bai 3

Chuong 3 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn

Nguyên tắc khách quan

Nguyên tắc hoài nghi

Nguyên tắc đạo đức

1.Lý luận:

- Tri thức của con người

- Dựa trên một hệ tư tưởng

Đặc điểm lý luận

Tính gián tiếp

Trừu tượng

Tương đối

Vai trò lý luận

Định hướng thực tiễn

Nếu lý luận đúng đắn -> tốt cho thực tiễn

 

Thực tiễn

Hoạt động nhằm cải thiện thế giới

Sản xuất hàng hóa, hoạt động chính trị, thực nghiệm khoa học,...

Đặc điểm

Cụ thể

Tác động trực tiếp thế giới

Vai trò của thực tiễn đối với lý luận

Là mục đích của lý luận

Là cơ sở để hình thành lý luận

Là tiêu chuẩn để đánh giá lý luận

Nguyên tắc thống nhất thực tiễn & lý luận

NCKH phải từ thực tiễn

Tri thức khoa học phải được áp dụng vào đời sống

Tri thức khoa học phải luôn phát triển (tránh bảo thủ, giáo điều,...)

Khách quan

Mọi sự vật, hiện tượng tồn tại độc lập

Không phụ thuộc vào nhận thức chủ quan của con người

Yêu cầu khách quan

NCKH phải tôn trọng bản chất của sự vật, hiện tượng

NCKH không để bị ảnh hưởng bởi tôn giáo, chính trị, thành kiến cá nhân,...

Hoài nghi khoa học

Nghi ngờ, không tin tưởng tuyệt đối vào tri thức khoa học đang có

Yêu cầu:

Không tin tưởng tuyệt đối

Không chấp nhận luận điểm thiếu minh chứng

Có xu hướng phát hiện mâu thuẫn của một luận điểm

Yêu cầu

NCKH phải trung thực

NCKH phải hướng đến điều tốt đẹp

 

 

 

 

 

 

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: