adnovirus, sigella, thuong han, lien cau, sabollela, ho vk duong ruot

Câu 96:adenovirus

Adeno vr ở người có 40 týp dc chia thành 5 nhóm A,B, C,D và E.

1/gây nhiễm trùng cấp tính

- thời gian ủ bệnh ngắn sự đào thải vr kéo dài, bệnh thường nhẹ, t.hợp duy nhất có thể gây tử vong ở trẻ nhỏ thường gặp

-viêm kết mạc thành dịch 

-viêm kết giác mạc thường xảy ra vào mùa xuân đầu hè. thành dịch

-viêm kêt mạc-họng-hạc thành dịch

-1 số nhiễm trùng dường hô hấp cấp

-ngoài ra có thể gặp viêm dạ dày ruột, viêm bang quang chảy máu, viêm cổ tử cung,viêm niệu đạo ở nam giới

2/nhiễm trùng tiềm tang

-1 số týp vr có knăng gây nhiễm trùng tiềm tàng hoặc ngay từ khởi đầu.vr ko nhân lên mà tồn tại lâu dài tại tbào,khi sưc đề kháng của cơ thể giảm sút vr sẽ nhân lên và gây bệnh nhiễm trùng cấp tính

3/knăng gay ung thư

-knăng này thể hiện trong việc gây chuyển dạng ác tính các tbào nuôi intro và gây ung thư thực nghiệm trên đv.1 số týp có k.năng này:3,7,12,14,16,18,21 và 31. đặc biệt các týp 12,18, 31.tuy vậy trong tbào khối u của người chưa bgiờ phân lập dc adenovr cũng như AND or mARN của chúng

*phòng bệnh

-ko đặc hiệu: gặp nhiều khó khăn vì vr lây theo nhiều đường và sức đề kháng cao

-có vacxin sống với týp 4,7 phòng bệnh cho tân binh

-ở VN chưa có vacxin

*điều trị

-dtrị triệu chứng và chống bội nhiễm

-đối với viêm kết mạc dung IUDR

Câu 59:Shigella

a/K/năg và cơ chế gây bệnh:

- Shigella là tác nhân gây bệnh lỵ TK, chỉ có ở ng và khỉ mắc bệnh này.

- TK lỵ gây bênhk nhờ k/năg xâm nhập và nội độc tố, riêng S.Shiga và S.smitzii còn có thêm ngoại độc tố.

- Tk lỵ theo thức ăn, nước uống vào đg tiêu hóa. Tại đg tiêu hóa Shigella gây tổn thương đại tràng, VK bám và xâm nhập vào niêm mạc đại tràng nhân lên nhanh chóng. VK chết giải phóng ra nội độc tố gây xung huyết, xuất tiết tạo những ổ loét và mảng hoại tử. Nội độc tố còn tác động lên Thần kinh giao cảm gây co thắt và tăng nhu động ruột => đau bụng quặn, buồn đi ngoài và đi ngoài nhiều lần, cứt có nhầy lẫn máu.

- Ngoại độc tố có độc tính với thần kinh T.Ư có thể gây viêm màng não và hôn mê. VK chỉ sinh NGdt khi đã xâm nhập vào niêm mạc đại tràng. Bệnh lỵ TrK thường ở thể cấp tính. 1 tỉ lệ nhỏ có thể thành mạn tính.

b/ Phòng:

- Phòng bệnh ko đặc hiệu: Vệ sinh ăn uống, sứ dụg nước sạch, xử lí phân.Diệt ruồi, chẩn đoán sớm, cách li b.nhân

c/ Điều trị:

-Tỉ lệ kháng KS rất cao. Ở nước ta trên 80% S.flexneri kháng ampicillin,chloramphenicol và co-trimoxazol => bát buộc fải làm KSĐ để chọn KS thích hợp.

Câu 51: Ppháp chẩn đoán liên cầu và ý nghĩa.

a/Trực tiếp:

- Bệnh fẩm: Tùy từng thể bệnh mà lấy ở những vị trí khác, fải được cấy ngay vào môi trường nuôi cấy tổng hợp, chậm nhất ko quá 3 giò.

- Xác định VK dựa vào các tính chất sinh vật hóa học:

+/ Dạng tan: Máu thử nghiệm bacitracin, đồng ngưng kết và ngưng kết latex => Phân biệt liên cầu A với liên cầu tan máu B khác.

+/ Thử nghiệm opochin, neufeld => fân biệt liên cầu tan  máu  và fế cầu.

+/ Thử nghiệm xác định men catalase => fân biệt với tụ cầu…

- Ngoài ra còn ppháp chẩn đoán nhanh từ tăm bông ngoáy họng = ppháp ngưng kết latex =>Độ đặc hiệu cao, độ nhạy kém nhưng kết quả nhanh.

b/ Gián tiếp:

- Xác định KT chống lại KN ngoài tế bào. Đặc biệt xét nghiệm ASLO fát hiện KT kháng steptolyrinO => được sủ dụg rộng rãi trong chẩn đoán bệnh thấp tim và viêm cầu thận cấp ở trẻ em

Câu 58: Các ppháp chẩn đoán VSV bệnh thuơng hàn:

a/ Trực tiếp:

- Nhuộm soi: Ít có giá trị chẩn đoán, thường tiến hành nhuộm đếm mật độ bạch cầu đa nhân để định hướng chẩn đoán.

- Cấy máu: Được tiến hành lúc b.nhân đang sốt cao. Nếu chưa điều trị KS ơi tuần 1 tỉ lệ cấy máu(+) tới 90%, tuần 2 :70-80%, tuần 3: 40-60%. Cấy máu (+) cho fép xác định chắc chắn b.nhân mắc bệnh thương hàn.

- Cấy phân: Dù phân lập được VK cúng ko cho fép xác định chắc chắn b.nhân mắc bệnh vì ng lành cũng có thể mang VK. Cấy phân ngoài mục đích chẩn đoán còn có giá trị kiểm tra sau khi b.nhân đã hết các ấu hiệu LS có còn tiếp tục đào thải VK nữa hay ko. Cấy phân còn để fát hiện ng lành mang VK

b/ Gián tiếp: Sau khi nhiễm Shamonella 7 đến 10 ngày trong máu sẽ xuất hiện KT O và KT H sẽ xuất hiện sau 12 đến 14 ngày. Trong giai đoạn đầu có thể chỉ thấy K.thể O, đến giai đoạn toàn fát sẽ có cả KT O và H. Phản ứng cần được làm 2 lần để xác định động lực KT (tuần 1 và 2). Nếu động lực KT cao mới cho fép chẩn đoán chắc chắn.

CÂU 41:các loại KT,vai trò chống lại vsv gây bệnh

 * các loại KT: -KT tự nhiên. –IgA, IgG và IgM.  –TB null

*vai trò

-ngăn cản sự bám của vsv vào niêm mạc .IgAs gắn trên niêm mạc đg tiêu hóa , sinh dục ,hô hấp ,tiết niệu .IgAs có thể kết hợp đặc hiệu với các KN vsv và ngăn cản vsv bám vào niêm mạc. tạo IgAs =vaccin trực tiếp kích thích các niêm mạc

-trung hòa độc lực của virut,richkettsia, ngoại độc tố và enzym:IgA, IgG và IgM khi kết hợp dặc hiệu với các KN trên đã làm thay đổi ctrức bề mặt của chúng ->mất khả năg bám->ko thể gây bệnh .với ngđt,enzym sự kết hợp này làm thay đổi fần mang hoạt tích enzym->mất độc lực

- làm tan các vsv : IgA, IgM kết hợp với KN đã hoạt hóa bổ thể ->làm tan ccs vk gram(-), VR và tiêu diệt VK.

-ngưng kết vsv và giảm sphẩm hòa tan của vsv.IgA,IgG và IgM kết hợp với vsv->ngưng kết vsv or chúng kết hợp với sphẩm hòa tan của vsv->giảm sphẩm đó->dễ bị thực bào ->ngăn cản sự lan tràn của các vsv

-làm tăng thực bào do  opsonin hóa:IgG và IgM kết hợp với vsv và sphẩm của chúng có thể hoạt hó bổ thể ->dễ bị thực bào

-độc sát TB fụ thuộc KT

Câu 57: K/năg và cơ chế gây bệnh của Salmonella,

a/K/năg gây bệnh:

- S.typhi chỉ gây bệnh cho ng là VK quan trọng nhất trong các căn nguyên gây bệnh thương hàn.

- S.paratyphiA chỉ gây bệnh cho ng, là căn nguyên gây bệnh thương hàn sau S.typhi.

- S.paratyphiB chủ yếu gây bệnh cho ng.

- S.paratyphiC có k/năg gây bệnh thương hàn và gây viêm dạ dày-ruột và nhiễm khuẩn huyết thường nằm ở Đông Nam Á.

-S.typhimurium và S.enteriidis gây bệnh cho cả ng và động vật, là ng.nhân chủ yếu của bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc thức ăn do Salmonella

-S.choleracsuis là căn nguyên thường gặp trong các nhiễm khuẩn huếy do Salmonella ở nước ta.

b/ Cơ chế:

- Do S.typhi và S.paratyphiA,B,C gây ra.

- VK gây bệnh xâm nhập vào cơ thể theo đg tiêu hóa và thức ăn, nước uống bị nhiễm bẩn. Sau khi vào ống tiêu hóa VK bám vào niêm mạc Ruôt non. Qua niêm mạc vào các hạch mạc treo Ruọt VK nhân lên rồi qua hệ thống bạch huyết và ống ngực vào máu. Từ máu VK đến lách và các cơ quan khác, tới gan theo mật => Ruột rồi đào thải qua phân, tới thận được đào thải theo nứoc tiểu. Tới mảng Payer VK tiếp tục nhân lên.

- VK gây bệnh = Nội độc tố

+/ Nội độc tố kích thích Thần kinh giao cảm ở Ruột => Hoại tử, chảy máu, có thể gây thủng ruột.

+/ Nội độc tố theo máu lên kích thích trung tâm Thần kinh T.Ư ở não thất 3, thân nhiệt tăng nhưng nhịp tim ko tăng, b.nhân có dấu hiệu li bì có thể hôn mê, trụy tim mạch tử vong.

- Những b.nhân qua khỏi sau khi hết triệu chứng LS vẫn tiếp tục thải VK qua phân. Tình trạng này có thể kéo dài nhiều năm =>Nguồn tryền bệnh nguy hiểm.

c/Phòng:

-Phòng ko đặc hiệu là chủ yếu

+/Thực hiện vệ sinh ăn uống, ăn chín uống sôi…

+/ Cung cấp và sử dụg nước sạch.

+/ Quản lý xử lý phân.

+/ Phát hiện ng lành mang VK, đặc biệt lưu ý nhuẽng ng có liên quan tới ăn uống của tập thể.

+/ Chẩn đoán sớm và cách li b.nhân kịp thời

-Đặc hiệu: Dùg vaccin TAB

Câu 56: Các loại KN họ VK đg ruột. Ý nghĩa

a/KN O:

- Là KN thân của VK và là thành fần KN của vách Tế bào.

- Là fức hợp Protein-Lipid và polyozid, trong đó protein quyết định tính KN,polyozid quyết định tính đặc hiệu của KN, Lipid quyết định tính độc.

- KN O ko bị fá hủy ở 100C trong 2 giờ và cồn 5% nhưng bị mất tính KN khi xử lí = formol 0,5%

- Ở VK ko có KN K, KN O nằm ở lớp ngoài cùng khi KN O gặp kháng huyết thanh tương ứng => xẩy ra phản ứng ngưng kết ở VK có KN K hiện tượng ngưng kết bị che lấp bởi KN K.

-Ý nghĩa: KN O có tình đặc hiệu cao => thường được sử dụg để phân loại VK và chia 1 loại VK thành nhiều typ huyết thanh.

b/ KN H:

- Là KN lông của tế bào VK, chỉ có ở VK có lông.

- Bản chất là protein, bị phá hủy ở 100C or cồn 50%.

- KN H khi gặp KT tương ứng => hiện tượng ngưng kết H hạt ngưng kêt to hơn ngưng kết O và dễ tan khi lắc. Những VK có k/năg di động tiếp xúc với KT H tương ứng => ko di động.

- Ko bị fá hủy bởi formol 0,5% => KN O và H có thể được sãn xuất riêng để phát hiện riêng biệt các KT tương ứng.

c/ KN K:

- Là KN vỏ or bề mặt, nằm bên ngoài KN O.

- Có thể dưới dạng 1 lớp vỏ dày or 1 lớp vỏ rất mỏng.

- KN K nếu che fủ hoàn toàn KN O => hiện tượng ngưng kết O ko xảy ra trong trường hợp này muốn phát hiện KN O fải fá hủy KNK or nuôi cấy VK trong điều kiện ko sinh được KN K.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: