ANS_008
Câu 8: hãy nêu lí thuyết " bàn tay vô hình của A.Smith. Đánh giá của anh( chị) về lý thuyết này.
Adam Smith ( 1723-1790) là một nhà kinh tế chính trị học nổi tiếng thuộc trường phái cổ điển Anh. Thế giới quan triết học của ông chủ yếu là người theo Chủ nghĩa Duy vật. Ông đã tìm hiểu các quy luật khách quan trong đời sống linh tế, phân tích 1 cách khoa học các hiện tượng kt- xã hội. Song chủ nghĩa duy vật của ông mang tính chất tự phát, máy móc.
Lý thuyết bàn tay vô hình của Adam Smith:
Điểm xuất phát trong nghiên cứu lí luận kinh tế của A.Smith là nhân tố " con người ktế". Theo A.Smith xã hội là sự liên minh những quan hệ trao đổi, thiên hướng trao đổi là đặc tính vốn có của con người, chỉ có trao đổi và thông qua việc thực hiện những quan hệ trao đổi thì nhu cầu của người ta mới đc thỏa mãn: "Hãy đưa cho tôi cái mà tôi cần, tôi sẽ đữa cho anh cái mà anh cần". A.Smith cho rằng đó là thiên hướng tát yếu của mỗi xh, nó tồn tại vĩnh viễn cùng với sự tồn tại của xh loài người.
Khi tiến hành trao đổi sp lđ của nhau cho nhau thì người ta bị chi phối bởi lợi ích cá nhân. Mỗi ng chỉ biết tư lợi và chạy theo tư lợi nhưng khi chạy theo tư lợi thì "con ng kte" còn chịu tđ của "bàn tay vô hình". Với sự tđ này "con ng kte" vừa chạy theo quy luật vừa đồng thời thực hiện 1 nhiệm vụ ko nằm trong dự kiến, đó là đáp ứng lợi ích chung của xh. Theo ông trong những trường hợp ng ta đáp ứng những nhu cầu chung của xh còn tốt hơn lợi ích riêng của cá nhân mình mặc dù điều đo ko đc định trước.
"Bàn tay vô hình" theo A.Smith đó là sự hđ của các quy luật ktế khách quan. Ông quan niệm hệ thống các quy luật ktế khách quan là một "trật tự tự nhiên". Để có sự hđ của trật tự tự nhiên thì "Trật tự tự nhiên" cần phải có những đk nhất định là:
+ Sự tồn tại và phát triển của sự sx và trao đổi hàng hóa.
+ Nền ktế phải đc phát triển trên cơ sở tự do ktế, trên cơ sở đó hình thành mối quan hệ giữa người với người là phụ thuộc nhau. Trong xh với sự tồn tại và pt của nền ktế hàng hóa, người ta luôn luôn có quan hệ ktế với nhau. Theo A.Smith chỉ có phương thức sx tư bản chủ nghĩa mới có những đk trên do đó phương thức sx xh TBCN là một xh bình thường vì đc xd trên cơ sở "Trật tự tự nhiên" còn các xh trước đó như chiếm hữu nô lệ, chế độ pk là những xh ko bt.
A.Smith cho rằng cần tôn trọng "Trật tự tự nhiên", "Bàn tay vô hình", hđ sx và trao đổi hàng hóa đc điều tiết của bàn tay vô hình. Nhà nc ko nên can thiệp vào ktế, hđ ktế vônc có csống riêng của nó. Nhà nc có chức năng bảo vệ quyền sở hữu của các nhà TB, đấu tranh chông thù trong giặc ngoài và trừng phạt những kẻ phạm pháp. Vai trò ktế của nhà nc chỉ đc thực hiện khi những nhiệm vụ ktế vượt quá sức của doanh nghiệp như đào sông, lấp đê, xd công rình ktế lớn...
Ông cho rằng quy luật ktế là vô định mặc dù chính sách ktế có thể kiềm hãm hoặc xúc đẩy sự hđ của các quy luật ktế. Khi đc hỏi chính sách ktế nào phù hợp với "Trật tự tự nhiên"? A.Smith đã trả lời: "Tự do cạnh tranh, xh muốn giàu phải phát triển ktế theo tinh thần tự do".
Đánh giá về lí thuyết này:
- Tích cực: đề cao vai trò của các quy luật kinh tế khách quan trong điều tiết nền kinh tế thị trường, đề cao tính độc lập, tự chủ, sáng tạo và tinh thần tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh của các chủ kinh tế. Coi thị trường tự do là lực lượng điều tiết sx và tiêu dùng của xã hội. Như vậy, ông đã nhận thấy được voi trò to lớn của thị trường trong nền kt thị trường.
- Hạn chế: Lí thuyết " bàn tay vô hình" của A.Smith chỉ mới quan tâm đến mặt tích cực của thị trường, mà không thấy tác động tiêu cực hay thất bại mà tự nó không thể khắc phục được như khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát; và thế ông đã tuyệt đối hóa vai trò của thị trường, phủ nhận vai trò ktế của nhà nước. Đây là một sai lầm lớn của A.S bởi nền ktế cần có sự can thiệp của nhà nước để ngăn ngừa, khắc phục những thất bại của thị trường, để thị trường hoạt động có hiệu quả.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top