ahfsdjklg

Câu 1: mô hình chung của đài pt-th địa phương, quy trình công nghệ sx của đài pt-th địa phương:

Mô hình chung của đài pt-th địa phương:

Mô hình 1: ban giám đốc

Khâu hậu cần sx ch.trình phát thanh sx ch.trình th

Mô hình 2: ban giám đốc

hậu cần kỹ thuật bt phát thanh btập th

quy trình cnsx của đài pt-th địa phương:

• do thiết bịvà cnsx của các đài khác nhau, tuỳ thuộc vào ktế của từng địa phương.

Mô hình 1:

đầu thu vệ tinh SW đài phát sóng

studio(phát băng)

mô hình 2:

đầu thu vệ tinh SW đài phát sóng

mô hình 3:

studio SW đài phát sóng

phát băng tự sx

• vấn đề kinh tế của các đài quyết định việc lựa chọn công nghệ.mà kinh tế lại phụ thuộc vò ubnd tỉnh

• việc thu tín hiệu phủ sóng qua vệ tinh của các đài phụ thuộc vào chất lượng anten và các máy thu vệ tinh ảnh hưởng chất lượng hình ảnh

• trình độ của đội ngũ làm chương trình truyền hình của mỗi địa phương

câu 2: quy trình chung sx 1 chương trình truyền hình:

sơ đồ khối:

biên tập duyệt kịch bản điều độ sx sx tiền kỳ(phát sóng th trực tiếp) sx hậu kỳ kiểm tra phát sóng

chương trình được bắt đầu sau khi có kịch bản

• do biên tập sáng tác hoặc dựa trên tác phẩm văn học chuyển thể

người phụ trách ban biên tập

sẽ duyệt kịch bản(quyết định sx hay kô sx)

khối điều độ sx

• điều độ mọi công việc để làm chương trình đó

• cho biết: ctrình diễn ra ở đâu, định thời gian làm tiền kỳ, hậu kỳ...phân phối dụng cụ..

sx tiền kì:

• có kết quả quay, 1 kíp làm chương trình

• sản phẩm băng f0 để sx hậu kì

sx hậu kì:

• xem băng và phân cảnh theo xung điều khiển lên bố cục dựng trên giấy tiến hành dựng hoà âm lồng tiếng...sản phẩm là băng thành phẩm có đầy đủ nội dung chương trình theo thời lượng quay dựng

kiểm tra:

• đạo diễn kiểm tra về nội dung và hình thức thể hiện chương trình kĩ thuật: kiểm tra thời lượng chương trình, chất lượng băng, có thủng xung hay xót hình kô, âm thanh phỏng vấn và lời bình

• sau khâu hậu kì chương trình được đưa phát sóng

câu 3+4: cnsx chương trình thời sự( tin + phỏng vấn). đặc điểm chung của truyền hình:

đặc điểm của chương trình thời sự:

gồm 2 chương trình chính: thời sự trong nước và nước ngoài

• nguồn tin đang dạng và được thu thập ở nhiều nơi

• mang tính thực tế, ghi nhanh và bình luận

• tin tức cập nhật chính xác, kịp thời

• bám sát sự kiện chính trị quan trọng

• phải khái quát được sự kiện đã-đang-sẽ xảy ra

cnsx tin truyền hình:

• là sự kết hợp giữa lời bình và hình ảnh

• gồm tin ngắn,tin sâu,tin truyền hình, tin vắn

• tin truyền hình: phát hiện nhanh, kịp thời thông tin mới, khai thác hình ảnh sinh động, nội dung lời bình tốt, hạn chế tiếng động đồng bộ

• hình ảnh quay: chủ yếu sử dụng ảnh tĩnh, ít lia, nhịp điệu nhanh, phương pháp dựng mongta, kô sd kĩ xảo

• âm thanh: lời bình là chủ yếu, sd ít tiếng động đồng bộ, câu văn ngắn gọn, ngôn ngữ ghi chép chính xác, tốc độ nhanh

các bước công nghệ:

• thu thập tin tức tại hiện trường

• sx tin trong trường quay

• thu thập tin tức qua phương tiện truyền dẫn

• dựng hình

đặc điểm của truyền hình:

• 1 lúc cung cấp cho ng xem cả hình lẫn tiếng 1 cách nhanh chóng và sinh động nhất mọi thông tin về đời sống, kinh tế văn hoá thể thao thời sự chính trị và các mối quan hệ quốc tế khác

• Là 1 tờ báo hìh có lượng độc giả lớn nhất đủ mọi lưa tuổi và là 1 trong những phương tiện thông tin quan trọng trong nhu cầu hàng ngày của người dân

• được coi là liên ngành văn hoá , khoa học kĩ thuật và kinh tế có vai trò quan trọng trong việc cấu thành 1 xã hội văn minh hiện đại

• sản phẩm của truyền hình mang tính đặc thù riêng về nghệ thuật văn hoá xã hội y tế...

mặt mạnh của truyền hình:

• có khả năng tổng hợp, cung cấp mọi vấn đề xã hội

• cùng 1 lúc cung cấp cả V và A cho người xem

• là 1 trong những tờ báo có tính quần chúng, xã hội cao

mặt yếu:

• truyền hình phụ thuộc và phát sóng và phải có máy thu hình

• tất cả được diễn tả qua màn ảnh nhỏ hạn chế tới tính chất của khuôn hình, giới hạn điểm nhìn...

• nội dung kô hấp dẫn khó thuyết phục đông đảo ng xem

• việc xây dựng nội dung khó khăn do lượng kênh của nước ta ít cùng 1 kênh phải đáp ứng nhiều đối tượng

câu 4: phóng sự truyền hình:

phản ánh đúng thông tin thực của sự kiện(

phóng sự gồm phóng sự ngắn, p/s chuyên đề, p/s điều tra và tài liệu

các yêu cầu:

• hình ảnh quay: từng khuân hình phải có thông tin

vai trò con người làm chủ thể

dùng nhiều cảnh tĩnh hạn chế zoom lia, quay ở nhiều góc độ

• hình ảnh dựng: tiết tấu kô quá nhanh, phù hợp nhịp điệu dựng,kô lặp lại nhiều khuân hình quá nhiều

có thể dùng thủ pháp trong lúc dựng

• âm thanh: sd tốt tiếng động đồng bộ, sd lời thoại tron phỏng vấn, thể hiện lời bình tốt

các bước công nghệ:

• quay chương trình

• xem nháp và chọn dữ liệu

• dựng hậu kì hình

• dựng hậu kì tiếng

câu 5: cnsx chương trình ca nhạc = playback:

đặc điểm:

• tận dụng được nhiều băng âm thanh gốc chất lượng cao và những tác phẩm âm thanh

• tận dụng được ngoại cảnh, thu chương trình trong va ngoài trường quay

• ngoài trường quay: cảnh thiên nhiên đẹp phong phú và sinh động

• trong trường quay: âm thanh trung thực, chất lượng cao

• tạo điều kiện cho diễn xuất được phong phú, kô phụ thuộc vào vị trí đặt micro

• có thể lồng tiếng nếu ca sĩ kô thể hiện được bài hát hoặc hát yếu

các bước công nghệ:

• chuẩn bị băng( thu âm thanh và lựa chọn băng)

• in băng chương trình playback

• các băng chương trình được đưa đến MGÂ trộn với tín hiệu của micro( lời dẫn đầu và cuối chương trình)

• ở bàn trộn, tín hiệu ra MGÂ( băng theo nội dung)

• thử và ghi hình trong và ngoài trường studio

trong trường quay:

• micro: giới thiệu mở đầu và kết thúc

• studio: đặt các CAM thu hình diễn viên đưa đến bàn trộn để xử lí tín hiệu V

• MGÂ: có chương trình playback chia 2 đường:1 ra loa sang trường quay để diễn viên nghe được lời bài hát và diễn xuất.1 đến mixer A

• A+V sau xử lí được đưa ra VTR và ghi lên băng

Ngoài studio:

• Sd CAM ghi hình ảnh diễn viên

• MGÂ có playback chia 2 đường: 1 đến tăng âm KĐ đủ lớn đưa tới loa. 1 tới VTR ghi cùng video

• Sd chế độ ASS và INSERT

• Thành phẩm là băng đảm bảo yêu cầu

• Sau dựng làm kĩ xảo, băn chữ đầu va cuối phải kiểm tra

• Tải từ đầu đến cuối nếu kô ghép rất khó

• duyệt chương trình và phát sóng

câu 6: các chế độ dựng trong khâu hậu kì:

có 2 chế độ dựng: ASS và insert

chế độ dựg ass:

• là chế độ xoá sạch và ghi mới tín hiệu A-V, XĐK lên băng

• khi sử dụng phải đấu nối thiết bị theo yêu cầu của biên tập,

• kiểm tra các thành phần đường tiếng để điều chỉnh mức tiếng trong qua trình dựng

• phải in xung tạo khoảng thời gian preroll đầu băng

• cuối băng có khoảng thời gian quan tính là xoá thêm 2s

• trước mỗi điểm in lùi lại 3 5 frame để tránh thủng xung

chế độ insert:

• là chế độ chèn, vá tín hiệu A-V-XĐK

• có khoảng thời gian preroll+ thời lượng chương trình

• trong quá trình thực hiện chương trình luôn phải có xung điều khiển CTL

• cuối băng có khoảng thời gian quán tính: phát thêm 2s

• các thành phần đường tiếng được chuẩn bị trước

• có 7 chế độ dựng cho A-V, 1 chế độ cho xung TC

chế độ V/hifi

insert A1

...A2

...A1+ A2

...V hifi/A1

...V hifi/A2

...V hifi/A1+A2

Có thể làm hậu kì A trước V sau

. . . V trước A sau

Câu 7: công nghệ gia công fim nước ngoài:

đặc điểm:

• là chương trình thời lượng lớn trong chương trình phát sóng gia công lại phim nước ngoài trở thành lĩnh vực hậu kỳ riêng đa dạng và phong phú

• công nghệ này phụ thuộc 1 số đặc điểm

vật liệu ghi

có đường tiếng quốc tế hay kô có

mức độ gia công lại đường tiếng( chỉ lời thoại hay tất cả)

hình thức tiến hành hậu kì: thuyết minh, làm lại đường tiếng, lồng phụ đề

phương pháp thuyết minh:

đặc điểm:

• nhanh tốn ít kinh phí, thiết bị đơn giản, phù hợp với các đài địa phương

• trước khi dựng hậu kì: kiểm tra nội dung có phù hợp khồng, kiểm tra hệ màu, thành phần tiếng, cách hoà âm

• khi làm hậu kì:

• phải loại bỏ các hình ảnh kô được phép chiếu

• nếu A1 khác A2 xử lí gia công lại tiếng diễn viên và giữ thành phần tiếng nền

• A1 trùng A2 xử lí khó. giữ nguyên 1 kênh và dìm kênh nền, kênh gốc xuống; nâng tiếng thuyết minh lên

Các bước công nghệ:

• kiểm tra kĩ thuật và nghệ thuật

• in bản nháp

• dịch lời thoại: dịch ra tiếng việt từ băng nháp

• đọc lời thoại vào băng: có 2 cách:

đọc thẳng: điều chỉnh tốc độ đọc tương ứng tín hiệu gốc

đọc qua MGÂ: độ an toàn cao hơn

phương pháp làm lại đường tiếng mới:

đặc điểm:

• quy trình công nghệ phụ thuộc vào điều kiện thiết bị và đặc điểm của phim đầu vào, công nghệ lồng tiếng( dubbing)

• là công nghệ mang tính khép kín, sx công phu, mang tính nghệ thuật cao, khối lượng công việc lớn

• chất lượng phụ thuộc vào nhóm lồng tiếng

• phải lựa chọn phim có nội dung phù hợp với nước ta

các bước công nghệ:

• b1,2,3: giống phương pháp thuyết minh

• b4: thu thanh lời thoại trong studio

• M: từ VTTR sang để diễn viên quan sát hình ảnh để A+V khớp nhau

• A từ mic mixer audio MGÂ

• Hoà âm các thành phần đường tiếng, ghi tiếng việt

• đường MGÂ VTR hiệu chỉnh

phương pháp lồng phụ đề:

đặc điểm:

• key chữ lên tín hiệu V. dùng ở phim ít nhân vật

• sd xung đánh dấu TC(đánh dấu địa chỉ key chữ)

• lời thoại ngắn

• gia công nhanh và giữ nguyên tiếng gốc

các bước công nghệ:

• kiểm tra kĩ thuật, nội dung

• in các bản nháp

• dịch lời thoại và biên tập kịch bản

• chuẩn bị phông chữ trên thiết bị key chữ

• đánh nội dung chữ vào máy tính, lưu lại vào file

• chuẩn bị số liệu của câu chữ, kiểm tra độ khớp của hình ảnh

• số liệu địa chỉ điểm in-out( nhờ xung TC,CTL)

• kiểm tra độ khớp của hình ảnh

• lồng chữ vào băng phim: thực hiện lồng chữ phải đi đôi với xử lí tín hiệu video( cấy chữ lên tín hiệu video).............#####

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #esysmykl