901399

Trog cuộc sốg hiện đại như ngày nay, vấn đề rác thải đag xuất hiện rất nhiều troh xa hội gây ô nhiễm môi trườg và làm biết bao sinh vật chết ví rác thải.Trog đó vấn đề bức bách nhất là xả rác nơi côg cộg

TB: Vấn đề xả rác nơi côg cộg xuất hiện nhan nhả trên đg' phố, từ thàh thị ->nôg thôn.Nhữg việc làm này đều do nhữg người kô có ý thức bảo vệ môi trườg và thàh phố nơi mìh sih sốg.Ngay cả khi đi trên nhữg con phố lớn,văn mih nhưg họ vẫn vô tư xả rá bừa bãi.Khi đi ăn nhà hàg,chủ nhà hàg đã để 1 thùg rác nhỏ dưới bàn của mỗi ng' nhưg khi dùg xog giấy ăn hoặc tăm tre thì họ lại thản nhiênvứt xuốg nền nhà hay tệ hại hơn là vứt qa cửa sổ dẫn đến việc rác thải mắc vài càh cây gây mất mĩ qan thàh phố hay rơi xuốg lòg đườg và ng' đi lại.Vào 1 cửa hàg hay qán nước,nhg~ người hút thuốc hay ăn kẹo cao su đều có gạt tàn để bỏ vào nhưg hì như 0 ai nhìn thấy nên gạt tàn thì vẫn sạch sẽ nhưg sàn nhà thì lại đầy nhữg điếu thuốc cũg vs nhữg bã kẹo cao su.Nguy hiểm hơn nữa khi vứt thuốc bừa bãi mà khôg chịu dập tắt thuốc lá trước khi vứt có thể gây cháy nhà hoăvj tàn thuốc sẽ bay vào ng' # vô cùg nguy hiểm.Đi ra đg', ta có thể thấy 1 qe kem đag ăn dở vug *** dưới lòg đườg,vỏ kẹo thì có thể biết ý thức của dân ta ntn.

Nguyên nhân của nhữg việc làm nói trên đều do người dan thiếu ý thức.Phần lớn đều là nhữg thah niên,thiếu niên nhưg cũg kô ít nhữg người lớn tuổi thiếu ý thức.Khi một gia đìh cùg đi chơi mà bố mẹ vô tìh xả rác bừa bãi, vô tìh đã tạo thói qen cho con cái là đi -> đâu cũg xả rác bừa bãi.Ngoài ra cũg do vì trog thàh phố ta có qá ít thùg rác,khi cần vứt thì kô có thừg rác. Thậm chí có nơi chỉ đặt thùg rác ở nhữg phố lớn, nh' ng' qa lại.Như thế thói qen xả rác càg tắg cao bởi nh' ng' lấy cớ đó để xả rác mà khôg ai nói j'.Việc xả rác nơi côg cộg cũg là do nhg~ ng' chỉ biết lo cho bản thân mà kô biết -> cộg đồg,xã hội.Nếu ở trog nhà, chắc họ kô vứt rác bừa bãi mà đã cho vào túi đựg hoặc thùg rác còn ở ngoài đg', chả phải của ai nên cứ dũg xog là họ lại vứt ngay xuốg log đườg.

Tác hại của việc vứt rác bừa bãi sẽ làm ô nhiễm môi trườg và mất mĩ qan thàh phố.Kô chỉ thế mà nó còn gây nên nhiều mầm mốg bệh tật.Thử tưởg tượg 1 thàh phố đi đến đâu cũg thấy đầy rẫy rác thải và mùi hôi thối cùg nhữg con ruồi,bọ vây qah.Trog năm qa,các bệh viện nc' ta phải nhận biết bao bệh nhân bị mắc các chưg bệh nhân bị mắc các chưg bệh do rác thải gây nên. Thật đág sợ!

Nếu muốn giúp cho thàh phố sạch đẹp và cug~ là giúp cho bản thân chúg ta thì cần fải bảo vệ môi trườg,tráh các vấn đề xả rác nơi côg cộg = cách viết khẩu hiệu,bảg tuyên truyền treo ở khắp mọi nơi.Nhắc nhở và xử fạt nghiêm khắc nhữg người xả rác bừa bãi,đồg thời tăg thêm số lượg thùg rác.Đã biết trc' được vấn đề đág báo độg này, nhà nước ta đã tổ chức 1 chiến dịch mag tên "3R" giúp ng' dân hiểu được nguy cơ này và kịp thời ngăn chặn.Như vậy là giúp cho ta và tất cả mọi người

KB:Để được như vậy, trước tiên ta cần fải thực hiện tốt nhữg điều đó để bảo vệ môi trườg cho mọi người và toàn thể xã hội.

Thành ngữ Việt Nam có câu :“Nhà sạch thì mát , bát sạch ngon cơm”.Vậy mà“ ngôi nhà chung” của chúng ta đang tràn ngập rác.Việc vứt rác bừa bãi đã trở thành mối quan tâm lo lắng cho những người biết trân trọng và yêu quí môi trường .Tuy nhiên ở nước ta đây dường như mới là vấn đề của các ngành chức năng.Bởi vậy rác có mặt ở khắp nơi:trên đường phố,trong nhà xe,bệnh viện,trường học,di tích thắng cảnh. Và ỡ quê em là một vấn đề bức xúc cũa nhiều người dân về việc môi trường bị ô nhiễm khá nghiêm trọng.

ỡ vùng wê cũa em việc ô nhiễmmôi trường khá là nặng nề và rất bình thường….đi đến đâu kũn thấy gác nhất là ỡ khu vực chợ việc xã rác ônhiễm nước khá nghiêm trọng vẫn đến bức xúc cũa nhiều người dân địa phương .,Rác thải phong phú bao nhiêu thì tác hại mà nó gây ra lớn theo nhường ấy.Rác thải làm mất mỹ quan chợ và các trụ điễm khác ,biến những khu công cộng thành bãi rác. Ai đã từng đi ngang xã hoa thuận thì không thễ nào quên được những thứ đập vào trong mắt ỡ nơi đây nhưng dường như nó đã làm mất đi hình tượng cũa một thị xã xanh sạch đẹp mòa động trong mắt khách du ngoạn đó chính là cãnh tượng ônhiễm môi trường khắp nơi. .

do ý thức kém cũa người dân ,và chưa có nhận thức về tác hại cũa sự ônhiễm môi truong ,không nhữg không khí hiện nay mòa một số trường hợp được đưa ra và do chúng e tìm hiễu là rác được vức khắp nơi trên đường phố nào là sông hố và ống cống khi những rác bóc lên rây hoi thúi và ônhiễm đã rây ra hiện tượng bệnh phụ rất nhiều ỡ địa phương như sốt suất huyết ,quai bị ….đó là những vấn đề bức xúc ỡ địa phương rác thải bừa bãi còn gây ô nhiễm môi trường ,không khí không trong lành ,sông hồ ô nhiễm ,sinh vật ở sông hồ bị chết …Tất cả những điều đó đều có thể làm nguy hại đến sức khoẻ của con người.Đôi khi ,rác thải bừa bãi còn gây nguy hiểm trực tiếp cho con người .,.,Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những hiện tượng ô nhiễm . Song về cơ bản có thể nhận thấy nạn vứt rác bừa bãi là do sự thiếu ý thức của người dân. Ngày nay các con sông ỡ địa phương chúng em không còn tinh khiết mà thay vào đó là những con rác thãi ag tấn công lan tràn trên các con sông từ chợ mới trãi dài đến kjnh ông vèo Hãy thay đổi, thay đổi và thay đổi trong chính những suy nghĩ của mỗi chúng ta.hãy cùng nhau bão vệ môi trường Đó là tất cả những gì mà chúng ta mang lại không chỉ cho bản thân mà còn là lợi ích cũa con cũa xã hội . .

đọc xog nhớ cho mjk xjn cãm ơn nház!pài nàj tự làm ó hjjh

Tìm hiểu đề: Đây là một dạng văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống, đòi hỏi người viết phải có kiến thức vững về lĩnh vực sẽ đào sâu. Vấn đề môi trường là một trong nhưng vấn đề nóng, người viết nên khai thác thực trạng vấn đề ngay tại địa phương để làm nổi bật những gì cần nói

Thông tin nền:

Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đã và đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn ở Việt Nam. Trên các phương tiện thông tin đại chúng hằng ngày, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh, những thông tin về việc môi trường bị ô nhiễm. Bất chấp những lời kêu gọi bảo vệ môi trường, tình trạng ô nhiễm càng lúc càng trở nên trầm trọng. Điều này khiến ta phải suy nghĩ…

{Biểu hiện}

Môi trường đang kêu cứu! 

Từ đầu năm đến nay, đã có thêm không biết bao nhiêu thống kê mới về tình trạng môi trường ở Việt Nam ta. Và đáng buồn thay, đó là những con số gây thất vọng…

{-Chỉ số chung}

Theo bản tổng kết môi trường toàn cầu do Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) Hà Nội và Tp. HCM nằm trong danh sách 6 thành phố ô nhiễm không khí nghiêm trọng nhất thế giới. Về nồng độ bụi, hai thành phố lớn nhất Việt Nam này chỉ đứng sau Bắc Kinh, Thượng Hải, New Delhi và Dhaka. Mối đe doạ tiềm tàng này chắc chắn sẽ cản trở quá trình phát triển hơn nữa của các thành phố này. Cũng theo một nghiên cứu về các chỉ số môi trường ổn định do Trường Đại học Yale (Mỹ) thực hiện, Việt Nam đứng thứ hạng thấp nhất trong số 8 nước Đông Nam Á.

{-Ô nhiễm môi trường nước}

Tình trạng quy hoạch các khu đô thị chưa gắn với vấn đề xử lý chất thải, nước thải nên ô nhiễm môi trường ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, khu đô thị đang ở mức báo động. Trong tổng số 183 khu công nghiệp trong cả nước, có trên 60% khu công nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Các đô thị chỉ có khoảng 60% - 70% chất thải rắn được thu gom, cơ sở hạ tầng thoát nước và xử lý nước thải, chất thải nên chưa đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường...Hầu hết lượng nước thải chưa được xử lý đều đổ thẳng ra sông, hồ và dự báo đến năm 2010 là 510.000m3/ngày. Một ví dụ đau lòng của việc xả nước thải, hẳn không ai không biết, là trường hợp của con sông Thị Vải bị ô nhiễm bởi hoá chất thải ra từ nhà máy của công ti bột ngọt Vê Đan suốt 14 năm liền. Điều này khiến cho con sông bị ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng tới cuộc sống của nhiều người dân ở xung quanh. Một ví dụ khác chính là việc ô nhiễm hồ Hoàn Kiếm, một biểu tượng của nền văn hoá dân tộc. 

{-Ô nhiễm môi trường không khí}

{-Ô nhiễm môi trường đất}

Không chỉ có môi trường nước mà môi trường không khí và môi trường đất cũng bị ô nhiễm nghiêm trọng. Môi trường không khí ở hầu hết các đô thị Việt Nam đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép.Riêng tại thành phố Hồ Chí Minh, kết quả đo đạc tại 6 trạm quan trắc không khí cho thấy 89% mẫu kiểm tra không khí không đạt tiêu chuẩn cho phép, luôn ở mức nguy hại cao cho sức khỏe, trong đó lượng bụi lơ lửng đang là nhân tố gây ô nhiễm nghiêm trọng hàng đầu trên địa bàn. Bên cạnh đó, tình trạng ô nhiễm không khí do chì cũng gia tăng nhanh chóng, cụ thể nồng độ chì đo đượ cừ đầu năm 2009 đến nay thường dao động ở ngưỡng 0,22 - 0,38g/m³, quá chuẩn cho phép khoảng 1,5 lần. Về môi trường đất, kết quả của một số khảo sát cho thấy hàm lượng kim loại nặng trong đất gần các khu công nghiệp đã tăng lên trong những năm gần đây. Như tại cụm công nghiệp Phước Long (Bình Phước) hàm lượng Cr cao gấp 15 lần so với tiêu chuẩn, Cd cao từ 1,5 đến 5 lần, As cao hơn tiêu chuẩn 1,3 lần. (Cr,Cd,As: các chất hoá học độc hại) Thuốc bảo vệ thực vật cũng gây ảnh hưởng đến đất. Mặc dù khối lượng thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng ở Việt nam còn ít, trung bình từ 0,5-1,0 kg/ha/năm, tuy nhiên, ở nhiều nơi đã phát hiện dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong đất.

{Nguyên nhân}

Vậy nguyên nhân của những sự việc trên là do đâu?

{-Sự thiếu ý thức của người dân}

Đầu tiên, đó chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng của nhiều người dân mà đặc biệt là các bạn trẻ. Nhiều người nghĩ rằng những việc mình làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm hại môi trường. Một số người khác lại cho rằng việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm của nhà nước, của chính quyền mà không phải là của mình. Số khác lại nghĩ rằng việc môi trường đã bị ô nhiễm thì có làm gì đi chăng nữa cũng không đáng kể, và việc ô nhiễm môi trường cũng không ảnh hưởng gì tới mình nhiều...Thấy vậy nhưng không phải vậy! Việc phá hoại môi trường của một người tuy chỉ ảnh hưởng nhỏ nhưng tập hợp nhiều người lại là lớn. Trách nhiệm bảo vệ môi trường tuy cũng có một phần là của nhà nước nhưng đa phần lại là của người dân. Và những việc chúng ta làm đối với môi trường, tuy hiện giờ ta chưa thấy được, nhưng về lâu về dài nó sẽ ảnh hưởng tới ta ít nhiều.

{- Một số doanh nghiệp vì lợi nhuận bất chấp hậu quả}

{- Sự quản lý của nhà nước còn chưa chặt chẽ}

Một nguyên nhân khác gây ra ô nhiễm môi trường chính là sự thiếu trách nhiệm của các doanh nghiệp. Do đặt nặng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, không ít doanh nghiệp đã vi phạm quy trình khai thác, góp phần đáng kể gây ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, chính sự chưa chặt chẽ trong việc quản lý bảo vệ môi trường của nhà nước cũng đã tiếp tay cho các hành vi phá hoại môi trường tiếp diễn. Việt Nam thiếu những chính sách và quy định bảo vệ môi trường nghiêm ngặt và do đang thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư để phát triển nên dễ mắc vào "cạm bẫy": trở thành nơi tiếp nhận nhiều ngành công nghiệp "bẩn". Ví như, ngành cán thép làm tốn nhiều tài nguyên như đất, nước, năng lượng, thải ra những chất thải nguy hại cho môi trường. Ngoài ra, lượng xe cô lưu thông ngày càng nhiều ở nước ta cũng góp phần không nhỏ vào việc gây ô nhiễm bầu không khí.

{Hậu quả}

Điều này đã để lại hậu quả gì?

{-Làng ung thư}.

{-Tỉ lệ người chết do ô nhiễm bầu không khí???}

{-Tài nguyên sinh vật cạn kiệt}

{-Thiếu nước sinh hoạt.}

Nhiều người đã trở thành nạn nhân bất đắc dĩ của nạn ô nhiễm môi trường. Điển hình như “làng ung thư” Thạch Sơn ở Phú Thọ, hàng trăm người đã chết vì căn bệnh ung thư mà nguyên nhân là do dùng nguồn nước bị ô nhiễm thải ra Nhà máy Hóa chất Lâm Thao, Phú Thọ. Hàng năm có khoảng 16.000 người ở Việt Nam chết vì những căn bệnh liên quan tới ô nhiễm không khí. Dự báo trong những năm tới, con số này còn có thể tiếp tục gia tăng. Cạn kiệt tài nguyên sinh vật là một hậu quả khác không thể tránh được của ô nhiễm môi trường. Các rặng san hô ở cửa sông cũng như các vùng nước lợ biến mất dần. Hiện tượng thủy triều đỏ cũng đã xuất hiện ở nước ta từ tháng 6 đến trung tuần tháng 7 âm lịch tại vùng biển nam trung bộ, đặc biệt là tại Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận. Hơn 30 km bãi biển từ Cà Ná đến Long Hương nhầy nhụa những bột báng màu xám đen dày cả tấc, trộn với xác chết của sinh vật tạo nên mùi hôi thối. Khối nhầy trong suốt bao quanh một số loài vi tảo biển là nguyên nhân làm cho nước biển đặc quánh như cháo. Ngoài ra, trong tương lai gần, Việt Nam có thể sẽ bị thiếu nước sinh hoạt trầm trọng do lượng nước sạch bị ô nhiễm ngày một nhiều…

{Hướng giải quyết}

Lẽ nào ta lại nhắm mắt làm ngơ?

Không! Chúng ta cần phải tiếp tục công cuộc bảo vệ và làm sạch môi trường bằng những biện pháp tốt hơn, thiết thực hơn nữa! Thứ nhất, phải có các hình thức xử phạt thật nặng và nghiêm minh đối với các cá nhân, tổ chức, cơ quan có hành vi phá hoại môi trường, làm ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân. Bên cạnh đó, cũng cần giáo dục ý thức cho người dân qua các hình thức tuyên truyền, cổ động như tổ chức những buổi giao lưu bàn về vấn đề môi trường tại các đơn vị hành chính cấp phường, xã...Đưa những bài viết chi tiết hơn về môi trường trong các sách giáo khoa ngay từ cấp tiểu học, giúp học sinh có thái độ và cái nhìn đúng đắn về môi trường và những hậu quả của việc phá hoại môi trường, từ đó giúp các em biết yêu và bảo vệ môi trường mình đang sống. Một cách khác để giúp bảo vệ môi trường phát động thường xuyên hơn những phong trào tình nguyện như bảo vệ môi trường khu dân cư, dọn rác ở các khu vực công cộng, làm sạch bãi biển...

{Tổng kết - Nhận xét riêng của bản thân}

Tình trạng môi trường ở Việt Nam tuy nghiêm trọng nhưng vẫn có thể cứu vãn nếu mỗi người dân biết góp sức của mình, chung tay bảo vệ môi trường. Vì vậy, chúng ta cần chung tay bảo vệ môi trường và tránh gây ô nhiễm. Vì tương lai một Việt Nam xanh, sạch, đẹp và vì cuộc sống của chính chúng ta cũng như của các thế hệ sau!

bai ve rac

I. MB

Vấn đề môi trường sống của con người trên trái đất đã và đang bị ô nhiễm là một vấn đề cấp bách đối với bất kì quốc gia nào. Vì nó gây ra những hiện tượng biến đổi khí hậu dẫn đến những thảm hoạ thiên tai khủng khiếp. ở Việt Nam sự ô nhiễm môi trường là báo động. Chúng ta cần nhận thức vấn đề này như thế nào? Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, và giải pháp để giải quyết vấn đề này thế nào, chúng ta hãy cùng bàn luận.

II. TB

Môi trường sống của con người là một khái niệm rộng. Nó bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến cuộc sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và mọi sinh vật trên trái đất. Môi trường có hai loại chính: đó là MT tự nhiên và MT xã hội. MTTN: bao gồm các thành phần tự nhiên như địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nước, sinh vật,... MTXH: là tổng thể các mqh giữa con người với con người, quan hệ cá nhân với cộng đồng thể hiện bằng luật pháp, thể chế, cam kết, quy định,...

1. Hiện trạng mt sống của chúng ta.

- ô nhiễm nguồn không khí: các nhà máy đã và đang thải ra mtkk một nguồn cacbonnic khổng lồ, các loại axit, các loại khí gây hiệu ứng nhà kính, khói bụi xe hơi và các loại động cơ khác,... đã ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và chất lượng cuộc sống của con người, nó gây ra nhiều bệnh về đường hô hấp,...

- ô nhiễm nguồn nước: hiện nay TG và đặc biệt là VN đã bị ô nhiễm nguồn nước, nhu cầu về nước uống và nước sinh hoạt ở nhiều vùng miền đang bị thiếu nghiêm trọng, số lượng người được sử dụng nước sạch chiếm tỉ lệ không lớn. Các nguồn nước: ao, hồ, sông, suối, biển cả đại dương, nguồn nước ngầm, nước mưa,...

- Ô nhiễm nguồn đất: đất đai ngày càng bị thoái hoá, bị rửa trôi, rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt, rác thải bệnh viện,... đã và đang làm cho nguồn đất đai bị cạn kiệt, khô cằn....

- Ô nhiễm về ánh sáng, âm thanh tiếng ồn tại các đô thị lớn trong các dịp lễ tết của VN&TG thì sự quá tải về cường độ và loại ánh sáng... đã gây ra các bệnh lí về mắt: âm thanh của các loại động cơ quá lớn đặc biệt ở các đô thị lớn cũng ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống của con người.

2. Nguyên nhân- Hậu quả.

a. Nguyên nhân

*Khách quan:

- Tình trạng nóng lên của trái đất gây ra những biến động lớn về khí hậu toàn cầu dẫn đến các hiểm hoạ thiên tai ngày càng khủng khiếp: lũ lụt, động đất, sóng thần, hạn hán, nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp...

- Tình trạng chặt phá rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, diện tích bao phủ bị giảm ngiêm trọng, nó gây ra biến đổi khí hậu: ví dụ bão lũ tại các tỉnh miền Trung Việt Nam tháng 10 năm 2009 gây ra những hậu quả nghiêm trọng về người và tài sản quốc dân...

- Luật pháp chưa thực sự nghiêm minh, chưa đủ mạnh để ngăn chặn mọi sự vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường...

* Chủ quan:

- ý thức của con người không tôn trọng luật pháp bảo vệ môi trường.

- Vì lợi nhuận kinh tế trước mắt mà các công ti, nhà máy xí nghiệp đã bất chấp luật pháp thải ra môi trường, nước thải công nghiệp chưa qua xử lí, rác thải công nghiệp, rác thải y tế, rác thải sinh hoạt không phân huỷ được,...

- Nhận thức của con người về ô nhiễm môi trường còn rất hạn chế...

b. Hậu quả.

- Ô nhiễm mt nước – sản xuất, sinh hoạt bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Nhiều loại dịch bệnh xuất hiện...

- Ô nhiễm mt đất ảnh hưởng xấu đến cây trồng, vật nuôi và con người.

- Ô nhiễm mt không khí: gây ra rất nhiều laọi bệnh về đường hô hấp....

3. Giải pháp.

- Khắc phục những nguyên nhân trên (phân tích và dẫn chứng)

- Nêu một số quốc gia, thành phố, các vùng miền trên thế giới và Việt Nam có môi trường xanh-sạch-đẹp để lấy làm mô hình áp dụng cho những nơi có môi trường ô nhiễm.

- Hệ thống pháp lí, chế tài nghiêm minh để xử phạt thích đáng cho các cá nhân và tổ chức vi phạm.

- Giáo dục ý thức cộng đồng về BVMT.

III. KB

- VN- một nước đang phát triển, vấn đề ô nhiễm mt là 1 vấn đề hết sức cấp bách...

- Cần phải thực hiện các giải pháp trên một cách đồng bộ, thường xuyên để khắc phục những hậu quả của sự ô nhiễm mt, tạo ra mt sống trong lành cho con người,...

- Bài học cho mỗi người .

Trái đất giống như một hành tinh khủng lồ trôi lơ lửng trong không gian. Nó không giống bất cứ hành tinh nào khác như sao Hỏa, Mặt Trăng, vì nó có sự sống, là ngôi nhà bình an mà chúng ta có được trong vũ trụ. 

Nhưng vài năm trở lại đây, môi trường không còn như trước nữa, vấn đề bao ni lông ảnh hưởng rất quan trong và cũng là vấn đề nan giải nhất khiến các nhà khoa học đang phải khó chịu bực bội, đi cùng với vấn đề đó hậu quả là khí hậu trái đất dần biến chuyển, mùa màng chên lệch, không xác định rõ khi nào nắng khi nào mưa, trái đất dần nóng lên, băng tan, nước chảy lênh láng qua các quốc gia, gà chim động vật và con người cũng sẽ không tránh khỏi việc cuốn mình theo lũ, mọi thứ trở nên tồi tệ hơn thạm hại hơn và nhất là tử thần không thích đùa. Tận thế chỉ còn trong tích tắc, lúc xét sử tôi lỗi người này nhìn người kia mà oán trách nhau, vì đơn giản thôi thủ phạm không ai khác là con người. 

Trên internet từng trang wed đều có khẩu hiệu xanh nào là "Hãy vì tương:, " chung tay góp sức môi trường", nhiều lượt xem lắm, nhiều lời bình luận hay hành động tốt nhưng chỉ vài người.

Điển hình ở VN chúng ta, thật đang xấu hổ khi ngày càng nhiều công ty thải nước bẩn ra môi trường mà chưa được xử lý, làm cá chết nổi lềnh bềnh, đời sống người dân xung quanh khó nhọc, vất vả, thảm hại, nhất là những gia đình có con nhỏ, họ phải mua nước trong bình tắm cho em bé 8 tháng tuổi, có nhà gửi con qua họ hàng tận Bình Phước vì môi trường xung quanh quá ô nhiễm. Đó là sự vô ý thức của các nhà máy sau đó đến các cơ qua thẩm quyền không quản lý theo dõi nghiêm ngặt, để khi người dân khiếu nại lên bốn, năm lần thì sự việc mới được giải quyết, nhưng dư âm vẫn còn mãi, đâu thể bồi thường bằng tiên, xin lỗi người dân, nhà báo trách móc là xong, mọi chuyện êm xuôi. Song, đâu vẫn vào đấy, nước bẩn vẫn cứ xả người dân cắn môi chịu đựng, quá chán nản. Nhìn người nông dân sống quần cực, chắt móp được bao nhiêu tiền thì phải đi chữa bệnh do môi trường xung quanh. Những đứa trẻ non dại - mầm non của đất nước, cũng phải chịu cùng. Còn bao nhiêu lâu nữa sự việc này được giải quyết triệt để ? 

Thởu xưa, khi chưa có máy móc hiện đại, những mục đồng ung dung nằm trên lưng trâu thổi sáo, học bài. Giờ đây, cố lo ma cho trâu ăn nhanh để về, mùi khí thải đứa trẻ mục đồng nào chịu cho nổi ?. 

Cách đây 2 năm thôi, tôi còn nhớ rõ,vì ở cao nguyên nên những dòng thác, con suối rất nhiều, cứ vào cuối tuần sách vở tạm ổn, tôi cùng mấy đứa bạn rủ nhau ra con suối mang dòng nước của dòng sông Sêrêpôk, nước trong veo nhìn thấy tận đáy, tôi không nhớ tên con suối ấy, vì nó không phải là một địa danh nổi tiếng. Và bây giờ ? dòng nước xanh thành dòng nước đục ngàu, và thậm tệ hơn nhưng con gà dịch chết được vứt xuống từ nhưng ngôi nhà gần đó.

Cứ theo đà này, liệu tin đồn "Ngày tận thế" có thật ? 

Hay công ty Thiên Thành Đăknông, thậm chí là quản lý đô thị Đăknông, nơi đổ rác không đúng quy trình, không theo quy luật, kế hoạch công nghệ chỗ thu gom rác về xử lý sơ sài, không đồ chống thấm nước rỉ, làm ô nhiễm mạch nước ngầm. Đi qua các cống rãnh, ngày nắng thực không thể nói nỗi mùi hôi dày đặc, bao ni lông đầy ứ cống rãnh đất cát của những chiếc xe tải làm rơi, mặc dù đã thuê người móc đất lên nhiều lền, cặn bã. Một phần ảnh hưởng không nhỏ của số lượng dầu thải ra sau những lần chìm tàu, hay những chất thải của người dân làng chài ven biển, nhưng ngôi nhà vùng quê hẻo lánh đốt rác. Theo như các nhà khoa học chứng minh mùi rác thải khói bao bì ni lông khi đốt, nếu người mang bầu ngửi phải, thai nhi trong bụng biến dị. Những ống khoám đen ngòm từ các nhà máy, những đôi tay vô ý thức của các người dân. Thế giới càng công nghiệp hóa hiện đại hóa thì trái đất càng ô nhiễm. Cũng có thể nói như thế lắm,mục tiêu của một đất nước hiện đại là một đất nước xanh. Và điển hình như Singapo hay những con người kiên trì Nhật Bản, mặc dù là 1 đất nước ngèo tài nguyên, động đât sóng thần diên ra mọi lúc, nhưng nên kinh tế vẫn vững mạnh vì đất nước họ sạch, nước thải của học có thể dùng để uống còn nước thải của Việt Nam mình có thể dùng để ô nhiễm môi trường. 

Môi trường là nơi mọi người sinh sống,cùng làm việc và mọi người đều phải có trách nhiệm giữ gìn môi trường sống chung.Hiện tượng vứt rác ra ngoài đường hay nơi công cộng đã ảnh hưởng đến môi trường chung.Chúng ta cần phải ngăn chặn.

Chúng ta cần phải biết rằng vứt rác ra nơi công cộng là chính chúng ta đã góp phần làm ô nhiễm môi trường,ảnh hưởng đến sự sống của nhiều người:những bãi rác chính là đầu mối gây ra nhiều mùi hôi thối,khó chịu.Nó còn là ổ dịch bệnh truyền nhiễm thông qua những con côn trùng...Vứt rác ra nơi công cộng còn làm ảnh hưởng cảnh quan xung quanh ta:Nha Trang là thành phố có tiềm năng du lịch,hiện tại đang là thời kì mở cửa nê khách du lịch đến tham quan rất đông.Nếu vứt rác bừa bãi thì vô tình chúng ta đã gây cho du khách một cái nhìn không tốt về thành phố và người dân nơi đây.Họ sẽ đánh giá đây là thành phố kém văn minh và không có lịch sự,không khí thiếu trong lành,người dân có trình độ dân trí thấp....Hậu quả là Nha Trang sẽ mất hết nguồn lợi về kinh tế,về du lịch,đây là tổn thất rất lớn,nặng nề.

Những người vứt rác nơi công cộng là những người thiếu ý thức về vấn đề bảo vệ môi trường,không chỉ do trình độ dân trí thấp mà còn do họ mang một cái bệnh khó chữa.Họ chỉ biết cái lợi cho riêng mình mà quên mất cái lợi cho cả xã hội,cộng đồng,quên đi những người đang sống xung quanh họ và tại hại hơn là họ quên đi cái môi trường mà hàng ngày họ đang sống,đang hít thở,không khí từ môi trường ấy,họ là những người sống không có trách nhiệm,đáng bị lên án và phê phán.

Vậy chúng ta phải làm gì đây để bảo vệ môi trường ?.Hãy rèn luyện cho mình một ý thức bảo vệ môi trường thật tốt vì mội trường bị ô nhiễm thì mọi người đều chịu ảnh hưởng,trong đó có mình và cả gia đình mình.Nếu mình là người vứt rác thì mình không chỉ là người chịu ảnh hưởng mà mình còn là người gây ra hậu quả,việc làm này đáng bị lên án và phê phán.Hãy tuyên truyền cho mọi người cùng tham gia,học tập về việc bảo vệ môi trường,cùng tham gia các buổi tổng vệ sinh chung,làm sạch đường phố,ra một quy định chung là đổ rác đúng giờ,đúng nơi quy định để giữ gìn vệ sinh chung cho gia đình,cho cộng đồng,xã hội.Đây là vẫn đề cấp bách của toàn xã hội,của mọi người:Nha trang là một trong hai mươi chín vịnh đẹp nhất thế giới có bãi biển dài ôm sát thành phố,người dân Nha trang rất hiền hoà,nhân hậu.Dân du lịch quốc tế và trong nước rất thích đến đây để nghỉ ngơi,tham quan thắng cảnh và đây chính là những người đem lại nguồn lợi to lớn cho thành Nha trang,cho tỉnh Khánh Hoà.Nếu môi trường bị ô nhiễm thì chúng ta sẽ mất nguồn lợi kinh tế,thiệt thòi lớn cho tỉnh nhà,cho chính người dân Nha trang:chúng ta cần phải khai thông sông Cái ở đoạn xóm Cồn vì nơi này có một lượng rác rất lớn do người dân vứt xuống sông gây ô nhiễm cho môi trường xong quanh,làm cho mọi người đi ngang qua phải ngửi mùi hôi thối bốc lên từ bãi rác bị kẹt lại đây.Vì thế chúng ta phải dọn bãi rác đó cho sạch,khai thông sông Cái để không gây ra bùn sình hôi thối,ảnh hưởng đến sức khoẻ của mọi người xung quanh.

Là người học sinh,chúng ta cần phải giữ gìn môi trường của ngôi trường mình đang học thật sạch sẽ.Là người công dân,chúng ta phải tuyên truyền và giáo dục cho mọi người không được vứt rác bừa bãi.Hiện nay,hiện tượng vứt rác ra ngoài đường hay nơi công cộng đã ảnh hưởng đến môi trường chung.Vì vậy,chúng ta cần phải ngăn chặn việc này.

I. MB

Vấn đề môi trường sống của con người trên trái đất đã và đang bị ô nhiễm là một vấn đề cấp bách đối với bất kì quốc gia nào. Vì nó gây ra những hiện tượng biến đổi khí hậu dẫn đến những thảm hoạ thiên tai khủng khiếp. ở Việt Nam sự ô nhiễm môi trường là báo động. Chúng ta cần nhận thức vấn đề này như thế nào? Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, và giải pháp để giải quyết vấn đề này thế nào, chúng ta hãy cùng bàn luận.

II. TB

Môi trường sống của con người là một khái niệm rộng. Nó bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến cuộc sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và mọi sinh vật trên trái đất. Môi trường có hai loại chính: đó là MT tự nhiên và MT xã hội. MTTN: bao gồm các thành phần tự nhiên như địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nước, sinh vật,... MTXH: là tổng thể các mqh giữa con người với con người, quan hệ cá nhân với cộng đồng thể hiện bằng luật pháp, thể chế, cam kết, quy định,...

1. Hiện trạng mt sống của chúng ta.

- ô nhiễm nguồn không khí: các nhà máy đã và đang thải ra mtkk một nguồn cacbonnic khổng lồ, các loại axit, các loại khí gây hiệu ứng nhà kính, khói bụi xe hơi và các loại động cơ khác,... đã ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và chất lượng cuộc sống của con người, nó gây ra nhiều bệnh về đường hô hấp,...

- ô nhiễm nguồn nước: hiện nay TG và đặc biệt là VN đã bị ô nhiễm nguồn nước, nhu cầu về nước uống và nước sinh hoạt ở nhiều vùng miền đang bị thiếu nghiêm trọng, số lượng người được sử dụng nước sạch chiếm tỉ lệ không lớn. Các nguồn nước: ao, hồ, sông, suối, biển cả đại dương, nguồn nước ngầm, nước mưa,...

- Ô nhiễm nguồn đất: đất đai ngày càng bị thoái hoá, bị rửa trôi, rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt, rác thải bệnh viện,... đã và đang làm cho nguồn đất đai bị cạn kiệt, khô cằn....

- Ô nhiễm về ánh sáng, âm thanh tiếng ồn tại các đô thị lớn trong các dịp lễ tết của VN&TG thì sự quá tải về cường độ và loại ánh sáng... đã gây ra các bệnh lí về mắt: âm thanh của các loại động cơ quá lớn đặc biệt ở các đô thị lớn cũng ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống của con người.

2. Nguyên nhân- Hậu quả.

a. Nguyên nhân

*Khách quan:

- Tình trạng nóng lên của trái đất gây ra những biến động lớn về khí hậu toàn cầu dẫn đến các hiểm hoạ thiên tai ngày càng khủng khiếp: lũ lụt, động đất, sóng thần, hạn hán, nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp...

- Tình trạng chặt phá rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, diện tích bao phủ bị giảm ngiêm trọng, nó gây ra biến đổi khí hậu: ví dụ bão lũ tại các tỉnh miền Trung Việt Nam tháng 10 năm 2009 gây ra những hậu quả nghiêm trọng về người và tài sản quốc dân...

- Luật pháp chưa thực sự nghiêm minh, chưa đủ mạnh để ngăn chặn mọi sự vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường...

* Chủ quan:

- ý thức của con người không tôn trọng luật pháp bảo vệ môi trường.

- Vì lợi nhuận kinh tế trước mắt mà các công ti, nhà máy xí nghiệp đã bất chấp luật pháp thải ra môi trường, nước thải công nghiệp chưa qua xử lí, rác thải công nghiệp, rác thải y tế, rác thải sinh hoạt không phân huỷ được,...

- Nhận thức của con người về ô nhiễm môi trường còn rất hạn chế...

b. Hậu quả.

- Ô nhiễm mt nước – sản xuất, sinh hoạt bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Nhiều loại dịch bệnh xuất hiện...

- Ô nhiễm mt đất ảnh hưởng xấu đến cây trồng, vật nuôi và con người.

- Ô nhiễm mt không khí: gây ra rất nhiều laọi bệnh về đường hô hấp....

3. Giải pháp.

- Khắc phục những nguyên nhân trên (phân tích và dẫn chứng)

- Nêu một số quốc gia, thành phố, các vùng miền trên thế giới và Việt Nam có môi trường xanh-sạch-đẹp để lấy làm mô hình áp dụng cho những nơi có môi trường ô nhiễm.

- Hệ thống pháp lí, chế tài nghiêm minh để xử phạt thích đáng cho các cá nhân và tổ chức vi phạm.

- Giáo dục ý thức cộng đồng về BVMT.

III. KB

- VN- một nước đang phát triển, vấn đề ô nhiễm mt là 1 vấn đề hết sức cấp bách...

- Cần phải thực hiện các giải pháp trên một cách đồng bộ, thường xuyên để khắc phục những hậu quả của sự ô nhiễm mt, tạo ra mt sống trong lành cho con người,...

- Bài học cho mỗi người .

MB:Trog cuộc sốg hiện đại như ngày nay, vấn đề rác thải đag xuất hiện rất nhiều troh xa hội gây ô nhiễm môi trườg và làm biết bao sinh vật chết ví rác thải.Trog đó vấn đề bức bách nhất là xả rác nơi côg cộg

TB: Vấn đề xả rác nơi côg cộg xuất hiện nhan nhả trên đg' phố, từ thàh thị ->nôg thôn.Nhữg việc làm này đều do nhữg người kô có ý thức bảo vệ môi trườg và thàh phố nơi mìh sih sốg.Ngay cả khi đi trên nhữg con phố lớn,văn mih nhưg họ vẫn vô tư xả rá bừa bãi.Khi đi ăn nhà hàg,chủ nhà hàg đã để 1 thùg rác nhỏ dưới bàn của mỗi ng' nhưg khi dùg xog giấy ăn hoặc tăm tre thì họ lại thản nhiênvứt xuốg nền nhà hay tệ hại hơn là vứt qa cửa sổ dẫn đến việc rác thải mắc vài càh cây gây mất mĩ qan thàh phố hay rơi xuốg lòg đườg và ng' đi lại.Vào 1 cửa hàg hay qán nước,nhg~ người hút thuốc hay ăn kẹo cao su đều có gạt tàn để bỏ vào nhưg hì như 0 ai nhìn thấy nên gạt tàn thì vẫn sạch sẽ nhưg sàn nhà thì lại đầy nhữg điếu thuốc cũg vs nhữg bã kẹo cao su.Nguy hiểm hơn nữa khi vứt thuốc bừa bãi mà khôg chịu dập tắt thuốc lá trước khi vứt có thể gây cháy nhà hoăvj tàn thuốc sẽ bay vào ng' # vô cùg nguy hiểm.Đi ra đg', ta có thể thấy 1 qe kem đag ăn dở vug *** dưới lòg đườg,vỏ kẹo thì có thể biết ý thức của dân ta ntn.

Nguyên nhân của nhữg việc làm nói trên đều do người dan thiếu ý thức.Phần lớn đều là nhữg thah niên,thiếu niên nhưg cũg kô ít nhữg người lớn tuổi thiếu ý thức.Khi một gia đìh cùg đi chơi mà bố mẹ vô tìh xả rác bừa bãi, vô tìh đã tạo thói qen cho con cái là đi -> đâu cũg xả rác bừa bãi.Ngoài ra cũg do vì trog thàh phố ta có qá ít thùg rác,khi cần vứt thì kô có thừg rác. Thậm chí có nơi chỉ đặt thùg rác ở nhữg phố lớn, nh' ng' qa lại.Như thế thói qen xả rác càg tắg cao bởi nh' ng' lấy cớ đó để xả rác mà khôg ai nói j'.Việc xả rác nơi côg cộg cũg là do nhg~ ng' chỉ biết lo cho bản thân mà kô biết -> cộg đồg,xã hội.Nếu ở trog nhà, chắc họ kô vứt rác bừa bãi mà đã cho vào túi đựg hoặc thùg rác còn ở ngoài đg', chả phải của ai nên cứ dũg xog là họ lại vứt ngay xuốg log đườg.

Tác hại của việc vứt rác bừa bãi sẽ làm ô nhiễm môi trườg và mất mĩ qan thàh phố.Kô chỉ thế mà nó còn gây nên nhiều mầm mốg bệh tật.Thử tưởg tượg 1 thàh phố đi đến đâu cũg thấy đầy rẫy rác thải và mùi hôi thối cùg nhữg con ruồi,bọ vây qah.Trog năm qa,các bệh viện nc' ta phải nhận biết bao bệh nhân bị mắc các chưg bệh nhân bị mắc các chưg bệh do rác thải gây nên. Thật đág sợ!

Nếu muốn giúp cho thàh phố sạch đẹp và cug~ là giúp cho bản thân chúg ta thì cần fải bảo vệ môi trườg,tráh các vấn đề xả rác nơi côg cộg = cách viết khẩu hiệu,bảg tuyên truyền treo ở khắp mọi nơi.Nhắc nhở và xử fạt nghiêm khắc nhữg người xả rác bừa bãi,đồg thời tăg thêm số lượg thùg rác.Đã biết trc' được vấn đề đág báo độg này, nhà nước ta đã tổ chức 1 chiến dịch mag tên "3R" giúp ng' dân hiểu được nguy cơ này và kịp thời ngăn chặn.Như vậy là giúp cho ta và tất cả mọi người

KB:Để được như vậy, trước tiên ta cần fải thực hiện tốt nhữg điều đó để bảo vệ môi trườg cho mọi người và toàn thể xã hội.

I. MB

Vấn đề môi trường sống của con người trên trái đất đã và đang bị ô nhiễm là một vấn đề cấp bách đối với bất kì quốc gia nào. Vì nó gây ra những hiện tượng biến đổi khí hậu dẫn đến những thảm hoạ thiên tai khủng khiếp. ở Việt Nam sự ô nhiễm môi trường là báo động. Chúng ta cần nhận thức vấn đề này như thế nào? Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, và giải pháp để giải quyết vấn đề này thế nào, chúng ta hãy cùng bàn luận.

II. TB

Môi trường sống của con người là một khái niệm rộng. Nó bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến cuộc sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và mọi sinh vật trên trái đất. Môi trường có hai loại chính: đó là MT tự nhiên và MT xã hội. MTTN: bao gồm các thành phần tự nhiên như địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nước, sinh vật,... MTXH: là tổng thể các mqh giữa con người với con người, quan hệ cá nhân với cộng đồng thể hiện bằng luật pháp, thể chế, cam kết, quy định,...

1. Hiện trạng mt sống của chúng ta.

- ô nhiễm nguồn không khí: các nhà máy đã và đang thải ra mtkk một nguồn cacbonnic khổng lồ, các loại axit, các loại khí gây hiệu ứng nhà kính, khói bụi xe hơi và các loại động cơ khác,... đã ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và chất lượng cuộc sống của con người, nó gây ra nhiều bệnh về đường hô hấp,...

- ô nhiễm nguồn nước: hiện nay TG và đặc biệt là VN đã bị ô nhiễm nguồn nước, nhu cầu về nước uống và nước sinh hoạt ở nhiều vùng miền đang bị thiếu nghiêm trọng, số lượng người được sử dụng nước sạch chiếm tỉ lệ không lớn. Các nguồn nước: ao, hồ, sông, suối, biển cả đại dương, nguồn nước ngầm, nước mưa,...

- Ô nhiễm nguồn đất: đất đai ngày càng bị thoái hoá, bị rửa trôi, rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt, rác thải bệnh viện,... đã và đang làm cho nguồn đất đai bị cạn kiệt, khô cằn....

- Ô nhiễm về ánh sáng, âm thanh tiếng ồn tại các đô thị lớn trong các dịp lễ tết của VN&TG thì sự quá tải về cường độ và loại ánh sáng... đã gây ra các bệnh lí về mắt: âm thanh của các loại động cơ quá lớn đặc biệt ở các đô thị lớn cũng ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống của con người.

2. Nguyên nhân- Hậu quả.

a. Nguyên nhân

*Khách quan:

- Tình trạng nóng lên của trái đất gây ra những biến động lớn về khí hậu toàn cầu dẫn đến các hiểm hoạ thiên tai ngày càng khủng khiếp: lũ lụt, động đất, sóng thần, hạn hán, nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp...

- Tình trạng chặt phá rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, diện tích bao phủ bị giảm ngiêm trọng, nó gây ra biến đổi khí hậu: ví dụ bão lũ tại các tỉnh miền Trung Việt Nam tháng 10 năm 2009 gây ra những hậu quả nghiêm trọng về người và tài sản quốc dân...

- Luật pháp chưa thực sự nghiêm minh, chưa đủ mạnh để ngăn chặn mọi sự vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường...

* Chủ quan:

- ý thức của con người không tôn trọng luật pháp bảo vệ môi trường.

- Vì lợi nhuận kinh tế trước mắt mà các công ti, nhà máy xí nghiệp đã bất chấp luật pháp thải ra môi trường, nước thải công nghiệp chưa qua xử lí, rác thải công nghiệp, rác thải y tế, rác thải sinh hoạt không phân huỷ được,...

- Nhận thức của con người về ô nhiễm môi trường còn rất hạn chế...

b. Hậu quả.

- Ô nhiễm mt nước – sản xuất, sinh hoạt bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Nhiều loại dịch bệnh xuất hiện...

- Ô nhiễm mt đất ảnh hưởng xấu đến cây trồng, vật nuôi và con người.

- Ô nhiễm mt không khí: gây ra rất nhiều laọi bệnh về đường hô hấp....

3. Giải pháp.

- Khắc phục những nguyên nhân trên (phân tích và dẫn chứng)

- Nêu một số quốc gia, thành phố, các vùng miền trên thế giới và Việt Nam có môi trường xanh-sạch-đẹp để lấy làm mô hình áp dụng cho những nơi có môi trường ô nhiễm.

- Hệ thống pháp lí, chế tài nghiêm minh để xử phạt thích đáng cho các cá nhân và tổ chức vi phạm.

- Giáo dục ý thức cộng đồng về BVMT.

III. KB

- VN- một nước đang phát triển, vấn đề ô nhiễm mt là 1 vấn đề hết sức cấp bách...

- Cần phải thực hiện các giải pháp trên một cách đồng bộ, thường xuyên để khắc phục những hậu quả của sự ô nhiễm mt, tạo ra mt sống trong lành cho con người,...

- Bài học cho mỗi người .

BÀi MẪu 1:Ngày nay, trên thế giới, môi trường là vấn đề được quan tâm hàng đầu . Ở các quốc gia tiên tiến , vấn đề giữ gìn vệ sinh môi trường được quan tâm thường xuyên nên việc xả rác và nước thải bừa bãi hầu như không còn nữa . Người dân được giáo dục rất kỹ về ý thức bảo vệ môi trường sống xanh – sạch – đẹp . Đáng buồn thay nước ta có một hiện tượng phổ biến là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng , không giữ gìn vệ sinh đường phố . Việc làm đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường mà cụ thể ở đây là gây ô nhiễm môi trường . 

Hiện tượng không giữ gìn vệ sinh đường phố có rất nhiều biểu hiện nhưng phổ biến nhất là vứt rác ra đường hoặc nơi công cộng . Ăn xong một que lem hay một chiếc kẹo , người ta vứt que, vứt giấy xuống đất . Uống xong một lon nước ngọt hay một chai nước suối , vứt lon , vứt chai ngay tại chỗ vừa ngồi mặc dù thùng rác để cách đó rất gần . Tuy vậy , họ vẫn thản nhiên , vô tư không có gì áy náy . Thậm chí khi ăn xong một tép kẹo cao su, họ cũng không mang đến thùng rác mà vo tròn rồi trét lên ghế đá và cứ thế bỏ đi chỗ khác . Không chỉ với những nơi công cộng , ở một số khu phố , con đường có đặt bảng khu phố văn hóa nhưng cỏ mọc um tùm tràn lan , rác rưởi ngập đầy khắp lối đi , mùi hôi khó chịu bốc lên suốt ngày . Một biểu hiện phổ biến khác là một số tài xế chở gạch,đá phế thải ở các công trinh xây dựng đem đổ khắp nơi và cả trên dưới phố. Con người ta còn vô ý thức đến mức mang xác súc vật chết như chó, mèo, chuột, gia cầm như gà, vịt ném xuống hồ ,ao, sông rạch và ra đường.Ở một số hàng, quán bán trên vỉa hè người ta đổ tất cả đồ ăn dư thừa, nước rửa chén, bát xuống cống khiến cho nước thải bị ứ đọng ,cống bị tắt nghẽn.Đáng sợ hơn, ở một số dòng sông những người sống trong những con đò đậu ngay trên sông có những việc làm gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Họ vô tư xả rác trên đò xuống sông, đi tiêu đi tiểu xuống sông rồi ngay lập tức lại lấy nước dưới sông lên tắm gội, giặc giũ thậm chí là nấu nướng. Thế nhưng hiện tượng xả rác đó còn lan sâu vào một tầng lớp trí thức trẻ ngày nay. Biểu hiện cụ thể ở một số sinh viên làm gia sư. Họ thường đứng ở các ngã ba, ngã tư đường để phát tờ rơi quảng cáo nhóm gia sư của mình một cách bừa bãi khiến khắp đường phố rải rác đầy những tờ rơi.

Những việc làm trên tuy nhỏ nhưng lại gây tác hại vô cùng to lớn .Phải chăng dọn dẹp sạch sẽ nhà mình từ phòng khách đến nhà ăn, từ trong nhà ra ngoài vườn là tốt?Còn việc vứt rác bừa bãi, bạ đâu quăng đó cả những nơi công cộng là không cần thiết, không quan tâm không ảnh hưởng gì d9enu61 mình, đến gia đình mình.Điều này, mỗi chúng ta cần suy nghĩ lại.Bạn nghĩ sao khi một thành phố văn minh,giàu đẹp lại ngập tràn trong biển rác? Nó thể hiện hành vi của người vô văn hóa, vô ý thức, gây mất vệ sinh và ảnh hưởng đến sức khỏe con ngươì. Người ta vô tư vứt rác xuống sông nhưng họ có nghĩ rằng bao nhiêu người sử dụng nguồn nước này để ăn uống, tắm giặt?Nước không sạch,con người sử dụng, ăn uống, sức khỏe sẽ ra sao? Không có sức khỏe tốt thì lực lượng con người sẽ cống hiến như thế nào cho đất nước khi bước vào thiên niên kỉ mới với nền kinh tế công nghiệp , hiện đại . Không ở đâu xa , ngay trong thành phố của chúng ta – nơi con sông Đồng Nai chảy qua phải chịu bao rác rưởi dơ bẩn . Công viên ven bờ sông là nơi sinh hoạt thể dục thể thao của các cụ ông , cụ bà và cả các thanh thiếu niên trong khu vực . Mọi người đến để thư giãn , hóng mát nhưng nhìn xuống dòng nước ven bờ , nước bẩn theo cống vẫn từng ngày từng giờ ung dung đổ xuống , bao ni lông bị ném xuống trôi bồng bềnh gây phản cảm , mất mĩ quan cả dòng sông . Còn đối với những ghế đá vô tội vạ bị những người vô ý thức trét bã kẹo cao su , khi có một người nào đó vô tình ngổi lên thì việc gì sẽ xảy ra ? Bã kẹo sẽ dính chặt vào quần áo của người đó không những làm bẩn quần áo mà còn gây sự khó chịu . Và sẽ ra sao khi người ngồi trên ghế đá kia có một cuộc hẹn quan trọng ? Bạn thấy đó , chỉ cần có một hành động vô ý thức đó mà gây ảnh hưởng đến công việc của người khác . 

Ngày nay , đi đến đâu cũng có nhiều người tự hào khoe khu phố mình đang sống là một khu phố văn hóa . Thế nhưng , được đặt bảng khu phố văn hóa mà rác rưởi vương vãi khắp nơi gây phản cảm cho người đi đường . Như vậy họ chẳng khác gì tự mình mỉa mai mình , tự đánh mất thể diện mình và cả khu phố . Cỏ mọc um tùm là điều kiện thuận lợi cho sinh sôi nảy nở của loài muỗi . Từ đó phát sinh dịch bệnh sốt xuất huyết – căn bệnh nguy hiểm đến tính mạng của con người . 

Và việc một số tài xế đổ gạch đá phế thải ra ngoài đường thì sao ? Một con đường đang sạch đẹp bỗng dưng phải hứng chịu vô số đất đá . Chúng vương vãi khắp nơi gây ùn tắc giao thông . Và cũng trên những con đường ấy đã xảy ra bao vụ tai nạn giao thông gây đau thương cho nhiều gia đình . Không chỉ có gạch đá bị thải ra đường mà còn có cả xác súc vật nữa . Như đã kể ở trên , xác súc vật bị quăng bừa bãi khắp nơi . Thịt của chúng dần phân hủy kèm theo là một mùi hôi vô cùng khó chịu đối với những người vô tình đi ngang qua . Tệ hại hơn , đứng trước nguy cơ bùng nổ dịch cúm gia cầm H5N1, một số người dân khi thấy gà vịt chết hàng loạt đã không báo cho cơ quan thú y xử lý mà họ đã tự ý ném xác chúng xuống hồ , ao . Đó là một việc làm vô cùng nguy hiểm vì nếu lỡ con gà hay vịt ấy mang trong mình mầm bệnh thì dịch bệnh sẽ phát tán trên cả khu vực rộng lớn do nước từ các ao , hồ này sẽ chảy ra sông – nguồn nước sinh hoạt của rất nhiều gai đình . Các quán ăn trên vỉa hè cũng có những hành vi xả rác nghiêm trọng . Những đồ ăn dư thừa hằng ngày vẫn đổ vào các cống thoát nước . Chúng khiến cho cống không thoát được nước . Vào những ngày mưa lớn , do hệ thống cống thoát nước không hoạt động hiệu quả , nước tràn khắp đường phố , cản trở giao thông . Nhiều lúc nước bẩn tràn ngược vào nhà . Nhìn cảnh tượng ấy , em thật bức xúc, xót xa cho một vẻ mĩ quan bị đánh mất . 

Thật đáng nguy hiểm khi trẻ em ngày nay lại sa vào hiện tượng vứt rác bừa bãi rất nhiều . Cứ sau giờ chơi là mỗi lớp học lại đầy những vỏ kẹo , vỏ bánh . Điều đó làm phiền lòng rất nhiều thầy cô . Làm sao các thầy , các cô có thể toàn tâm dạy học trong một phòng học toàn rác bẩn như vậy . Và thế là việc học tạm gián đoạn để thu gom rác , dọn vệ sinh lớp . Nếu việc này vẫn xảy ra thường xuyên thì cả lớp sẽ mất bao nhiêu thời gian học tập và thậm chí có thể bị trừ điểm thi đua của lớp . Thật tai hại làm sao ! 

Ngày hôm nay , vị trí nước ta đã khác đi rất nhiều . Nước ta đã là một thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO . Và sau khi tổ chức thành công Hội nghị thượng đỉnh APEC, con người và đất nước Việt Nam ta ngày càng được nhiều người biết đến . Lượng khách nước ngoài đến thăm nước ta ngày càng đông . Mọi người được giới thiệu về nước Việt Nam như là một nước thanh bình, thân thiện . Nhưng khi nhìn thấy những sự việc trên thì liệu họ còn cái nhìn thân thiện về nước ta chăng ? Hay đó là một cách nhìn khác , cái nhìn pha diện về cách sống của người Việt Nam . Có lần em đi trên đường và nhìn thấy một đoàn khách du lịch nước ngoài . Khi đi ngang qua một ngôi trường , nhìn thấy những tờ quảng cáo của các nhóm gia sư bị ném vương vãi đầy rẫy trước cổng trường , họ lắc đầu và đi về phía khác . Vừa đi , những người khách vừa trò chuyện . Và từ xa, em thoáng nghe được một câu nói bằng tiếng Anh của một trong số họ : “ Người Việt Nam là thế sao ?” Chỉ là một lời nói nhưng đối với em sao thật nặng nề , thật xấu hổ . Lúc đó em đã nghĩ rằng phải chi những tờ bướm kia không được phát một cách bừa bãi , cổng trường không còn rác thì chắc những vị khách trên đã không nói như vậy . 

Chưa bao giờ , ô nhiễm môi trường đang thực sự là vấn đề lớn của cả nhân loại như ngày nay. Những biến đổi khí hậu và hậu quả khủng khiếp của nó không còn là dự báo nữa mà thành hiện thực ở khắp nơi . Hiện tượng toàn cầu hóa El Nino và trái đất nóng dần lên do hiệu ứng nhà kính vẫn diễn ra từng ngày , từng giờ . Điều đáng suy nghĩ là ở chỗ phần lớn , nếu không muốn nói là tất cả những hiện tượng trên đều có nguyên nhân từ con người , từ những hành động bừa bãi mà trong đó có cả việc xả rác và khí thải bừa bãi . Nói cách khác , những tác hại của việc xả rác mà em đã nêu ra như mất vệ sinh , thể hiện hành vi vô văn hóa , gây mất mĩ quan lan truyền dịch bệnh , tốn kém tiền của trong việc thu gom và xử lý , khiến cho người nước ngoài có ấn tượng không tốt … đều có nguyên nhân bắt nguồn từ con người . Đầu tiên là do những thói quen xấu lười biếng và lối sống lạc hậu ích kỷ chĩ nghĩ đến quyền lợi cá nhân của một số người . Họ sống theo kiểu 

“Của mình thì giữ bo bo 

Của người thì thả cho bò nó ăn ”

Họ nghĩ đơn giản rằng chỉ cần nhà mình sạch thì được còn bẩn thì ai bẩn mặc ai . Những nơi công cộng không phải là của mình , vậy thì việc gì mà phải mất công gìn giữ. Cứ ném rác vội ra là xong, đã có đội vệ sinh lo dọn dẹp. Cách nghĩ như thế thật là thiểu cận và nguy hại làm sao. Nguyên nhân tiếp theo là do thói quen đã có từ lâu, khó sửa đổi, phải có sự nhắc nhở thì người ta mới không xả rác bừa bãi. Ở các lớp học, hằng ngày, các thầy cô và ban cán sự lớp phải thường xuyên nhắc nhở thì mới giữ cho lớp học sạch đẹp. Nhưng xã hội là một phạm vị rộng lớn hơn lớp học rất nhiều. Mọi người đều bận rộn với công việc của mình và không một ai có đủ thời gianđể đi nhắc nhở từng người một . Không được nhắc nhở , con người ta lại quay về với thói quen trước kia . Nguyên nhân cuối cùng là do ý thức về vệ sinh của một số người chưa được tốt . Họ không nhận thức được rằng hành vi của mình là vô ý thức , phản văn hóa, văn minh , phá hoại môi trường sống . Bên cạnh đó cũng cần phải nói đến việc giáo dục ý thức giữ gìn , bảo vệ môi trường sống chưa được quan tâm đúng mức , chưa được tổ chức thường xuyên . Mặc dù trên các phương tiện thông tin đại chúng vẫn có những chương trình kêu gọi ý thức bảo vệ môi trường của con người nhưng chúng quá ít ỏi , không đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu và học hòi của người dân . Do đó mà trình độ hiểu biết của người dân còn thấp dẫn đến thái độ tuân thủ nội quy nơi công cộng chưa đi vào nề nếp . Mặt khác , nếu so với các nước trên thế giới thì việc xử phạt những người vô ý thức cũng chưa thật nghiêm túc. Ví dụ như ở nước Singapo, chỉ cần ném một mẩu giấy ra đường là đã bị phạt tiền rất nặng . Tùy vào mức độ sai phạm mà người vi phạm có thể bị đánh giữa đường . Còn ở Việt Nam thì sao ? Những người vô ý thức vẫn ung dung như không có gì xảy ra vì hình thức xử phạt ở nước ta quá dễ dãi , nhẹ nhàng chưa đủ sức răn đe . 

Đất nước ngày càng phát triển trên nhiều lĩnh vực , đời sống người dân ngày càng được nâng cao cách nghĩ . Lối sống của mỗi người ngày càng văn minh , tiến độ ứng xử có văn hóa . Đặc biệt là trong yêu cầu của cuộc sống ngày nay , đường phố xanh – sạch – đẹp là một tiêu chuẩn không thể thiếu đối với một thành phố văn minh, sạch đẹp . Điều đó khiến mỗi người cần có ý thức giữ gìn vệ sinh để bảo vệ sức khỏe cho bản thân mình và người khác . Nhận thức cùa người dân đa phần đã tích cực hơn . Mỗi nhà đều phải gom rác sinh hoạt để đúng chỗ để các cô chú công nhân vệ sinh đem vận chuyển đến nơi quy định để xử lý . Những việc làm đó thật đáng biểu dương vì không những giữ vệ sinh giữ sức khỏe cho cá nhân một người một gia đình mà còn cho cả cộng đồng . Các bạn thấy đó tuy có nhiều người vô ý thức xả rác bừa bãi nhưng tồn tại song song với những con người này là số lớn những con người có ý thức vệ sinh rất tốt . Một nhóm bạn trẻ ở thành phố biển nhân ngày nghỉ hè rảnh rỗi đã cùng nhau nhặt rác ở khắp bãi biển , một bà lão lớn tuổi vẫn ngày ngày nhặt những mảnh chai trên cát , làm giảm đi sự nguy hiểm cho những người vui chơi trên biển. Đó là những việc làm tốt đẹp đáng cho ta noi theo . Còn những người vô ý thức kia đã đến lúc suy nghĩ lại . Hãy làm việc gì đó trước khi quá muộn . Nạn vứt rác bừa bãi có thể được khắc phục dựa trên sự cố gắng của mỗi người và toàn xã hội . Ngay từ bây giờ , ta cần kêu gọi ý thức giữ gìn vệ sinh của mỗi người . Bằng nhiểu hình thức như áp phích, panô ,các chương trình tuyên truyền trên đài phát thanh truyền hình , những thông điệp cơ bản về ý thức bảo vệ môi trường sẽ được truyền đến tận tai , tận mắt của mỗi người góp phần nâng cao ý thức của người dân . Hơn nữa , đối với những người ương bướng , cố tình vi phạm cần phải bị xử phạt thích đáng . Không thể nhẹ tay với những con người vô ý thức , tàn phá môi trường nghiêm trọng vì nếu quá dễ dãi với họ thì sẽ mãi không bao giờ chấm dứt được tình trạng trên . Nếu như thực hiện được những việc làm trên thì cuộc sống sẽ tươi đẹp biết bao . Và có lẽ ở nước ta cũng không xảy ra chuyện vớt trên sáu tấn rác mỗi ngày ở một con kênh hay những cái lắc đầu chê trách của du khách nước ngoài . 

Mỗi người trong cộng đồng ai cũng muốn có sức khỏe dồi dào , người thân không ốm đau , láng giềng yên ổn nhưng do nếp sống nếp nghĩ quen thuộc của một số ít người mà còn hiện tượng vứt rác bừa bãi ra nơi công cộng . Thời đại công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước không cho phép người dna6 cứ tiếp tục lối sống , nếp nghĩ như thế . Hãy khắc phục nó bằng mọi cách có thể . Mỗi người chúng ta hãy sống thật tốt đẹp , giữ gìn vệ sinh ở bất kì nơi đâu , trong nhà hay ngoài ngõ , trên cạn hay dưới sông để tạo môi trường sống trong lành cho cả mình và mọi người , để có điều kiện cống hiến nhiều nhất cho đất nước . Đứng trước xu thế hội nhập ngày nay , làm thế nào để vươn ra biển lớn , để hòa nhập cùng với bạn nè ở bốn phương . Thiết nghĩ , cần nhất là một gương mặt một diện mạo mới của đất nước . Một con đường sạch đẹp ở thành phố luôn tạo cho mọi người, nhất là các khách du lịch quốc tế một cảm giác thoải mái . Hãy làm cho mình đẹp hơn dưới con mắt của mọi người , đứng vì những thói quen xấu của cá nhân như vứt rác bừa bãi gây ảnh hưởng đến mọi người . Hãy chấm dứt những hành vi kém văn hóa ấy để làm cho cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn . Và hãy sống theo tinh thần cao đẹp : “Mình vì mọi người , mọi người vì mình ” 

Đối với em thì những hành vi như xả rác bừa bãi nơi công cộng , đổ nước thải sinh hoạt xuống cống , rãnh là những hành động xấu , đáng chê trách . Chúng gây những hậu quả nghiêm trọng cho mọi người . Vì vậy mỗi người dân chúng ta và toàn xã hội cần phải nhanh chóng khắc phục hiện tượng đó . Riêng với chúng em – những học sinh – người chủ tương lai của đất nước thì giờ đây cần phải xem lại bản thân mình , điều chỉnh những hành vi của mình thật đúng đắn . Đứng trước hiện tượng vứt rác bừa bãi trên , chúng em sẽ tích cực nâng cao ý thức bảo vệ môi trường , tuyên truyền cho bạn bè cùng làm theo . Hi vọng rằng với việc làm nhỏ đó chúng em đã góp phần làm cho môi trường sống xung quanh trở nên xanh – sạch – đẹp và trái đất sẽ luôn là ngôi nhà chung đáng yêu của tất cả nhân loại .

BÀi MẪu 2:Ngày nay, liệu chúng ta còn có thể có được cảm giác dễ chịu dưới bầu không khí trong lành nữa không khi mà mọi thứ xung quanh chúng ta đều bị ô nhiễm, vẩn đục.

Đi dọc các bờ kè, tôi chợt rùng mình khi thấy những cảnh tượng quá đỗi nhơ nhuốc, nào là bao ni-lon, chai lọ, túi nhựa nằm lẫn lộn, chồng chất lên nhau một cách vô ý. Dường như tất cả mọi người đều không biết phân loại rác thải và sắp xếp chúng như thế nào để cho hợp lý hơn hay sao? Thật là một sự đáng xấu hổ khi các du khách nước ngoài thấy những cảnh tượng như thế này. Nguyên do thì có lẽ chắc tôi cũng không cần nhắc lại thì mọi người cũng đã biết, phần lỗi nghiêm trọng nhất hiện nay đang thuộc về phía chúng ta. những con người đang trong một thời kì đổi mới nhưng lại không biết đổi mới chính con người của mình. Tôi cũng đã tận mắt chứng kiến cái cảnh người ta thi nhau đổ tất cả thứ phế thải xuống con sông Sài Gòn, dòng nước của con sông Sài Gòn đen ngòm như đang kêu cứu, rác thải làm đặc quánh con sông khiến cho dòng chảy của con sông ngày càng nặng trĩu...Ôi, thật đau khổ khi chúng ta vẫn đang nghe tiếng rên rỉ của môi trường, thật xót xa khi ta đang nghe môi trường kêu cứu nhưng chúng ta vẫn ngoảnh mặt đi, và cứ để cho mọi việc tới đâu thì tới, tình trạng của chúng ta hiện nay vẫn cứ gọi là "giả điếc". Chính tôi và các bạn cũng là những kẻ đang hủy diệt toàn cầu bởi rác thải, chỉ cần mỗi người quẳng đi một túi rác nhỏ thì cũng tạo nên một núi rác khổng lồ, đủ để vùi dập cả mặt đất rộng lớn này. Theo thống kê của Hội Bảo vệ môi trường Toàn Cầu, nếu tình trạng này còn xảy ra cho đến năm 2065 thì diện tích sống của mỗi người sẽ giảm từ 1km/3 người xuống còn 0,5km/10 người. Thật là một kết quả đáng ghi nhớ.......

BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM 

Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đã trở thành chiến lược có tầm quan trọng nhất trong đường lối phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia nói chung, của mỗi ngành kinh tế và mỗi địa phương nói riêng ở Việt Nam. Từ năm 1985, đặc biệt là từ sau Hội nghị Thượng đỉnh của Trái đất, họp tại Rio de Janeiro, Brazil, tháng 6 năm 1992, Việt Nam đã tiến hành xây dựng Chiến lược và Kế hoạch Bảo vệ môi trường quốc gia theo tinh thần và nguyên tắc của Chương trình Nghị sự 21.

Ngày 25 tháng 6 năm 1998 Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra Chỉ thị 36 CT/TW "Về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước". Chỉ thị 36 CT/TW đã khẳng định: "Bảo vệ môi trường là một vấn đề sống còn của đất nước, của nhân loại; là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với cuộc đấu tranh xoá đói giảm nghèo ở mỗi nước, với cuộc đấu tranh vì hoà bình và tiến bộ xã hội trên phạm vi toàn thế giới". 

Xây dựng Chiến lược và Kế hoạch Bảo vệ môi trường quốc gia cần phải dựa trên sự đánh giá hiện trạng môi trường và phù hợp với Chiến lược và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Vì vậy, từ năm 1994 đến nay, hàng năm Bộ KH,CN&MT Việt Nam đều tiến hành lập Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia. 

Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam này được thực hiện trong khuôn khổ của Dự án SEAMCAP (Strengthening Environment Assessment and Monitoring Capabilities in South Asia and the Greater Mekong Sub region). Ngoài phần tổng quan về hiện trạng môi trường Việt Nam, Báo cáo tập trung trình bày 6 vấn đề môi trường then chốt và cấp bách theo mô hình đánh giá môi trường của UNEP: "áp lực - Hiện trạng - Tác động và Đáp ứng". Đó là các vấn đề : Suy thoái môi trường đất, Suy thoái rừng, Suy giảm đa dạng sinh học, Ô nhiễm môi trường nước, (nước lục địa và nước biển), Ô nhiễm môi trường không khí và Quản lý chất thải rắn.

Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường hoan nghênh sự cố gắng tích cực làm việc của tập thể chuyên gia đông đảo từ nhiều Bộ, nhiều ngành, các Viện Nghiên cứu Khoa học và các Trường Đại học, cùng với tập thể cán bộ của Cục Môi trường đã hoàn thành tốt nhiệm vụ lập Báo cáo này.

Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường Việt Nam chân thành cảm ơn Chương trình Môi trường của Liên Hiệp Quốc (UNEP) và Cơ quan Phát triển và Hợp tác của Na Uy (NORAD) đã giúp đỡ Việt Nam rất có hiệu quả trong việc xây dựng Báo cáo này. 

Ô nhiễm từ khí thải công nghiệp tại Hải Dương

"Gần 1.300 người dân chúng tôi phải khắc khoải chìm ngập trong khói bụi của 4 nhà máy xi măng lò đứng đang ngày đêm toả khí độc. Trẻ em thì bị suy nhược cơ thể với tỷ lệ cao nhất xã...". Đó là một phần trong lá đơn kêu cứu của người dân thôn Trại Xanh, xã Duy Tân, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.

Dù là gần giữa trưa, thôn Trại Xanh vẫn im lìm. Hầu như tất cả ngôi nhà trong thôn đều cửa đóng then cài. Thậm chí lỗ thông gió trong mỗi nhà cũng được che kín bởi tấm kính mờ xám xịt. Một phụ nữ bên đường tháo vội khăn bịt mặt, nói giọng đặc khản: "Dân chúng tôi đang chết dần chết mòn vì khí độc xi măng kia kìa!". 

Chị chỉ về hướng 2 cột khói xi măng đang nhả khói bụi xám xịt cả một góc trời. Trong phạm vi bán kính chưa đầy 1 km song có tới 4 nhà máy xi măng lò đứng mọc lên quanh thôn, đó là Trung Hải, Duyên Linh, Phú Tân và Thành Công II. Cả ngày lẫn đêm 4 nhà máy thi nhau tuôn khói mờ trời khiến cả thôn lúc nào cũng như bị trải bụi xi măng. Trẻ em viêm họng, còi cọc, người lớn thì mặt ai cũng nặng xám như chì. 

Không chỉ có khói, ngay cả nguồn nước cũng bị ảnh hưởng. Nước sạch chưa có, nên người dân trong thôn sống chủ yếu là nhờ nước giếng khoan và nước mưa. Nhưng những lớp bụi xi măng phủ dày tới hàng cm trên khắp các mái nhà đã khiến hầu hết bể nước mưa trở thành vô dụng. Ngay cả nguồn nước lấy từ nước giếng khoan cũng bốc lên mùi tanh khó chịu. Ông Nguyễn Tá Dước, Giám đốc Sở Tài nguyên - Môi trường của tỉnh khẳng định, mức độ ô nhiễm về bụi, khí thải SO2 và tiếng ồn ở đây đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép. 

"Sự phát triển không thể được trả giá bằng sinh mạng của dân", ông Phạm Thế Đại, Phó chủ tịch UBND huyện Kinh Môn đã khẳng định như vậy khi đề cập đến tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng tại Trại Xanh. Ông nói: "Chúng tôi nhận thức được mức độ ô nhiễm nghiêm trọng ở đây, những phản ánh của người dân trong thôn là hoàn toàn có cơ sở, nhưng với thẩm quyền của mình chúng tôi cũng chỉ biết kiến nghị và kiến nghị...". 

Trước thắc mắc của người dân về tình trạng ô nhiễm của nhà máy cũ (xây dựng từ những năm 90) chưa được khắc phục, song năm các nhà máy mới (xây năm 2002) vẫn được phép xây, ông Đại cho rằng, trách nhiệm này thuộc về doanh nghiệp, vì họ không thực hiện đúng như dự án thiết kế đã được duyệt. "Chúng tôi đã kiến nghị, trong khi các nhà máy chưa thực hiện yêu cầu của Sở Tài nguyên - Môi trường là phải khắc phục tình trạng ô nhiễm trong năm 2003 thì nên thực hiện chế độ vận hành luân phiên để hạn chế bớt mức độ ô nhiễm", ông nói.

Cả xóm bị ghẻ vì ô nhiễm 

Gần như cả ấp Long Bình, xã Long Hiệp (huyện Bến Lức, Long An) đều bị bệnh ghẻ, toàn thân nổi lên những mảng mụn mủ gây ngứa ngáy khó chịu. Người dân ở đây cho rằng căn bệnh này phát ra do các công ty sản xuất ở gần đó gây ô nhiễm. 

Theo ông Nguyễn Ngọc Đáng - 55 tuổi, một nông dân ở khu 4, ấp Long Bình, xã Long Hiệp, căn bệnh quỷ quái này xuất hiện khoảng 6-7 năm trở lại đây và không ai trong cái xóm này mà không bị nó hành hạ. 

Anh Nguyễn Văn Nô, nhà có ba con nhỏ bị bệnh, lại nói: “Bệnh này mới có gần đây thôi, nhất là từ khi nhà máy thép hoạt động. Lúc đầu cứ tưởng là do dịch bệnh, uống thuốc hoài không hết, đã vậy bệnh ngày càng nhiều, nhất là sau mùa nắng tới mùa mưa”. 

Không chỉ ba đứa con của anh Nô (đứa nhỏ nhất một tuổi, đứa lớn nhất chưa đầy 10 tuổi), mà hơn 20 trẻ nhỏ khác ở khu vực 4, thuộc ấp Long Bình đều bị bệnh “ghẻ xốn”. Toàn thân bọn trẻ nốt bệnh nhỏ, nốt cũ, nốt mới chi chít khắp người. Ông Đáng nói: "Lúc đầu nổi lên một quầng đỏ lớn hơn đồng tiền có ngòi trắng ở giữa, khi đụng vào bị đau thốn. Hai ba ngày sau quầng đỏ gom lại bằng hạt đậu và nung mủ, một hai ngày sau mủ vỡ ra có mùi hôi và khoảng hơn một tuần là lành da. Từ lúc nổi bệnh tới lúc lành da lúc nào cũng bị ngứa ngáy, gãi tróc da chảy máu vẫn còn ngứa”. 

Người dân ở đây cho biết, căn bệnh này chỉ xuất hiện từ khi Công ty cổ phần Long Hiệp (sản xuất các loại thuốc bảo vệ thực vật) và Công ty TNHH Thép Long An đi vào hoạt động. Bởi mùi hôi nồng nặc của thuốc trừ sâu từ Công ty Long Hiệp liên tục xông vào mũi (nhất là vào buổi chiều tối) và khói bụi ngùn ngụt liên tục thoát ra từ Công ty Long An đã ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, nhất là đối với sức khỏe của người dân nơi đây.

Ông Trần Ngọc Hữu, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Long An, cho biết: “Đến giờ này chúng tôi cũng chưa thể khẳng định căn bệnh trên là bệnh gì. Nhưng qua ghi nhận ban đầu về mặt dịch tễ học, bệnh thường xuất hiện ở vùng bụng, vùng da non; thời gian xuất hiện bệnh theo dân nói khoảng hơn bốn năm nay, lúc đầu rải rác một vài ca, về sau bệnh xuất hiện càng nhiều. Qua kết quả khám bốn em nhỏ bị bệnh, đặc điểm của nốt ghẻ thường tập trung chủ yếu ở vùng thấp, có nhiều màu đỏ, sậm, có mủ, khi gãi chuyển sang màu xanh tím”.

Sở Y tế Long An cũng đã chỉ đạo phải chăm sóc ngay những người đã và đang bị bệnh (cấp phát thuốc miễn phí, như thuốc bôi DEP, thuốc kem Plucinar, thuốc uống Clopheniramin, Niacin, Antiallergic - mỗi tuần một lần); kế đến là sớm tìm ra nguyên nhân gây bệnh để có giải pháp đối phó.

Mới đây Sở Y tế đã nhờ Bệnh viện Da liễu TP HCM đến giúp khảo sát, điều tra xác minh nguyên nhân gây bệnh, đã có kết luận nhưng vẫn chưa xác định được nguyên nhân. Hiện đang kết hợp với Sở Khoa học - công nghệ và Sở Tài nguyên - môi trường viết đề cương khảo sát, nghiên cứu về môi trường nước, không khí... tại nơi xảy ra bệnh để sớm có kết quả tìm ra nguyên nhân gây bệnh. 

Xã Long Hiệp có trên 12.000 dân, riêng ấp Long Bình có khoảng hơn 2.400 dân, trong ấp có Trường tiểu học Long Bình với khoảng 400 học sinh (trường này nằm trong tầm “oanh tạc” bằng mùi, khói thải ra theo hướng gió của Công ty cổ phần Long Hiệp và Công ty TNHH Thép Long An), các học sinh này phần đông là dân cư của “xóm ghẻ”. 

Căn bệnh lạ này không chỉ hoành hành ở ấp Long Bình mà đã lan tỏa sang các ấp còn lại trong xã. Đặc biệt, gần đây một số trẻ em ở các xã lân cận cũng bị mắc chứng bệnh này.

(TT)

Chưa có lối thoát di dời cơ sở sản xuất gây ô nhiễm

Thiếu vốn, thiếu đất - nguyên nhân chính khiến cho chương trình di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường ở TP.HCM luôn bị chậm tiến độ và kéo dài từ năm này sang năm khác… 

Khó khăn vốn và đất

Hiện nay, TP.HCM có gần 3.000 doanh nghiệp nằm trong danh sách có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường phải di dời. Trong số này, TP đã phê duyệt 1.119 cơ sở có kế hoạch di dời, 1.182 cơ sở được khắc phục ô nhiễm tại chỗ. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, chỉ có 134 cơ sở di dời, 246 cơ sở chuyển đổi ngành nghề hoặc ngưng sản xuất. Ngoài việc thiếu vốn, chuyển đổi mặt bằng là khó khăn lớn của các doanh nghiệp.

Theo báo cáo của Ban chỉ đạo đi dời cơ sở sản xuất gây ô nhiễm do Sở Công nghiệp TP.HCM làm cơ quan thường trực, sau hơn 1 năm ban hành chính sách di dời, UBND TP.HCM chỉ mới cấp được 17 giấy chứng nhận ưu đãi di dời cho doanh nghiệp, 8 đơn vị được giải ngân 3,4 tỷ đồng trong tổng số gần 200 tỷ cấp cho chương trình này. Các doanh nghiệp còn lại hầu hết phải tự thân huy động vốn. Ông Hà Viết Thanh, Phó Giám đốc Sở Công nghiệp TP.HCM, Phó Ban chỉ đạo di dời, cho biết: cơ sở di dời chủ yếu thuộc doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ, không đủ khả năng về tài chính cũng như chuyển đổi công nghệ. Thậm chí, có doanh nghiệp đã tự lên kế hoạch di dời nhưng do không chuyển đổi cơ cấu vốn được, phải chịu lãi suất. Còn các doanh nghiệp lớn có phương án di dời, có địa điểm nhưng không cân đối được nguồn vốn, nên cũng không di dời được. 

Ngay cả ở các Khu công nghiệp, Khu chế xuất hiện tại cũng không đủ đáp ứng mặt bằng cho các cơ sở. Chỉ tính bình quân mỗi cơ sở cần 1ha mặt bằng, thì đã cần phải có hơn 1.000ha cho công tác này. Một nghịch lý hiện nay là mặc dù thành phố yêu cầu cần đẩy nhanh tiến độ di dời, nhưng các doanh nghiệp không biết di dời về đâu? Vì cho đến nay hầu như TP vẫn chưa xác lập được địa điểm di dời cho doanh nghiệp. Những nơi xác định được mặt bằng lại không bảo đảm các yếu tố về cơ sở hạ tầng, hoặc chưa thực hiện được việc bồi hoàn để giao đất cho doanh nghiệp. Ngoài ra, một số cơ sở có địa điểm di dời, đã xây dựng dự án nhưng phải tuân thủ các quy trình đầu tư như thiết kế, đấu thầu và tìm nguồn vốn… nên tiến độ di dời bị chậm trễ. Trong khi đó, ở nhiều khu chế xuất, khu công nghiệp, như Tân Phú Trung, mặc dù chưa được quy hoạch nhưng các doanh nghiệp, cơ sở đã tự xây dựng, sản xuất khiến cho việc sắp xếp cơ sở vào đây gặp trở ngại không nhỏ.

Bên cạnh hai vấn đề trên, còn có một số nguyên nhân khác góp phần làm chậm trễ tiến độ di dời, như thủ tục thẩm định kéo dài, hoặc doanh nghiệp có mặt bằng nhà xưởng dự kiến bán để đầu tư thì lại rơi vào quy hoạch công trình công cộng hoặc có quy hoạch mật độ xây dựng thấp, không bán được. Có nguyên nhân do hạ tầng cơ sở các KCN yếu, không đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp, hoặc công tác giải tỏa đền bù gặp khó khăn, dẫn đến tiến độ di dời bị chậm lại hoặc không thể thực hiện được. 

Tìm một lối ra

Theo bà Nguyễn Thị Hồng, Giám đốc Sở Tài chính vật giá TP.HCM, về vốn di dời, phải có sự hợp sức giữa Nhà nước và doanh nghiệp để cùng tháo gỡ, vì ngân sách Nhà nước không đủ cung ứng, còn doanh nghiệp cũng không đủ sức một mình lo liệu. Đại diện Quỹ Đầu tư phát triển cho rằng, với các doanh nghiệp cổ phần hóa, không có tài sản đất và mặt bằng, đề nghị thành phố có chủ trương cho được hưởng chế độ giải tỏa đền bù, và chủ đầu tư Khu công nghiệp sẽ chịu trách nhiệm hỗ trợ này. Ông Vũ Huy Toản, Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM đề nghị, để giúp doanh nghiệp có vốn xúc tiến nhanh công tác di dời, hệ thống Ngân hàng sẽ hỗ trợ cho vay vốn. 

Để giải quyết tình trạng về vốn và địa điểm mặt bằng, đại diện Quỹ Đầu tư phát triển cũng đề nghị, trong điều kiện việc định giá tài sản chậm như hiện nay, thành phố nên cho chủ trương hoán đổi tài sản hoặc hoán đổi mặt bằng. Còn theo ý kiến của Sở Công nghiệp, việc cần thiết nhất là thành phố phải quy hoạch lại các Khu công nghiệp, Khu chế xuất, để có kế hoạch phân bố mặt bằng cho doanh nghiệp và phải được công bố công khai. Về vấn đề này, ông Mai Quốc Bình, Phó Chủ tịch UBND thành phố nhắc lại, thành phố đã chỉ đạo cho 12 Khu công nghiệp, 

Ngày nay trên thế giới, môi trường là vấn đề được quan tâm hàng đầu . Ở các quốc gia tiên tiến, vấn đề giữ gìn vệ sinh môi trường được quan tâm thường xuyên nên việc xả rác và nước thải bừa bãi hầu như không còn nữa . Người dân được giáo dục rất kỹ về ý thức bảo vệ môi trường sống xanh - sạch - đẹp . Đáng buồn thay nước ta có một hiện tượng phổ biến là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng, không giữ gìn vệ sinh đường phố. Việc làm đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường mà cụ thể ở đây là gây ô nhiễm môi trường.

Hiện tượng không giữ gìn vệ sinh đường phố có rất nhiều biểu hiện nhưng phổ biến nhất là vứt rác ra đường hoặc nơi công cộng . Ăn xong một que lem hay một chiếc kẹo , người ta vứt que, vứt giấy xuống đất . Uống xong một lon nước ngọt hay một chai nước suối , vứt lon , vứt chai ngay tại chỗ vừa ngồi mặc dù thùng rác để cách đó rất gần . Tuy vậy , họ vẫn thản nhiên , vô tư không có gì áy náy . Thậm chí khi ăn xong một tép kẹo cao su, họ cũng không mang đến thùng rác mà vo tròn rồi trét lên ghế đá và cứ thế bỏ đi chỗ khác . Không chỉ với những nơi công cộng, ở một số khu phố, con đường có đặt bảng khu phố văn hóa nhưng cỏ mọc um tùm tràn lan, rác 

rưởi ngập đầy khắp lối đi, mùi hôi khó chịu bốc lên suốt ngày. 

Một biểu hiện phổ biến khác là một số tài xế chở gạch,đá phế thải ở các công trinh xây dựng đem đổ khắp nơi và cả trên dưới phố. Con người ta còn vô ý thức đến mức mang xác súc vật chết như chó, mèo, chuột, gia cầm như gà, vịt ném xuống hồ ,ao, sông rạch và ra đường.Ở một số hàng, quán bán trên vỉa hè người ta đổ tất cả đồ ăn dư thừa, nước rửa chén, bát xuống cống khiến cho nước thải bị ứ đọng ,cống bị tắt nghẽn.Đáng sợ hơn, ở một số dòng sông những người sống trong những con đò đậu ngay trên sông có những việc làm gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. 

Họ vô tư xả rác trên đò xuống sông, đi tiêu đi tiểu xuống sông rồi ngay lập tức lại lấy nước dưới sông lên tắm gội, giặc giũ thậm chí là nấu nướng. Thế nhưng hiện tượng xả rác đó còn lan sâu vào một tầng lớp trí thức trẻ ngày nay. Biểu hiện cụ thể ở một số sinh viên làm gia sư. Họ thường đứng ở các ngã ba, ngã tư đường để phát tờ rơi quảng cáo nhóm gia sư của mình một cách bừa bãi khiến khắp đường phố rải rác đầy những tờ rơi. 

Những việc làm trên tuy nhỏ nhưng lại gây tác hại vô cùng to lớn .Phải chăng dọn dẹp sạch sẽ nhà mình từ phòng khách đến nhà ăn, từ trong nhà ra ngoài vườn là tốt?Còn việc vứt rác bừa bãi, bạ đâu quăng đó cả những nơi công cộng là không cần thiết, không quan tâm không ảnh hưởng gì đến mình, đến gia đình mình.Điều này, mỗi chúng ta cần suy nghĩ lại.Bạn nghĩ sao khi một thành phố văn minh,giàu đẹp lại ngập tràn trong biển rác? Nó thể hiện hành vi của người vô văn hóa, vô ý thức, gây mất vệ sinh và ảnh hưởng đến sức khỏe con ngươì. Người ta vô tư vứt rác xuống sông nhưng họ có nghĩ rằng bao nhiêu người sử dụng nguồn nước này để ăn uống, tắm giặt? Nước không sạch,con người sử dụng, ăn uống, sức khỏe sẽ ra sao? Không có sức khỏe tốt thì lực lượng con người sẽ cống hiến như thế nào cho đất nước khi bước vào thiên niên kỉ mới với nền kinh tế công nghiệp , hiện đại . Không ở đâu xa , ngay trong thành phố của chúng ta - nơi con sông Đồng Nai chảy qua phải chịu bao rác rưởi dơ bẩn . Công viên ven bờ sông là nơi sinh hoạt thể dục thể thao của các cụ ông , cụ bà và cả các thanh thiếu niên trong khu vực . Mọi người đến để thư giãn , hóng mát nhưng nhìn xuống dòng nước ven bờ , nước bẩn theo cống vẫn từng ngày từng giờ ung dung đổ xuống , bao ni lông bị ném xuống trôi bồng bềnh gây phản cảm , mất mĩ 

quan cả dòng sông . Còn đối với những ghế đá vô tội vạ bị những người vô ý thức trét bã kẹo cao su , khi có một người nào đó vô tình ngổi lên thì việc gì sẽ xảy ra ? Bã kẹo sẽ dính chặt vào quần áo của người đó không những làm bẩn quần áo mà còn gây sự khó chịu . Và sẽ ra sao khi người ngồi trên ghế đá kia có một cuộc hẹn quan trọng ? Bạn thấy đó , chỉ cần có một hành động vô ý thức đó mà gây ảnh hưởng đến công việc của người khác. Ngày nay , đi đến đâu cũng có nhiều người tự hào khoe khu phố mình đang sống là một khu phố văn hóa . Thế nhưng , được đặt bảng khu phố văn hóa mà rác rưởi vương vãi khắp nơi gây phản cảm cho người đi đường . Như vậy họ 

chẳng khác gì tự mình mỉa mai mình , tự đánh mất thể diện mình và cả khu phố . Cỏ mọc um tùm là điều kiện thuận lợi cho sinh sôi nảy nở của loài muỗi . Từ đó phát sinh dịch bệnh sốt xuất huyết - căn bệnh nguy hiểm đến tính mạng của con người . 

Và việc một số tài xế đổ gạch đá phế thải ra ngoài đường thì sao ? Một con đường đang sạch đẹp bỗng dưng phải hứng chịu vô số đất đá . Chúng vương vãi khắp nơi gây ùn tắc giao thông . Và cũng trên những con đường ấy đã xảy ra bao vụ tai nạn giao thông gây đau thương cho nhiều gia đình . Không chỉ có gạch đá bị thải ra đường mà còn có cả xác súc vật nữa . Như đã kể ở trên , xác súc vật bị quăng bừa bãi khắp nơi . Thịt của chúng dần phân hủy kèm theo là một mùi hôi vô cùng khó chịu đối với những người vô tình đi ngang qua . Tệ hại hơn , đứng trước nguy cơ bùng nổ dịch cúm gia cầm H5N1, một số người dân khi thấy gà vịt chết hàng loạt đã không báo cho cơ quan thú y xử lý mà họ đã tự ý ném xác chúng xuống hồ , ao . Đó là một việc làm vô cùng nguy hiểm vì nếu lỡ con gà hay vịt ấy mang trong mình mầm bệnh thì dịch bệnh sẽ phát tán trên cả khu vực rộng lớn do nước từ các ao , hồ này sẽ chảy ra sông - nguồn nước sinh hoạt của rất nhiều gai đình . Các quán ăn trên vỉa hè cũng có những hành vi xả rác nghiêm trọng . Những đồ ăn dư thừa hằng ngày vẫn đổ vào các cống thoát nước . Chúng khiến cho cống không thoát được nước . Vào những ngày mưa lớn , do hệ thống cống thoát nước không hoạt động hiệu quả , nước tràn khắp đường phố , cản trở giao thông . Nhiều lúc nước bẩn tràn ngược vào nhà . Nhìn cảnh tượng ấy , em thật bức xúc, xót xa cho một vẻ mĩ quan bị đánh mất . 

Thật đáng nguy hiểm khi trẻ em ngày nay lại sa vào hiện tượng vứt rác bừa bãi rất nhiều . Cứ sau giờ chơi là mỗi lớp học lại đầy những vỏ kẹo , vỏ bánh . Điều đó làm phiền lòng rất nhiều thầy cô . Làm sao các thầy , các cô có thể toàn tâm dạy học trong một phòng học toàn rác bẩn như vậy . Và thế là việc học tạm gián đoạn để thu gom rác , dọn vệ sinh lớp . Nếu việc này vẫn xảy ra thường xuyên thì cả lớp sẽ mất bao nhiêu thời gian học tập và thậm chí có thể bị trừ điểm thi đua của lớp . Thật tai hại làm sao ! 

Ngày hôm nay , vị trí nước ta đã khác đi rất nhiều . Nước ta đã là một thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO . Và sau khi tổ chức thành công Hội nghị thượng đỉnh APEC, con người và đất nước Việt Nam ta ngày càng được nhiều người biết đến . Lượng khách nước ngoài đến thăm nước ta ngày càng đông . Mọi người được giới thiệu về nước Việt Nam như là một nước thanh bình, thân thiện . Nhưng khi nhìn thấy những sự việc trên thì liệu họ còn cái nhìn thân thiện về nước ta chăng ? Hay đó là một cách nhìn khác , cái nhìn pha diện về cách sống của người Việt Nam. Có lần em đi trên đường và nhìn thấy một đoàn khách du lịch nước ngoài . Khi đi ngang một ngôi trường , nhìn thấy những tờ quảng cáo của các nhóm gia sư bị ném vương vãi đầy rẫy trước cổng trường , họ lắc đầu và đi về phía khác . Vừa đi , những người khách vừa trò chuyện. Và từ xa, em thoáng nghe được một câu nói bằng tiếng Anh của một trong số họ : " Người Việt Nam là thế sao ?" Chỉ là một lời nói nhưng đối với em sao thật nặng nề , thật xấu hổ . Lúc đó em đã nghĩ rằng phải chi những tờ bướm kia không được phát một cách bừa bãi , cổng trường không còn rác thì chắc những vị khách trên đã không nói như vậy . 

Chưa bao giờ , ô nhiễm môi trường đang thực sự là vấn đề lớn của cả nhân loại như ngày nay. Những biến đổi khí hậu và hậu quả khủng khiếp của nó không còn là dự báo nữa mà thành hiện thực ở khắp nơi . Hiện tượng toàn cầu hóa El Nino và trái đất nóng dần lên do hiệu ứng nhà kính vẫn diễn ra từng ngày , từng giờ . Điều đáng suy nghĩ là ở chỗ phần lớn , nếu không muốn nói là tất cả những hiện tượng trên đều có nguyên nhân từ con người , từ những hành động bừa bãi mà trong đó có cả việc xả rác và khí thải bừa bãi . Nói cách khác , những tác hại của việc xả rác mà em đã nêu ra như mất vệ sinh , thể hiện hành vi vô văn hóa , gây mất mĩ quan lan truyền dịch bệnh , tốn kém tiền của trong việc thu gom và xử lý , khiến cho người nước ngoài có ấn tượng không tốt  đều có nguyên nhân bắt nguồn từ con người . Đầu tiên là do những thói quen xấu lười biếng và lối sống lạc hậu ích kỷ chĩ nghĩ đến quyền lợi cá nhân của một số người . Họ sống theo kiểu

"Của mình thì giữ bo bo 

Của người thì thả cho bò nó ăn "

Họ nghĩ đơn giản rằng chỉ cần nhà mình sạch thì được còn bẩn thì ai bẩn mặc ai . Những nơi công cộng không phải là của mình , vậy thì việc gì mà phải mất công gìn giữ. Cứ ném rác vội ra là xong, đã có đội vệ sinh lo dọn dẹp. Cách nghĩ như thế thật là thiểu cận và nguy hại làm sao. 

Nguyên nhân tiếp theo là do thói quen đã có từ lâu, khó sửa đổi, phải có sự nhắc nhở thì người ta mới không xả rác bừa bãi. Ở các lớp học, hằng ngày, các thầy cô và ban cán sự lớp phải thường xuyên nhắc nhở thì mới giữ cho lớp học sạch đẹp. Nhưng xã hội là một phạm vị rộng lớn hơn lớp học rất nhiều. Mọi người đều bận rộn với công việc của mình và không một ai có đủ thời gianđể đi nhắc nhở từng người một . Không được nhắc nhở , con người ta lại quay về với thói quen trước kia . Nguyên nhân cuối cùng là do ý thức về vệ sinh của một số người chưa được tốt . Họ không nhận thức được rằng hành vi của mình là vô ý thức , phản văn hóa, văn minh , phá hoại môi trường sống . Bên cạnh đó cũng cần phải nói đến việc giáo dục ý thức giữ gìn , bảo vệ môi trường sống chưa được quan tâm đúng mức , chưa được tổ chức thường xuyên . Mặc dù trên các phương tiện thông tin đại chúng vẫn có những chương trình kêu gọi ý thức bảo vệ môi trường của con người nhưng chúng quá ít ỏi , không đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu và học hòi của người dân . Do đó mà trình độ hiểu biết của người dân còn thấp dẫn đến thái độ tuân thủ nội quy nơi công cộng chưa đi vào nề nếp . Mặt khác , nếu so với các nước trên thế giới thì việc xử phạt những người vô ý thức cũng chưa thật nghiêm túc. Ví dụ như ở nước Singapo, chỉ cần ném một mẩu giấy ra đường là đã bị phạt tiền rất nặng . Tùy vào mức độ sai phạm mà người vi phạm có thể bị đánh giữa đường . Còn ở Việt Nam thì sao ? Những người vô ý thức vẫn ung dung như không có gì xảy ra vì hình thức xử phạt ở nước ta quá dễ dãi , nhẹ nhàng chưa đủ sức răn đe. 

Đất nước ngày càng phát triển trên nhiều lĩnh vực , đời sống người dân ngày càng được nâng cao cách nghĩ . Lối sống của mỗi người ngày càng văn minh , tiến độ ứng xử có văn hóa . Đặc biệt là trong yêu cầu của cuộc sống ngày nay , đường phố xanh - sạch - đẹp là một tiêu chuẩn không thể thiếu đối với một thành phố văn minh, sạch đẹp . Điều đó khiến mỗi người cần có ý thức giữ gìn vệ sinh để bảo vệ sức khỏe cho bản thân mình và người khác . Nhận thức cùa người dân đa phần đã tích cực hơn . Mỗi nhà đều phải gom rác sinh hoạt để đúng chỗ để các cô chú công nhân vệ sinh đem vận chuyển đến nơi quy định để xử lý . Những việc làm đó thật đáng biểu dương vì không những giữ vệ sinh giữ sức khỏe cho cá nhân một người một gia đình mà còn cho cả cộng đồng . Các bạn thấy đó tuy có nhiều người vô ý thức xả rác bừa bãi nhưng tồn tại song song với những con người này là số lớn những con người có ý thức vệ sinh rất tốt . Một nhóm bạn trẻ ở thành phố biển nhân ngày nghỉ hè rảnh rỗi đã cùng nhau nhặt rác ở khắp bãi biển , một bà lão lớn tuổi vẫn ngày ngày nhặt những mảnh chai trên cát , làm giảm đi sự nguy hiểm cho những người vui chơi trên biển. Đó là những việc làm tốt đẹp đáng cho ta noi theo . Còn những người vô ý thức kia đã đến lúc suy nghĩ lại . Hãy làm việc gì đó trước khi quá muộn . Nạn vứt rác 

bừa bãi có thể được khắc phục dựa trên sự cố gắng của mỗi người và toàn xã hội . Ngay từ bây giờ , ta cần kêu gọi ý thức giữ gìn vệ sinh của mỗi người . Bằng nhiểu hình thức như áp phích, panô ,các chương trình tuyên truyền trên đài phát thanh truyền hình , những thông điệp cơ bản về ý thức bảo vệ môi trường sẽ được truyền đến tận tai , tận mắt của mỗi người góp phần nâng cao ý thức của người dân . Hơn nữa , đối với những người ương bướng , cố tình vi phạm cần phải bị xử phạt thích đáng . Không thể nhẹ tay với những con người vô ý thức , tàn phá môi trường nghiêm trọng vì nếu quá dễ dãi với họ thì sẽ mãi không bao giờ chấm dứt được tình trạng trên . Nếu như thực hiện được những việc làm trên thì cuộc sống sẽ tươi đẹp biết bao . Và có lẽ ở nước ta cũng không xảy ra chuyện vớt trên sáu tấn rác mỗi ngày ở một con kênh hay những cái lắc đầu chê trách của du khách nước ngoài . 

Mỗi người trong cộng đồng ai cũng muốn có sức khỏe dồi dào , người thân không ốm đau , láng giềng yên ổn nhưng do nếp sống nếp nghĩ quen thuộc của một số ít người mà còn hiện tượng vứt rác bừa bãi ra nơi công cộng . Thời đại công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước không cho phép người dna6 cứ tiếp tục lối sống , nếp nghĩ như thế . Hãy khắc phục nó bằng mọi cách có thể . 

Mỗi người chúng ta hãy sống thật tốt đẹp , giữ gìn vệ sinh ở bất kì nơi đâu , trong nhà hay ngoài ngõ , trên cạn hay dưới sông để tạo môi trường sống trong lành cho cả mình và mọi người , để có điều kiện cống hiến nhiều nhất cho đất nước . Đứng trước xu thế hội nhập ngày nay , làm thế nào để vươn ra biển lớn , để hòa nhập cùng với bạn nè ở bốn phương . Thiết nghĩ , cần nhất là một gương mặt một diện mạo mới của đất nước . Một con đường sạch đẹp ở thành phố luôn tạo cho mọi người, nhất là các khách du lịch quốc tế một cảm giác thoải mái . Hãy làm cho mình đẹp hơn dưới con mắt của mọi người , đứng vì những thói quen xấu của cá nhân như vứt rác bừa bãi gây ảnh hưởng đến mọi người . Hãy chấm dứt những hành vi kém văn hóa ấy để làm cho cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn . Và hãy sống theo tinh thần cao đẹp : "Mình vì mọi người , mọi người vì mình " Đối với em thì những hành vi như xả rác bừa bãi nơi công cộng , đổ nước thải sinh hoạt xuống cống , rãnh là những hành động xấu , đáng chê trách . Chúng gây những hậu quả nghiêm trọng cho mọi người . Vì vậy mỗi người dân chúng ta và toàn xã hội cần phải nhanh chóng khắc phục hiện tượng đó . Riêng với chúng em - những học sinh - người chủ tương lai của đất nước thì giờ đây cần phải xem lại bản thân mình , điều chỉnh những hành vi của mình thật đúng đắn . Đứng trước hiện tượng vứt rác bừa bãi trên , chúng em sẽ tích cực nâng cao ý thức bảo vệ môi trường , tuyên truyền cho bạn bè cùng làm theo . Hi vọng rằng với việc làm nhỏ đó chúng em đã góp phần làm cho môi trường sống xung quanh trở nên xanh - sạch - đẹp và trái đất sẽ luôn là ngôi nhà chung đáng yêu của tất cả nhân loại. .

"Vì một môi trường xanh - sạch - đẹp"

Ngày này, khi xã hội ngày càng phát triển thì vấn đề MT vừa và đang ngày càng trở nên quan trọng hơn, nó làm ảnh hưởng tới cuộc sống và sức khỏe con người. Trên các phương tiện thông tin đại chúng hằng ngày, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh, những thông tin về chuyện MT bị ô nhiễm. Bất chấp những lời kêu gọi bv MT, tình trạng ô nhiễm càng lúc càng trở nên trầm trọng. Vì vậy, chúng ta phải đấu tranh và cùng nhau hành động để bv MT sống của chúng ta.

MT rất cần thiết cho cuộc sống của con ng'. MT c. cấp cho con ng' những dk để sống như hít thở, ăn, ở…..Nếu ko có những dk đó con ng' ko thể sống, tồn tại và phát triển dc. Khi sống, làm chuyện và học tập trong MT tốt, bầu kk mát mẽ trong lành… thì chúng ta sẽ cảm giác dễ chịu và hưng phấn hơn, giúp ta hiểu sâu và tiếp thu rộng lớn hơn những vấn đề nan giải, đồng thời (gian) giúp chúng ta thư giản và thoải mái hơn sau những giở LD, học tập thật mệt mỏi, đầy căng thẳng và vất vả…..

Nhưng có thể nói hiện nay con người đang dần dần tự cướp đi sự sống của mình. Để phát triển KT, để thỏa mãn lòng tham vô đáy của mình, con ng' chặt fa’ cây rừng bừa bãi lấy đi bầu kk trong lành và MT xanh của tất cả chúng ta, làm cho MT bị ô nhiễm nặng và lũ lụt tràn về; đồng thời (gian) họ còn đào k/s dưới lòng đất; chặn dòng nước để làm thùy điện; xả khí thải vào MT tạo thành những lớp mây bụi đầy trời và hơn thế nữa những chất thải ấy sẽ làm thủng tằng ozon, gây ra những trận mưa axit làm chết cây cối, ăn mòn các c. trình x. dựng……Nếu cứ để tình trạng ô nhiễm kk này tiếp diễn thì sẽ gây ra hiệu ứng nhà kính làm cho khí hậu TĐ nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi……… Đồng thời, nước thải CN, sinh hoạt của con ng', phân bón, thuốc trừ sâu….trên những cánh đồng chảy ra các dòng sông làm ô nhiễm các nguồn nước và nhìu ng' đang uống nc’ từ các nơi đó, mặc # còn gây ô nhiễm MT đất làm cho bệnh tật ngày càng phát sinh nhìu hơn……

Tất cả là do sự thiếu ý thức nghiêm trọng của nhiều ng' dân. Nhiều người nghĩ rằng những chuyện mình làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm hại môi trường. Một số người khác lại cho rằng chuyện bảo vệ môi trường là trách nhiệm của nhà nước, của chính quyền mà không phải là của mình. Số khác lại nghĩ rằng chuyện môi trường vừa bị ô nhiễm thì có làm gì đi chăng nữa cũng không đáng kể, và chuyện ô nhiễm môi trường cũng không ảnh hưởng gì tới mình nhiều...Một số nguyên nhân khác gây ra ô nhiễm môi trường chính là sự thiếu trách nhiệm của các doanh nghiệp. Do đặt nặng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, không ít doanh nghề đã vi phạm quy trình khai thác, lũy phần đáng kể gây ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, chính sự chưa chặt chẽ trong chuyện quản lý bảo vệ môi trường của nhà nước cũng vừa tiếp tay cho các hành vi phá hoại môi trường tiếp diễn; do tốc độ CN hóa và đô thị hóa khá nhanh …….Còn nhìu nguyên nhân # nữa nhưng ko ai # chính con ng' vừa và đang tự hủy diệt chính MT sống của chính mình.

Môi trường bị ô nhiễm chủ yếu do con người gây ra. Mỗi người vừa vô tình hay vô ý làm cho môi trường sống của chúng ta ngày một ô nhiễm. Để đảm bảo sự phát triển bền vững, con người nên phải sống thân thiện với môi trường, giữ gìn, bảo vệ môi trường trong sạch.

Chúng ta đều biết rằng chuyện bảo vệ môi trường không phải là một nhiệm vụ hay một “công trình” mà đó là ý thức trách nhiệm của từng người, từng cá nhân trên trái đất. Mỗi chúng ta phải biết tự giữ gìn nguồn sống của chính mình. Muốn vậy, chúng ta phải ý thức được trách nhiệm bảo vệ môi trường, củng chính là bảo vệ sự sống của chúng ta.

Các loại rác thải phải được sử lí kĩ càng, không nên vứt rác bừa bãi làm ô nhiểm bầu không khí và mất vẽ mĩ quan. Đồng thời (gian) các trung tâm nhà máy, xí nghiệp, các khu CN và cụm CN.… phải tăng cường cấc biện pháp xử lí khí thải trước khi đưa trực tiếp vào môi trường, có vậy mới làm giảm thiểu luồn khí độc có nguy cơ lấy đi sức khỏe và tính mạng con người. Kế đó, mỗi chúng ta từng cá nhân phải có ý thức trồng nhiều cây xanh, lũy phần làm cho không khí trong lành và tăng vẽ mĩ quan cho đất nược. Các cấp chính quyền phải tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nếu cao ý thức bảo vệ môi trường của người dân.

Chúng ta nên phải tiếp tục công cuộc bảo vệ và làm sạch môi trường bằng những biện pháp tốt hơn, thiết thực hơn. phải có các hình thức xử phạt thật nặng và nghiêm minh đối với các cá nhân, tổ chức, cơ quan có hành vi phá hoại môi trường, làm ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân. Bên cạnh đó, chúng ta cần tổ chức những buổi giao lưu bàn về vấn đề môi trường tại các đơn vị hành chính cấp phường, xã...Đưa những bài viết rõ hơn hơn về môi trường trong các sách giáo khoa ngay từ cấp tiểu học, giúp học sinh có thái độ và cái nhìn đúng đắn về môi trường và những hậu quả của chuyện phá hoại môi trường, từ đó giúp các em biết yêu và bảo vệ môi trường mình đang sống. Một cách khác để giúp bảo vệ môi trường là phát động thường xuyên hơn những phong trào tình nguyện như bảo vệ môi trường khu dân cư, dọn rác ở các khu vực công cộng, làm sạch bãi biển...

Ko những thế, hàng năm cứ vào ngày 5/6 thì tất cả ng' dân và chính phủ các nước trên TG đều tổ chức các hđ nhằm cải thiện MT vào ngày này, ngày “ MT TG”. Mỗi năm lại có 1 chủ đề riêng nào đó làm trọng tâm chính cho các hoạt động môi trường trong năm, năm 2009 chủ đề ngày “MT TG” là: “Trái Đất cần chúng ta! Hãy liên kết chống lại biến đổi khí hậu”. Ko fai chỉ vào ngày này chúng ta mới hành động mà chúng ta fai cùng nhau hành động tất cả lúc tất cả nơi. Chúng ta còn fai hạn chế sd bao nilon để bao gói tp; ko săn bắt các đv hoang dã đặc biệt là các loài đang có nguy cơ tuyệt cú chủng; bỏ rác đúng nơi quy định; ko nên lạm dụng thuốc bv thực vật wa’ nhìu; tái chế rác thải thàh phân vi sinh; x. dựng các công viên và các c. trình chưa thật nhìu cây xanh, trồng cây ven các con đường, trồng cây cảnh, nuôi cá cảnh trog nhà…..để MT của chúng ta ngày càng xanh, sạch và đẹp. Nhưng điều quan trọng nhất vẫn là ở ý thức của mỗi chúng ta.

Môi trường là mái nhà chung của toàn nhân loại, bảo vệ môi trường không phải là một lời nói xuông mà đang đòi hỏi cấp thiết và nên phải hành động ngay, bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sông của chúng ta. Bởi vậy ,tất cả chúng ta hãy chung tay lũy sức bảo vệ MT và tránh gây ô nhiễm. Vì tương lai của 1 TĐ xanh , sạch, đẹp và vì cuộc sống của chính chúng ta và của các thế hệ sau.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #901399