ATLD(1-9)

AN TOAN LAO ĐÔNG

Cau 1 Tính chất của công tác bảo hộ lao động

BHLĐ Có 3 tính chất chủ yếu là: Pháp lý, Khoa học kỹ thuật và tính quần chúng.

a/ BHLĐ mang tính chất pháp lý

-Những quy định và nội dung về BHLĐ đ-ợc thể chế hoá chúng thành những luật lệ, chế độ chính sách,tiêu chuẩn và đ-ợc h-ớng dẫn cho mọi cấp mọi ngành mọi tổ chức và cá nhân nghiêm chỉnh thực hiện.

-Những chính sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn, đ-ợc ban hành trong công tác bảo hộ lao động là luật pháp của Nhà n-ớc.

-Xuất phát từ quan điểm: Con ng-ời là vốn quý nhất, nên luật pháp về bảo hộ lao động đ-ợc nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ con ng-ời trong sản xuất, mọi cơ sở kinh tế và mọi ng-ời tham gia lao động phải có trách nhiệm tham gia nghiên cứu, và thực hiện.

Đó là tính pháp lý của công tác bảo hộ lao động .

b/ BHLĐ mang tính KHKT

-Mọi hoạt động của BHLĐ nhằm loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có hại, phòng và chống tai nạn, các bệnh nghề nghiệp... đều xuất phát từ những cơ sở của KHKT. Các hoạt động điều tra khảo sát phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh h-ởng của các yếu tố độc hại đến con ng-ời để đề ra các giải pháp chống ô nhiễm, giải pháp đảm bảo an toàn đều là những hoạt động khoa học kỹ thuật.

-Hiện nay, việc vận dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào công tác bảo hộ

lao động ngày càng phổ biến.

-Muốn biến điều kiện lao động cực nhọc thành điều kiện làm việc thoải mái, muốn loại trừ vĩnh viễn tai nạn lao động trong sản xuất, phải giải quyết nhiều vấn đề tổng hợp phức tạp ,không những phải có hiểu biết về cơ khí hoá, tự động hoá v.v... mà còn cần có các kiến thức về tâm lý lao động, thẩm mỹ công nghiệp, v.v...

Vì vậy công tác bảo hộ lao động mang tính chất khoa học kỹ thuật tổng hợp.

c/ BHLĐ mang tính quần chúng

-Tất cả mọi ng-ời từ ng-ời sử dụng lao động đến ng-ời lao động đều là đối t-ợng cần đ-ợc bảo vệ. Đồng thời họ cũng là chủ thể phải tham gia vào công tác BHLĐ để bảo vệ mình và bảo vệ ng-ời khác.

-Bảo hộ lao động có liên quan đến tất cả mọi ng-ời, tham gia sản xuất, công nhân là những ng-ời th-ờng xuyên tiếp xúc với máy móc, trực tiếp thực hiện các qui trình công nghệ v.v... Do đó họ có nhiều khả năng phát hiện những sơ hở trong công tác bảo hộ lao động, đóng góp xây dựng, các biện pháp về kỹ thuật an toàn, v.v... mà còn cần có các kiến thức về tâm lí lao động, thẫm mĩ công nghiệp.

-Mặt khác dù các qui trình, quy phạm an toàn đ-ợc đề ra tỉ mỉ đến đâu, nh-ng công nhân ch-a đ-ợc học tập, ch-a đ-ợc thấm nhuần, ch-a thấy rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của nó thì rất dễ vi phạm.

-Muốn làm tốt công tác bảo hộ lao động, phải vận động đ-ợc đông đảo mọi ng-ời tham gia. Cho nên BHLĐ chỉ có kết quả khi đ-ợc mọi cấp, mọi ngành, quan tâm, đ-ợc mọi ng-ời lao động tích cực tham gia và tự giác thực hiện các luật lệ, chế độ tiêu chuẩn, biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp.

-BHLĐ là hoạt động h-ớng về cơ sở sản xuất và con ng-ời và tr-ớc hết là ng-ời trực tiếp lao động. Nó liên quan với quần chúng lao động, bảo vệ quyền lợi và hạnh phúc cho mọi ng-ời, mọi nhà, cho toàn xã hội.

Vì thế BHLĐ luôn mang tính quần chúng sâu rộng.

Câu 2. Khái niệm về vùng nguy hiểm

-vùng nguy hiểm Là khoảng không gian trong đó các nhân tố nguy hiểm có ảnh h-ởng trực tiếp hay

luôn đe doạ đối với sự sống và sức khoẻ của ng-ời lao động.

-Vùng nguy hiểm có thể là:

• Phạm vi hoạt động của các cơ cấu truyền động: Bộ truyền bánh răng, mâm cặp, ...

• Phạm vi chuyển động của các bộ phận máy nh- đầu bào, đầu

máy búa) v.v...

• Phạm vi hoạt động của các bộ phận quay, bán kính quay đánh búa khi rèn , ...

• Phạm vi mà các vật gia công, phoi, bột đá mài v.v... có thể văng ra,

• phạm vi mà các ngọn lữa hàn, giọt kim loại lỏng bắn toé v.v...

• Phạm vi mà cần cẩu đang hoạt động, xe, cầu trục chuyển động qua lại...

• Khu vực điện cao thế, các thiết bị điện. Khu vực có vật dễ cháy, nổ v.v...

Câu 3 Tai nạn lao động

-Tai nạn lao động là tai nạn không may xảy ra trong quá trình lao động, gắn liềnvới việc thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ lao động làm tổn th-ơng, làm ảnh h-ởng sức khoẻ, làm giảm khả năng lao động hay làm chết nguời.

-Tai nạn lao động còn đ-ợc phân ra:

• Chấn th-ơng: là tai nạn mà kết quả gây nên những vết th-ơng hay huỷ hoại một phần cơ thể ng-ời lao động, làm tổn th-ơng tạm thời hay mất khả năng lao động vĩnh viễn hay thậm chí gây tử vong. Chấn th-ơng có tác dụng đột ngột.

• Nhiểm độc nghề nghiệp: là sự huỷ hoại sức khoẻ do tác dụng của các chất độc xâm nhập vào cơ thể ng-ơì lao động trơng điều kiện sản xuất

• Bệnh nghề nghiệp: là sự làm suy yếu dần dần sức khoẻ hay làm ảnh h-ởng đến khả năng làm việc và sinh hoạt của ng-ời lao động do kết quả tác dụng của những điều kiện làm việc bất lợi (tiếng ồn, rung,...) hoặc do th-ờng xuyên tiếp xúc với các chất độc hại nh- sơn, bụi ,... Bệnh nghề nghiệp có ảnh h-ởng làm suy yếu sức khoẻ một

cách dần dần và lâu dài.

Câu 4:khái niệm về phát triển bền vững,ảnh hưởng của MT đến BHLĐ

Định nghĩa về sự phát triển bền vững

-Phát triển bền vững là cách phát triển "thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không ảnh h-ởng đến khả năng thoả mãn nhu cầu của thế hệ mai sau"

-Phát triển bền vững có thể đ-ợc xem là một tiến trình đòi hỏi sự tiến triển đồng thời 4 lỉnh vực: kinh tế, nhân văn, môi tr-ờng và kỹ thuật.

Mối quan hệ giữa BHLĐ và môi tr-ờng

-Vấn đề môi tr-ờng nói chung hay môi tr-ờng lao động nói riêng là một vấn đề thời sự cấp bách đ-ợc đề cập đến với quy mô toàn cầu.

-Các nhà khoa học từ lâu đã biết đ-ợc sự thải các khí gây "hiệu ứng nhà kính" có thể làm trái đất nóng dần lên. Hiệu ứng nhà kính là kết quả hoạt động của con ng-ời trong quá trình sử dụng các loại nhiên liệu hoá thạch (dầu mỏ, than đá, khí đốt ...) đã thải ra bầu khí quyển một khối l-ợng rất lớn các chất độc hại (trong số đó quan trọng nhất là CO2). Những khí độc này có xu h-ớng phản xạ ánh sáng, làm trái đất nóng dần lên. Và trong vòng 50 năm nữa sự phát thải đó làm cho nhiệt độ tăng lên từ 1,50 đến 4,50. Trong năm 1997, hiện t-ợng En Nino đã làm nhiệt độ trung bình của bầu khí quyển tăng 0,43 0C.

-Mỗi năm, con ng-ời đỗ ít nhất 7 tỉ tấn cácbon vào bầu khí quyền, vùng bị ô nhiễm nhiều nhất là khu vực ở biển Ban tích.

-Nếu con ng-ời hôm nay không thực hiện các biện pháp hữu hiệu để giảm bớt sự nóng lên của trái đất, thì không chỉ hôm nay mà cã thế hệ mai sau sẽ phải hứng chịu hậu quả to lớn của thiên nhiên. để có đ-ợc một giải pháp tốt tạo nên một môi tr-ờng lao động phù hợp cho ng-ời lao động đòi hỏi sự tham gia của nhiều ngành khoa học, dựa trên 4 yếu tố cơ bản sau:

• Ngăn chặn và hạn chế sự lan toả các yếu tố nguy hiểm và có hại từ nguồn phát sinh

(sử dụng công nghệ sạch với các nhiên liệu và nguyên liệu sạch, thiết kế và trang bị

những thiết bị, dây chuyền sản xuất không làm ô nhiễm môi tr-ờng).

• Thu hồi và xử lý các yếu tố gây ô nhiễm.

• Xử lý các chất thải tr-ớc khi thải ra để không làm ô nhiễm môi tr-ờng.

• Trang bị các ph-ơng tiện bảo vệ cá nhân.

Câu 5: Quy định về thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi

a/ Thời giờ làm việc

• Thời gian làm việc không quá 8 giờ trong một ngày hoặc 40 giờ trong một tuần. Ng-ời sử dụng lao động có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc tuần, nh-ng phải thông báo tr-ớc cho ng-ời lao động biết.

• Thời giờ làm việc hàng ngày đ-ợc rút ngắn từ một đến 2 giờ đối với những ng-ời làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.

• Ng-ời sử dụng lao động và ng-ời lao động có thể thoả thuận làm thêm giờ, nh-ng không đ-ợc quá 4 giờ/ngày, 200giờ/năm.

• Thời giờ làm việc ban đêm tính từ 22 đến 6 giờ sáng (từ Thừa thiên - Huế trở ra phía Bắc) hoặc từ 21 đến 5 giờ sáng (từ Đà nẵng trở vào phía Nam).

b/ Thời gian nghỉ ngơi

• Ng-ời lao động làm việc 8 giờ liên tục thì đ-ợc nghỉ ít nhất nửa giờ, tính vào giờ làm việc.

• Ng-ời làm ca đêm đ-ợc nghỉ giữa ca ít nhất 45 phút, tính vào giờ làm việc.

• Ng-ời làm việc theo ca đ-ợc nghỉ ít nhất 12 giờ tr-ớc khi chuyển sang ca khác.

• Mỗi tuần ng-ời lao động đ-ợc nghỉ 48 giờ.

• Ng-ời lao động đ-ợc nghỉ làm việc, h-ởng nguyên l-ơng những ngày lễ sau đây: Tết d-ơng lịch; 1 ngày; Tết âm lịch: 4 ngày; Ngày chiến thắng: 1 ngày (30/4 D-ơng lịch); Ngày quốc tế lao động: 1 ngày (1/5 D-ơng lịch);Ngày Quốc khánh: 1 ngày. Nếu những ngày nghỉ nói trên trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì ng-ời lao động đ-ợc nghỉ bù vào ngày tiếp theo.

• Ng-ời lao động có 12 tháng làm việc tại một doanh nghiệp hoặc với một ng-ời sử dụng lao động thì dd-ợc nghỉ phép hàng năm, h-ởng nguyên l-ơng theo quy định sau đây:

• 12 ngày nghỉ phép, đối với ng-ời làm công việc trong điều kiện bình th-ờng.

• 14 ngày nghỉ phép, đối với ng-ời làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc những nơi có điều kiện sống khắc nghiệt và đối với ng-ời d-ới 18 tuổi.

• 16 ngày nghỉ phép, đối với ng-ời làm việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.

• Ng-ời lao động đ-ợc nghỉ về việc riêng mà vẫn h-ởng nguyên l-ơng trong những tr-ờng hợp sau đây: Kết hôn nghỉ 3 ngày; con kết hôn, nghỉ một ngày; Bố mẹ (cả bên vợ và bên chồng) chết, vợ hoặc chồng chết, con chết, nghỉ 3 ngày.

Câu 6: Qui định Bồi th-ờng tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

• Ng-ời sử dụng lao động phải chịu toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị xong cho ng-ời bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp. Ng-ời lao động đ-ợc h-ởng chế độ bao hiểm xã hội về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

• Ng-ời sử dụng lao động có trách nhiệm bồi th-ờng ít nhất bằng 30 tháng l-ơng cho ng-ời lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân ng-ời chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không do lỗi của ng-ời lao động. Tr-ờng hợp do lỗi của ng-ời lao động, thì cũng đ-ợc trở cấp một khoản tiền ít nhất bằng 12 tháng l-ơng.

Câu 7:G/T về các yếu tố vi khí hậu

a/ Nhiệt độ không khí

-Nhiệt độ là yếu tố khí t-ợng quan trọng trong sản xuất, phụ thuộc vào các nguồn phát nhiệt: lò nung, ngọn lửa, năng l-ợng điện, cơ biến thành nhiệt, phản ứng hoá học sinh nhiệt, bức xạ nhiệt của mặt trời.v.v...chúng có thể làm cho nhiệt độ không khí lên đến 50 - 600C.

-Khi nhiệt độ tăng cơ thể ng-ời có các hiện t-ợng: tăng sự mệt mỏi, giảm khả năng lao động, tim đập nhanh, huyết áp tăng, giảm hoạt động các cơ quan tiêu hoá, tăng sự phân bổ máu ở da, tăng sự bài tiết mồ hôi. Điều lệ quy định nhiệt độ tối đa cho phép ở nơi làm việc của công nhân về mùa hè là 30 độ và không đ-ợc v-ợt quá nhiệt độ bên ngoài từ 3-50C. Nơi sản xuất nóng nh- đúc, luyện cán thép, ... nhiệt độ không quá 400C. Khi nhiệt độ cao hơn sẽ sinh ra các biến đổi về sinh lý và bệnh lý. Lao động ở nhiệt độ lạnh dể gây bệnh thấp khớp, viêm đ-ờng hô hấp (viêm phế quản...) khô niêm mạc gây cảm lạnh...

b/ Độ ẩm

Độ ẩm tuyệt đối là l-ợng hơi n-ớc (tính bằng gam) chứa trong một m3 không khí. Độ ẩm cực đại là ở nhiệt độ nhất định là l-ợng hơi n-ớc bảo hoà (tính bằng gam) trong 1 m3 không khí. Độ ẩm là nhân tố ngoại cảnh ảnh h-ởng đến sức khoẻ của công nhân. Độ ẩm t-ơng đối là th-ơng số của độ ẩm tuyệt đối của không khí và độ ẩm cực đại ứng với cùng nhiệt độ.

Khi độ ẩm quá cao, làm cho cơ thể thiếu ôxy, sinh ra uể oải, phản xạ chậm, dể gây tai nạn. Khi độ ẩm cao còn làm tăng sự đọng n-ớc, làm cho việc đi lại trên nền xi măng bị trơn, dễ ngã. Độ ẩm cao còn tăng khả năng truyền dẫn điện, dể chạm mát đối với mạch điện của các máy điện và truyền điện vào môi tr-ờng ẩm, gây ra tai nạn điện giật.

Khi độ ẩm thấp, không khí hanh khô, da khô nẻ.làm cho chân tay bị đau đớn, giảm độ linh hoạt và đó cũng là nguyên nhân xảy ra các tai nạn lao động. Độ ẩm t-ơng đối thích hợp khoảng 75- 85 %. Khi độ ẩm quá cao có thể bố trí hệ thống thông gió với l-ợng không khí khô thích hợp để điều chỉnh độ ẩm.

Tại thành phố Đà nẵng theo thông báo của phân viện BHLĐ thì:

Khi nhiệt độ T = 350C Độ ẩm: 50% thì dung ẩm D = 18g/kg không khí;

Khi nhiệt độ T = 350C Độ ẩm: 90% thì dung ẩm D = 29g/kg không khí;

Khi nhiệt độ T = 200C Độ ẩm: 50% thì dung ẩm D = 7,2g/kg không khí;

Khi nhiệt độ T = 200C Độ ẩm: 90% , dung ẩm D = 13,4g/kg không khí;

c/ Vận tốc chuyển động không khí: Tiêu chuẩn cho phép vận tốc không khí không quá 3 m/s; trên 5m/s có thể gây kích thích bất lợi cho cơ thể.

d/ Bức xạ nhiệt

Bức xạ nhiêt là những hạt năng l-ợng truyền trong không khí d-ới dạng dao động sóng điện từ bao gồm tia hồng ngoại, tia sáng th-ờng và tia tử ngoại. Khi nung các vật thể kim loại tới 5000C chỉ phát ra tia hồng ngoại, nung tới 18000-20000C còn phát ra tia sáng th-ờng và tia tử ngoại, nung tiếp đến 30000C l-ợng tia tử ngoại phát ra càng nhiều.

Về mặt vệ sinh, c-ờng độ bức xạ nhiệt đ-ợc biểu thị bằng Cal/m2.phút và đ-ợc đo bằng nhiệt kế cầu. (Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép 1 Cal/m2.phút). ở các x-ởng rèn, đúc, cán c-ờng độ bức xạ nhiệt lên đến 5-10 Cal/m2.phút.

Tia hồng ngoại có bước sang ngắn rọi sâu vào da đến 3 mm,bỏng da,phồng rộp ,ngoài ra còn gây đục nhãn mắt.

Tia tử ngoại làm bang da,làm giảm thị lực ,đau đầu ,chóng mặt,ung thư da

Làm việc ngoài trời nắng say nắng.

Câu 8 ảnh h-ởng của tiếng ồn và rung động đối với sinh lý con ng-ời

-Tiếng ồn gây mệt mỏi thính lực, đau tai, mất trạng thái cân bằng, ngủ chập chờn giật mình, mất ngủ, loét dạ dày,tăng huyết áp,hay cáu gắt, giảm sức lao động sáng tạo,giảm sự nhạy cảm, đầu óc mất tập trung, rối loại cơ bắp

-Tiếng ồn gây điếc nghề nghiệp với đặc điểm là điếc không phục hồi đ-ợc, điếc không đối xứng và không tự tiến triển khi công nhân thôi tiếp xúc với tiếng ồn.Tiếng ồn lớn hơn c-ờng độ 70 dB (đề xi ben) thì mọi sự thông tin bằng âm thanh của ng-ơì trở thành vô hiệu.

-khi chịu tác dụng của rung động, thần kinh sẽ bị suy mòn, rối loạn dinh dỡng, con ngời nhanh chóng cảm thấy uể oải và thờ ơ, lãnh đạm, tính thăng bằng ổn định bị tổn thuơng.Chấn động cũng gây ra bệnh khớp xơng,làm rối loạn hệ thần kinh ngoại biên và trung uơng. làm rối loạn hệ thần

Câu 9. định nghĩa và Phân loại bụi ,tác hại của bụi

a/ Định nghĩa

Bụi là tập hợp nhiều hạt có kích th-ớc lớn, nhỏ khác nhau tồn tại lâu trong không khí d-ới dạng bụi bay, bụi lắng và các hệ khí dung nhiều pha gồm hơi, khói, mù; khi những hạt bụi nằm lơ lững trong không khí gọi là aerozon, khi chúng đọng lại trên bề mặt vật thể nào đó gọi là aerogen.

b/ Phân loại

-Theo nguồn gốc: bụi kim loại (Mn, Si, gỉ sắt,... ); bụi cát, bụi gỗ; bụi động vật: bụi lông, bụi x-ơng; bụi thực vật: bụi bông, bụi gai; bụi hoá chất (grafit, bột phấn, bột hàn the, bột xà phòng, vôi ...)

-Theo kích th-ớc hạt bụi: Bụi bay có kích th-ớc từ 0,001-10 àm; các hạt từ 0,1 - 10 àm gọi là mù, các hạt từ 0,001 - 0,1 àm gọi là khói chúng chuyển động Brao trong không khí. Bụi lắng có kích th-ớc >10 àm th-ờng gây tác hại cho mắt.

-Theo tác hại: Bụi gây nhiễm độc (Pb, Hg, benzen...); bụi gây dị ứng; bụi gây ung th- nh- nhựa đ-ờng, phóng xạ, các chất brôm; bụi gây xơ phổi nh- bụi silic, amiăng...

Tác hại của bụi

-Bụi có tác hại đến da, mắt, cơ quan hô hấp, cơ quan tiêu hoá, các hạt bụi này bay lơ lững trong không khí, khi bị hít vào phổi chúng sẽ gây th-ơng tổn đ-ờng hô hấp.

-Khi chúng ta thở nhờ có lông mũi và màng niêm dịch của đ-ờng hô hấp mà những hạt bụi có kích th-ớc lớn hơn 5 àm bị giử lại ở hốc mũi tới 90%. Các hạt bụi kích th-ớc (2ữ5)àm dể dàng theo không khí vào tới phế quản, phế nang, ở đây bụi đ-ợc các lớp thực bào bao vây và tiêu diệt khoảng 90% nữa, số còn lại đọng ở phổi gây nên bệnh bụi phổi và các bệnh khác (bệnh silicose, asbestose, siderose,...). Bệnh phổi nhiễm bụi th-ờng gặp ở những công nhân khai thác chế biến, vận chuyển quặng đá, kim loại, than v.v... Bệnh silicose là bệnh do phổi bị nhiễm bụi silic ở thợ khoan đá, thợ mỏ, thợ làm gốm sứ, vật liệu chịu lửa v.v...Bệnh này chiếm 40 - 70% trong tổng số các bệnh về phổi.

Ngoài còn có các bệnh asbestose (nhiễm bụi amiăng), aluminose (bụi boxit, đất sét), siderose (bụi sắt).

+Bệnh đ-ờng hô hấp: viêm mũi, viêm họng, phế quản, viêm teo mũi do bụi crôm, asen.

+Bệnh ngoài da: bụi có thể dính bám vào da làm viêm da, làm bịt kín các lỗ chân lông và ảnh h-ởng đến bài tiết; bụi có thể bịt các lỗ của tuyến nhờn gây ra mụn; lở loét ở da; viêm mắt, giảm thị lực, mộng thịt.

+Bệnh đ-ờng tiêu hoá: Các loại bụi sắc cạnh nhọn vào dạ dày có thể làm tổn th-ơng niêm mạc dạ dày, gây rối loạn tiêu hoá.

+Bụi hoạt tính dễ cháy nếu nồng độ cao, khi tiếp xúc với tia lửa dễ gây cháy, nổ rất nguy hiểm.

+Bụi còn gây ra chấn th-ơng mắt: bụi kiềm, axit có thể gây ra bỏng giác mạc làm giảm thị lực.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #bkpro#quoc