bài 2, 3 và 5
Bài 2:
I. Dòng mạch gỗ (xilem)
Cấu tạo của mạch gỗ:
- Sự khác nhau giữa mạch ống và quản bào:
+ Quản bào: là những tế bào dài, sắpp xếp thành hàng thẳng đứng, gối lên nhau.
+ Mạch ống: đầu tế bào này xếp đầu tế bào bên cạnh, tạo ống mạch dài và rộng.
- Sự phù hợp của mạch gỗ với chúc năng vận chuyển:
+ Thành tế bào bị hóa gỗ -> giúp cho mạch trách bị biến dạng
+ Ống mạch liên tục, không có vácch ngăn giữa các tế bào
+ Các vùng không bị hóa gỗ: tạo ra sự dẫn truyền ngang của nước và các muối kháng.
Thành phần của dịch mạch gỗ
- Thành phần chủ yếu: nước và muối khoáng
- Còn có một số chất hữu cơ.
Động lực đẩy dòng mạch gỗ:
- Lực đẩy của rễ (áp suất rễ)
- Lực hút của lá (do quá trình thoát hơi nước gây ra)
- Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau cùng với lực bám của các phân tử nước vào thành mạch gỗ thắng được trọng lực của cột nước và đảm bảo cho cột nước liên tục.
II. Dòng mạch rây (libe)
Cấu tạo của mạch rây:
- Gồm các tế bào sống.
- Thành phần:
+ Ống hình rây
+ Tế bào kèm.
Thành phần của dịch mạch rây:
- Các saccarôzơ, vitamin, đuonwfg, các hoocmôn,…
Động lực của dòng mạch Rây:
- Được thực hiện dưới dòng áp suấtdo sự chênh lệch của áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá), cơ quan chứa (rễ, củ, quả).
Bài 3:
I – Vài trò của quá trình thoát hơi nước:
- Là động lực đầu tiên của quá trình hút và vận chuyển nước liên tục từ rễ lên lá.
- Đảm bảo cho quá trình quang hợp ( Do thoát hơi nước -> khí khổng mở -> CO2 vào được lá để quang hợp)
- Bảo vệ lá cây, tránh sự đốt nóng của ánh sáng mặt trời.
II. Thoát hơi nước qua lá:
1. Cấu tạo của lá thích nghi với chứng năng thoát hơi nước
- Có haicon đường thoát hơi nước ở lá:
+ Qua lớp Cutin (phủ biểu bì lá)
+ Qua khí khổng: phân bố chủ yếu ở mặt dưới của lá.
2. Cơ chế điều tiết:
a. Qua khí khổng:
- Cấu tạo bộ máy khí khổng:
+ Gồm 2 tế bào hạt đậu (tb khí khổng): thành trong rất dạy, thành ngoài thì mỏng.
- Cơ chế đóng mở khí khổng:
+ Tế bào khí khổng no nước: mở
+ Tế bào khí khổng thiếu nước: đóng.
b. Qua lớp cutin:
- Lớp cutin càng dày, thoát hơi nước càng giảm và ngược lại.
III. Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước:
- Nước
- Ánh sáng
- Nhiệt độ, gió
IV. Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng.
Bài 5:
I. Vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ
- Vai trò chung: là một nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu.
- Vai trò cấu trúc: Tham gia cấu tạo protein, axit nucleic, các sắc tố quang hợp, các chất dự trữ năng lượng (ADP, ATP,…)
- Vai trò điều tiết: tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top