ho bao ve cac khu dan cu lang mac

_ncuu khoa hoc: bao ve nguon ren

_bao ve moi truong sinh thai: hap thu co2

+ Vai trò xã hội :

_lam san cho nen kinh te quoc dan

_viec lam, thu nhap cho n lao dong

- 8 đặc điểm chủ yếu trong SxLn:

+ Chu kỳ sản xuất trong Ln dài , doi tuong sx la nhung co the song

vd:cay nngay _keo bach dan ,chu ki sx tu 7 _hang chuc nam

_cay dai ngay, lim ,sen chu ki sxco the keo dai tu hang chuc den hang tram nam

trong do tvr,dvr,vsvr la nhung co the song co quy luat sinh truong va phat trien rieng phu thuoc vao dieu kien thoi tiet khi hau

+ Quá trình tái sản xuất tự nhiên xen kẻ với quá trình tái sản xuất kinh tế trong do qua trinh tai sx tu nhien la chu yeu va dong vai tro quyet dinh

_tsx tu nhien la qua trinhsx duoc lap di lap lai va fuc hoi ko ngung hoan toan duoi su tac dong tu nhien con goi la tai sinh rung tu nhien> trong sxln qt tai sx kinh te xen ke voi qt tai sx tu nhien boi vi con guoi pai ton trong quy luat sinh truong va phat trien cua cay rung cung nhu con nguoi deu co the

+ Tái sinh và khai thác rừng có mqh chặt chẽ với nhau

_ tai sinh rung la dk de khia thac rung , khai thac rung la mot trong muc dich de tai sinh rung

+ Điều kiện tự nhiên SxLn thường khó khăn và phức tạp gan lien voi vung sau vung xa

+ SxLn mang tính thời vụ sâu sắc

_the hien qua cac giai doan sinh truong, phat trien cua cay rung: gieo uom,trong rung,cham soc,khai thac

_cung 1 loai cay trong nhung st o cac vi tri # thi thoi vu #

_ cung 1 vung nhung cac loai cay trong # thi co thoi vu sx #

+ SxLn có nhiều tác dụng khác nhau đối với nền KT-XH

_ sxln dien ra tren dia ban gan 60% s tu nhientrong do chu yeu la trung du va mien nui ,o do n dan song gan rung , hio co the la nhan to t/d tich cuc oor tyieu cuc den tai nguyen rung tao viec lam thu nhap cho ndan song nho vao rung

+ Các hoạt động trong SxLn rất đa dạng và phong phú ...

+ SxLn mang tính xã hội sâu sắc ...

- Đặc điểm của các yếu tố nguồn lực trong SxLn:

+ Đặc điểm về nguồn lực lao động: ít chuyên sâu, thủ công, thời vụ, không gian rộng lớn, có kinh nghiệm, cần cù, chịu khó,lao động gia đình, mang tính tự cung tự cấp ...

+ Đặc điểm về nguồn lực đất đai: giới hạn về ko gian, chất lượng ko đều, không thể dịch chuyển, ...

+ Đặc điểm về nguồn lực vốn: lớn, lưu động chậm, có độ rủi ro cao  vốn bị hạn chế.

+ Đặc điểm về nguồn lực thiết bị khoa học - công nghệ: đa dạng, phức tạp  KH-CN bị hạn chế.

3, Phân biệt giữa Ln xã hội với Ln truyền thống ?

Ln Xã Hội Ln Truyền Thống

Mục tiêu Đáp ứng của người dân và cộng đồng. Đáp ứng mục tiêu KT-XH-MT

Cơ chế quản lý Phi tập trung, lấy Ln hộ gia đình làm chủ đạo. Tập trung, lấy Ln nhà nước làm chủ đạo

Sản phẩm Gỗ và lâm sản ngoài gỗ. Gỗ

Vai trò của CB Ln Thúc đẩy, hổ trợ. Chỉ đạo, hướng dẫn

Vai trò của người dân Quyết định Thực hiện

Kỹ thuật áp dụng Đa ngành N-L-N Đon ngành và khai thác gỗ.

san pham go va ls ngoai go go

vai tro cua nguoi dan n quyt dinh thuc hien

vai tro cua can bo ln thuc day va ho tro chi dao va huong dan

4, Việt Nam phát triên Ln theo những định hướng nào ? Tại sao ?

- Phát triển Ln theo hướng Ln xã hội gắn liền với phát triển toàn diện KT-XH-MT vùng miền núi:

+ Xuất phát từ ưu điểm  Huy động mọi tầng lớp dân cư tham gia ...

+ Đòi hỏi phải có tổ chức quản lý mới ...

+ Sự xuất hiện của Ln xã hội ở các nước khu vực và thế giới ...

+ Ảnh hưởng của các chương trình, DA phát triển trong lĩnh vực Ln ...

+ Xuất phát từ thực trạng KT-XH-MT vùng miền núi ...

- Phát triển Ln phải hiệu quả và bền vững:

+ Hq kinh tế  Đáp ứng nhu cầu LS đủ về số lượng và chất lượng ...

+ Hq xã hội  giải quyết việc làm, tăng thu nhập, đảm bảo đời sống, phát huy và gìn giữ bản sắc ...

+ Hq môi trường  BVMT sinh thái cả nước ...

+ Phát triển bền vững ...

- Phát triển Ln theo hướng CNH-HĐH:

+ Tổng hợp, kết hợp chuyên môn hoá Sx  phát huy lợi thế so sánh ...

+ Xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng TT sản phẩm ...

+ Áp dụng thiết bị KH-CN vào SxLn ...

thuc trang doi/s ktxh o vung mien nui vn noi chung hien nay

co so ha tang thap kem suc ep dan so dia hinh puc tap

thue dich vu puc vu cho con nguoi hq sx thap kha nang

tiep can tt thap kn canh tranh thap

khai thac qua muc tai nguyen thu nhap thap

bat on ve mat mt cu tru bat on dinh muc song thap

bat on ve mat kinh te bat on ve mat xh

CHƯƠNG 2 - KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG

1, Tài nguyên rừng (TNR) là gì ? TNR được phân loại như thế nào ?

a, Khái niệm TNR:

TNR là một bộ phận của TNTN hữu hạn, có khả năng phục hồi trong những giới hạn nhất định.

- Dưới gốc độ của nhà sinh thái học: R là một hệ sinh thái hay 1 quần lạc 5 sinh địa.

+ Quần lạc sinh địa rừng: gồm sinh cảnh (khí hậu, thuỷ văn, đất...) và quần lạc sinh vật (ĐV, TV, VSV)

+ Hệ sinh thái rừng là một hệ thống thống nhất và hoàn chỉnh giữa 5 yếu tố: ĐV R, TV R, VSV R, Đất rừng và Đk ngoại cảnh.

- Dưới gốc độ pháp lý: TNR được xđ dưới dạng tiềm năng, bao gồm R và đất quy hoạch để BV R do nhà nước thống nhất quản lý và giao cho các tổ chức hộ gia đình, các nhân sử dụng ổn định lâu dài và mục đích SxLn.

- Dưới gốc độ kinh tế: TNR là nguồn lực chủ yếu đb trong SxLn có tác dụng cung cấp lâm sản, phòng hộ và BVMT sinh thái và những đặc dụng, đặc trưng chền KTQD.

 TNR là một bộ phận của TNTN hữu hạn có khả năng phục hồi trong những giới hạn nhất định bao gồm ĐVR, TVR, VSVR, đất rừng và các đk ngoại cảnh khác, giữa chúng luôn có sự tác động qua lại lẫn nhau tạo thành HST rừng, do nhà nước thống nhất quản lý và là nguồn lực đặc biệt chủ yếu trong SxLn.

b, Phân loại TNR:

- Căn cứ vào nguồn gốc hình thành: R nguyên sinh, R thứ sinh, R tự nhiên, R trồng & R hạt.

- Căn cứ và đặc tính sử dụng: R sản xuất, R phòng hộ & R đặc dụng.

+ R sản xuất  gỗ lớn, gỗ nhỏ, tre nứa, đặc sản.

+ R phòng hộ 

 Căn cứ vào mức độ phòng hộ: Rất xung yếu, Xung yếu & Ít xung yếu.

 Căn cứ và đặc tính phòng hộ: Đầu nguồn, Chắn sóng, chắn cát hay chắn gió, BV các công trình Sx hoặc khu vực dân cư.

+ R đặc dụng: Vườn QG, Khu bảo tồn thiên nhiên, ...

- Căn cứ vào tổ thành loài: R thuần loài (R tràm, R tre nứa), R hỗn loài (> 5%).

2, TNR bao gồm những đặc điểm nào ? Hãy phân tích các đặc điểm đó ?

- TNR là một tài nguyên sinh học có khả năng tái sinh, tăng trưởng và phát triển trong những giới hạn nhất định.

+ R  HST (đv, tv, vsv)  những cơ thể sống có quan hệ sinh trưởng,  riêng, phụ thuộc vào đktn.

+ Tăng trưởng: Lượng tăng lên của TNR trong 1 khoảng thời gian nhất đinh (1 năm).

+ Tái sinh rừng: Tái sinh tự nhiên, Tái sinh nhân tạo, Xúc tiến tái sinh tự nhiên.

(Biểu đồ biễu diễn khả năng tự tái sinh và tăng trưởng của TNR theo sinh khối - Xem vở)

- TNR có tính kết tập: R  HST.

- Đv TNR các yếu tố sản xuất cũng đồng thời là sản phẩm.

- Đv TNR thời gian là 1 đầu vào quan trọng.

- TNR có tính đa năng và đa dụng (cung cấp gỗ, lâm sản, BVMT, phòng hộ, nguồn thu nhập cho người lđ).

- Tỷ lệ giữa lượng tăng lên hàng năm SV tổng trữ lượng là rất thấp.

- Khả năng tiếp cận tài nguyên rừng đóng vai trò quan trọng.

+ Khả năng tiếp cận của con người đến từng diện tích trồng rừng cụ thể là không giống nhau.

+ Giá trị của những loại gỗ có chất lượng tương tự nhau đôi khi lại khác nhau.

3, Trình bày hệ thống chỉ tiêu đánh giá TNR ?

a, Hệ thống chỉ tiêu Số lượng:

- Diện tích rừng: S Có R = S R tự nhiên + S R trồng

Trong đó: S R trồng = S R sx + S R phòng hộ + S R đặc dụng

- Trữ lượng rừng: là chỉ tiêu nói lên khối lượng rừng ở 1 địa phương nhât định, trong 1 khoảng tg nhất định.

+ R gỗ (đvt: m2)  đánh giá mức độ giàu nghèo của khu rừng.

+ R tre nứa (đvt: cây)  đánh giá mức độ phong phú của khu rừng.

+ Lượng tăng trưởng hàng năm của TNR  nói lên sự tăng trưởng TNR trong năm đó.

b, Hệ thống chỉ tiêu Chất lượng:

- Cấp hạng đất rừng  nói đến chỉ tiêu phảnh ánh chất lượng đất rừng thông qua độ phì của đất rừng  phản ánh trình độ thâm canh.

- Độ che phủ rừng (%): C che phủ = (S có R / S R tự nhiên) * 100

- Độ tán che: C tán che = S tán rừng / S có R  tốt nhất: 0,7 < C tán che < 0,8

- Lượng tăng trưởng hàng năm  phản ánh trình độ thâm canh trong đầu tư trồng rừng.

- Tác dụng phòng hộ trong đầu tư trồng rừng  đánh giá mức độ phòng hộ BVMT sinh thái TNR.

- Tổ thành loài  đánh giá, xđ tỷ lệ loài cây cao tham gia vào việc hình thành rừng.

- Sản phẩm gỗ  knăng đáp ứng và thoả mãn nhu cầu của con người về các sản phẩm gỗ.

4, Tổng giá trị kinh tế của TNR ?

a, Giá trị ? là sự thoả mãn, hài lòng của 1 cá nhân nào đó có được do tiêu dùng 1 loại h2, dv nào đó mang lại.

b, Tổng giá trị kinh tế của TNR ?

- Giá trị sử dụng (GTSD)  là giá trị có được do sử dụng TNR mang lại, bao gồm:

+ GTSD trực tiếp  là giá trị có đc do sử dụng trực tiếp TNR mang lại.

+ GTSD gián tiếp  là giá trị có đc ko thông qua trực tiếp sd TNR, mà thông qua sd 1 vật phẩm hàng hoá nào đó có liên quan, các sp' này chịu sự tác động của TNR  làm tăng thêm giá trị hoặc tạo ra giá trị mới.

Giá trị này có được ko sd theo ý muốn của con người và có những điều kiện cụ thể thì giá trị này mới phát huy tác dụng.

+ GTSD cơ hội  là giá trị có được từ sự ko cân nhắc về cung-cầu ở hiện tại của 1 TNR nào đó.

- Giá trị phi sử dụng  là giá trị có được ko thông qua sd TNR, bao gồm:

+ Giá trị tồn tại  là giá trị có được từ sự tồn tại của 1 loại TNR nào đó, như bảo vệ loài động vật hoan dã, ...

+ Giá trị di sản thừa kế  Là giá trị để lại cho thế hệ tương lai, có nghĩa ở hiện tại người tạo ra giá trị không được hưởng.

5, Giá cây đứng là gì ? Ý nghĩa ? Trình bày các phương pháp xác định giá cây đứng ?

a, Kn Giá cây đứng: Giá cây đứng là giá hay giá trị tài chính của cây đứng đạt tiêu chuẩn thành thục công nghệ và sẵn sang đáp ứng thị trường thông qua khai thác.

b, Ý nghĩa:

+ Giá CĐ là p2 giúp cho cp' xđ gí trị tồn tại của TNR  có định hướng sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đó.

+ Là căn cứ để xđ giá cả lâm sản hàng hoá.

+ Làm tăng khả năng tiết kiệm trong việc khai thác TNR.

+ Xđ giá cây đứng làm tăng số lượng gỗ hiện có đáp nhu cầu cho thị trường.

 Góp phần vào việc quản lý và sd TNR có hquả hơn  góp phần thúc đẩy hoạt động SxLn diễn ra mạnh hơn.

c, Phương pháp xđ giá cây đứng (Phương pháp ngược dòng chi phí):

- Công thức chung: G cây đứng (đồng/m3) = G b2 - C khai thác - C vận chuyển - C chế biến - T

Trong đó: G b2  giá bán của sp' lâm sản thứ cấp tại thị trường địa phương, tại thời điểm xđ giá cây đứng.

- Công thức xđ giá CĐ từ giá gỗ tròn: G cây đứng (đồng/m3) = G b2 - C khai thác - C vận chuyển - T

Trong đó: G b2  giá bán gỗ tròn tại thị trường địa phương, tại thời điểm xđ giá cây đứng.

- Công thức xđ giá CĐ từ giá sp' lâm sản đã qua chế biến:

G cây đứng (đồng/m3) = G b2 - C khai thác - C vận chuyển - C chế biến - T

Trong đó: G b2  giá bán của sp' lâm sản đã qua chế biến.

Chú ý:

+ C khai thác , C vận chuyển , C chế biến phải bao gồm cả lợi nhuận và rủi ro để thực hiện chúng.

+ P2 này không phân biệt lâm sản R tự nhiên hay lâm sản R trồng.

+ Việc xđ giá cây đứng từ giá thành sản phẩm có giá trị cao có thể dẫn đến trường hợp 1 sự thay đổi nhỏ trong giá trị thành phẩm, dẫn đến sự thay đổi lớn. Điều này thường xảy ra do những khoảng chi phí như chi phí vận chuyển lớn trong khi đó lâm sản có giá trị thấp.

+ Tránh sd mức giá bình quân chung trong việc xđ G cây đứng

 Đánh giá sai giá trị cây đứng.

 Đánh giá thấp những loại gỗ có giá trị cao và ở gần thị trường, và ngược lại.

d, Phương pháp xđ giá cây đứng hướng vào doanh nghiệp:

Công thức: G cây đứng (đồng/m3) = (V đầu tư + P cơ hội + P bình quân ) / Q

Trong đó:

+ V đầu tư = Vi  vốn đầu tư nguyên thuỷ trong ckỳ trồng R.

+ P cơ hội = Vi (1 + r)n - i - Vi = Vi [(1 + r)n - i - 1]  Chi phí cơ hội của vốn đầu tư.

+ P bình quân = Vi (1 + )n - i - Vi = Vi [(1 + )n - i - 1]  Mức lợi nhuận bình quân.

  tỷ lệ lợi nhuận mục tiêu.

Chú ý: Đối với p2 này việc xđ P bình quân hay  thường gặp khó khăn do không thể biết trước. Thường thì bài toán cho biết gián tiếp như:

(1) P bình quân = ? % so với V đầu tư.

(2)  = ? % so với r.

6, Trình bày phương pháp khai thác tối ưu TNR ?

CHƯƠNG 3 - QUAN HỆ CUNG CẦU VÀ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LÂM SẢN

1, Thị trường lâm sản là gì ? TT lâm sản bao gồm các đặc điểm nào ?

a, Khái niệm TT lâm sản: là nơi diễn ra hoạt động trao đổi mua bán và chuyển nhượng h2 lâm sản, tại đó người bán và người mua tác động qua lại lẫn nhau để xđ giá cả thông qua tiền tệ và môi giới.

b, Đặc điểm của TT lâm sản:

+ TT lâm sản là đa cấp.

+ Trên TT lâm sản, người bán lâm sản (đặc biệt là gỗ) chủ yếu là các hộ gia đình, các DNNN, phần ít là các DNTN và tổ chức kinh tế khác, ngược lại người mua lâm sản chủ yếu là các DNTN và cơ sở chế biến.

+ Việc mua bán trao đổi h2 lâm sản trên TT lâm sản có 1 số sp' mà hộ gia đình ko sản xuất được: hạt giống, cây con, ...

+ Tại các hợ nông thôn, lâm sản được trao đổi mua bán chủ yếu là các sản phẩm dư thừa của lâm nghiệp với số lượng nhỏ: củi, tre nứa, hàng tiểu thủ công, ... và ngược lại đv các DNTN và cơ sở chế biến sp' mua bán thường thông quan hợp đồng kinh tế, với khối lượng lớn.

+ Giá cả lâm sản h2 chịu sự tác động mạnh mẽ của lâm sản h2 trên TT thế giới.

2, Cầu về lâm sản và các yếu tố ảnh hưởng đến cầu về lâm sản ?

a, Khái niệm cầu về lâm sản: là lượng h2, dịch vụ lâm sản mà người mua muốn mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong điều kiện cố định các yếu tố ảnh hưởng đến cầu trong một khoảng thời gian, ko gian nhất định.

b, Các yêu tố ảnh hưởng đến cầu về lâm sản:

(1) Giá của chính bản thân h2 lâm sản (độ co giãn của cầu theo giá).

(2) của h2 liên quan (độ co giãn chéo của cầu).

(3) Thu nhập.

(4) Kỳ vọng.

(5) Thông tin.

(6) Thị hiếu.

(7) Quy mô thị trường.

(8) Lãi suất, chính sách tín dụng.

(9) Thời vụ

3, Cung về lâm sản và các yếu tố ảnh hưởng đến cung về lâm sản ?

a, Khái niệm cung về lâm sản: là lượng h2 lâm sản mà người bán muốn bán và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau, trong đk cố định các yếu tố khác ảnh hưởng đến cung lâm sản trong khoảng thời gian,ko gian nhất định.

b, Các yếu tố ảnh hưởng đến cung về lâm sản:

(1) Chi phí sản xuất.

(2) Giá cả của các h2 thay thế.

(3) Chính sách và các chương trình của chính phủ.

(4) Điều kiện tự nhiên.

(5) Kỳ vọng.

(6) Quy mô của nhà sản xuất tham gia vào thị trường.

4, Cơ chế hình thành giá cả lâm sản ? (Xem Giáo trình KTLN trang 55).

(1) Trạng thái cân bằng cung-cầu

diem can bang cung cau E(p *, Q *)

(2) Trạng thái mất cân bằng cung-cầu

cung> cau:thang du cung _ du thua

cung < cau:thang du cau_ thieu hut

(3) Trạng thái cân bằng mới.

trong dai han bat ki 1 nhan to nao ngoai gia se dan toi su thay doi of cung va cau , co nghia trang thai cb ko ton tai vinh cuu ma chi ton tai trong 1 khoang time nhat dinh

+ th: cung thay doi_ cau thay doi

+th: cung tang cau ko thay doi

+th: cung giam va cau ko thay doi

diem cb moi E(p2,q2)

5, Sự thất bại của thị trường lâm sản là gì ? Nguyên nhân dẫn đến thất bại thị trường lâm sản ?

a, Sự thất bại của TT lâm sản: Thất bại của TT là sự ko hoàn hảo của cơ chế thị trường cản trở nền kinh tế đạt được sự kết hợp sản lượng, hoặc sự phân bổ tài nguyên như mong muốn, có nghĩa nó ko đạt được hquả kinh tế tối ưu.

b, Nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của TT lâm sản: (Tham khảo thêm ở sách vở)

- Ngoại ứng tiêu cực và sự thất bại của thị trường lâm sản.

- Ngoại ứng tích cực và sự thất bại của thị trường lâm sản.

- Cạnh tranh ko hoàn hảo và sự thất bại của thị trường lâm sản.

- Quyền tài sản và sự thất bại của thị trường lâm sản.

- Độ trể của cung trong Sx và sự thất bại của thị trường lâm sản.

6, Tình hình thị trường lâm sản ở Vn ? (Tham khảo thêm ở sách vở)

CHƯƠNG 4 - PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CHI PHÍ TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

1, Nêu khái niệm phân tích lợi ích - chi phí (BCA) ? Vì sao phải phân tích lợi ích - chi phí trong SxLn ?

a, Khái niệm: Phân tích BCA là p2 đánh giá sự mong muốn tương đối giữa các phương án khi sự lựa chọn được đo bằng giá trị kinh tế tạo ra cho toàn xã hội. (Thí dụ xem vở).

 Lưu ý: Trên phạm vi toàn xã hội, kết quả của một cá nhân sẽ khác kết quả tạo ra cho toàn xã hội 1 phương án, bởi trên gốc độ toàn XH nguyên tắc chung là tính tất cả những khoản chi phí và lợi ích phát sinh trong toàn XH, bất kể ai là người nhận hay là người trả nó.

b, Nguyên nhân phân tích lợi ích - chi phí trong SxLn:

- Xuất phát từ đặc điểm của SxLn ngoài việc tạo ra những giá trị tài chính (như gỗ, lâm sản ngoài gỗ,...) thì hàng năm Ln còn tạo ra các giá trị phi tài chính (như BVMT sinh thái, BV nguồn gen,...) ko được tính vào kết quả hoạt động SxLn.

- Công cụ phân tích tài chính ko thể đánh giá những giá trị phi tài chính, vì vậy cần có 1 công cụ để đánh giá những giá trị phi tài chính  góp phần nâng cao hiệu quả SxLn.

- Xuất phát từ đặc điểm của công cụ phân tích:

+ BCA là p2 đánh giá được các lợi ích và chi phí thực trong hoạt động kinh tế lân nghiệp mà phân tích tài chính ko thể đánh giá được.

+ BCA là công cụ lồng ghép vấn đề môi trường và  XH với  kinh tế trong SxLn nhằm giảm những mâu thuẩn xung đột và đạt được những quy định cân bằng.

+ BCA là công cụ lồng ghép vì vậy góp phần vào việc gìn giữ BVMT tạo ra công bằng XH.

+ BCA cho biết lợi ích hoặc chi phí của 1 hoạt động tập trung cho ai trong hoạt động.

2, So sánh 2 công cụ: phân tích tài chính và phân tích lợi ích - chi phí ?

Chỉ tiêu Phân tích tài chính Phân tích lợi ích - chi phí

Phạm vi phân tích Đơn vị kinh tế:

Hãng, hộ gia đình, cá nhân, ... Toàn xã hội

Mục đích phân tích Chỉ ra lợi ích ròng của đvị kinh tế. Chỉ ra lợi ích ròng của toàn XH.

Mục đích cải thiện sau phân tích Cải thiện lợi ích ròng cho đvị kinh tế. Cải thiện lợi ích ròng cho toàn XH.

Chi phí Đánh giá những chi phí bằng tiền mà đvkt trực tiếp chi ra. Đánh giá tất cả những chi phí (trực tiếp hay gián tiếp & bằng tiền hay ko bằng tiền).

Lợi ích Đánh giá những lợi ích bằng tiền mà các đvkt trực tiếp nhận được. Đánh giá tất cả những lợi ích (trực tiếp hay gián tiếp & bằng tiền hay ko bằng tiền).

Thuế/Doanh thu Được xem là chi phí và đưa vào tính toán. Loại trừ nếu thuế là khoản thanh toán chuyển giao (lợi ích nếu sp' thay thế sp' hiện tại).

Trợ cấp/chi phí Được xem như là 1 lợi ích và đem vào tính toán. Loại trừ nếu trợ cấp là khoản thanh toán chuyển giao (lợi ích nếu nhập lương thay thế nhập lương hiện tại).

Ngoại ứng Loại trừ Được tính

Lệ phí của chính phủ Loại trừ Được tính

Lợi ích và chi phí cấp 2 Loại trừ Được tính khi thích hợp.

3, Trình bày các bước tiến hành phân tích lợi ích - chi phí trong SxLn ? (8 bước)

B1 - Nhận dạng vấn đề cần phân tích.

B2 - Nhận dạng LI - CP.

B3 - Xác định lưu lượng đầu vào và đầu ra.

B4 - Đánh giá lợi ích chi phí.

- Đối với những Li-Cp có giá ...

- Đối với những Li-Cp không có giá ...(bao gồm 6 p2)

Phương pháp 1: P2 đánh giá ngẫu nhiên - tạo dựng thị trường.

Phương pháp 2: P2 chi phí du hành.

Phương pháp 3: P2 chi phí thay thế.

Phương pháp 4: P2 thay đổi năng suất.

Phương pháp 5: P2 dùng hàng hoá thay thế.

Phương pháp 6: P2 chuyển đổi giá trị.

B5 - Lập bảng lợi ích ròng hàng năm.

B6 - Lợi ích ròng.

B7 - Phân tích rủi ro và bất ổn.

B8 - Kết luận và kiến nghị.

- HẾT -

Chúc các bạn làm bài tốt ...

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #hưng