A.Smith và D.Ricardo đã phủ nhận cuộc đấu tranh đòi tăng lương của công nhân

Giải thích Adam Smith và David Ricardo đã phủ nhận cuộc đấu tranh đòi tăng 

lương của người công nhân như thế nào ? Anh/ Chị có đồng ý với luận điểm trên 

không ? Nếu không theo anh/chị tiền lương của người công nhân cần phải dựa vào cơ 

sở kinh tế nào ? Giải thích

a) Theo Adam Smith :

- Adam Smith cho rằng lương thấp là thảm họa kinh tế, lương cao là tốt đẹp nhưng ông chống lại 

cuộc đấu tranh đòi tăng lương của người công nhân.

- Trong nền kinh tế phát triển nhanh: 

- Qui mô tư bản (QMTB) tăng > QMSX tăng > lượng cầu lao động tăng > tiền lương tăng cao hơn 

mức tối thiểu 

=> chỉ có thể tăng tiền lương khi nền kinh tế phát triển nhanh.

- Trong nền kinh tế trì trệ, suy thoái : QMTB giảm > QMSX giảm > lượng cầu lao động giảm > 

tiền lương giảm thấp dưới mức lương tối thiểu > khi nền kinh tế trì trệ và suy thoái thì tiền lương 

được trả thấp.

=> Dựa vào lý giải trên ông phủ nhận cuộc đấu tranh đòi tăng lương của người công nhân vì tiền 

lương chỉ có thể tăng trong nền kinh tế tăng trưởng nhanh.

Tôi không đồng ý với lý luận này vì :

- AS chưa hiểu được bản chất của tiền lương.

- Ông chưa thấy   ựs khác nhau về tiền lương trong nền kinh tế hàng hóa giản đơn và trong nền kinh 

tế hàng hóa tư bản.

       + Trong nền KTHH giản đơn: giá SP lao động = tiền lương => tiền lương là giá cả lao 

động.

        + Trong nền KTHH TB : giá tr  SP lao địộng > tiền lương => tiền lương không là giá cả lao 

động.

- Ông lầm lẫn khi cho tiền lương là nguồn gốc hình thành giá tr .

b) Theo David Ricardo:

- Ông chống lại cuộc đấu tranh đòi tăng lương của người công nhân vì ông này cho rằng : lương 

thấp là tự nhiên, lương cao là thảm họa.

- Ông lý giải về điều này như sau :

        + Ở điều kiện   ảsn xuất bình thường

- Mức tăng năng suất < mức tăng dân   ố

=> mức tăng của cải xã hội < mức tăng dân   ố

=> cung lao động > cầu lao động => Lao động thừa => tiền lương giảm dưới mức tối thiểu 

=> Lương thấp là tự nhiên.

        + Ở điều kiện   ảsn xuất đặc biệt thuận lợi ( tích lũy tư bản tăng - có tiến bộ kỹ thuật)

- Mức tăng năng suất > mức tăng dân   ố

=> mức tăng của cải xã hội > mức tăng dân   ố

=> cầu lao động > cung lao động => tiền lương tăng cao hơn mức tối thiểu nhưng tiền lương cao 

làm dân   ốs tăng => cung lao động tăng 

=> tiền lương giảm thấp.

Vậy lương thấp là tự nhiên, người công nhân không nên than phiền.

- Ông cũng lo ngại xu hướng tăng tiền lương là thảm họa kinh tế. Nếu tiền lương tăng => lợi 

nhuận giảm => tích lũy tư bản giảm => QMSX giảm => kìm hãm SX => thảm họa kinh tế.

Tôi không đồng ý với quan điểm này vì : DR đã có   ựs nhầm lẫn giữa dân   ốs với   ốs người lao động.

Tiền lương của công nhân nên dựa vào : thuyết giá tr  lao địộng của CN Mác 

- ĐN tiền lương theo Mác

- Các yếu tố ảnh hưởng tới tiền lương.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: