9.TTHCM VỀ CON NGƯỜI . . .
CÂU 3: TTHCM VỀ CON NGƯỜI . . . 1. q.niệm của HCM về c.người a) c.người được nhìn nhận như một chỉnh thể HCM x.xét c.người như một chỉnh thể th.nhất về tâm lực, thể lực và các hoạt động của nó. c.người luôn có xu hướng vươn lên cái Chân - Thiện - Mỹ, mặc dù "có thế này, có thế khác". HCM có cách nhìn nhận, x.xét c.người trong tính đa dạng của nó: đa dạng trong q.hệ XH (q.hệ DT, g.cấp, t.lớp, đ.chí, đ.bào...); đa dạng trong tính cách, kh.vọng, ph.chất, kh.năng, cũng như năm ngón tay dài, ngắn kh.nhau, nhưng đều hợp nhau lại nơi bàn tay; mấy mươi triệu người VN, có người thế này, thế khác, nhưng đều cùng là nòi giống Lạc Hồng, đa dạng trong hoàn cảnh xuất thân, đ.kiện sống, làm việc...
- HCM x.xét c.người trong sự th.nhất của hai mặt đối lập: thiện và ác, hay và dở, tốt và xấu, hiền và dữ... b.gồm cả tính người - mặt XH và tính bản năng - mặt sinh học của c.người. Theo HCM, c.người có tốt, có xấu, nhưng "dù là xấu, tốt, V.minh hay dã man đều có tình nghĩa"[1] rộng trong một số trường hợp ("phẩm giá c.người", "GP c.người", "người ta", "c.người", "ai"...), nhưng đặt trong một bối cảnh cụ thể và một tư duy chung, còn phần lớn,
Người x.xét c.người trong các m.q.h XH, q.hệ g.cấp, theo giới tính (th.niên, phụ nữ), theo lứa tuổi (phụ lão, nhi đồng), nghề nghiệp (công nhân, nông dân, trí thức...), trong khối th.nhất của cộng đồng DT (sĩ, nông, công, thương) và q.hệ q.tế (bầu bạn năm châu, các DT bị áp bức, bốn phương vô sản). Đó là c.người hiện thực, cụ thể, kh.quan.
c) b.chất c.người mang tính XH Để sinh tồn, c.người phải l.động SX. Trong q.trình l.động, SX, c.người dần nh.thức được các hiện tượng, q.luật của tự nhiên, của XH; hiểu về mình và hiểu biết lẫn nhau..., xác lập các m.q.h giữa người với người. c.người là s.phẩm của XH. Trong q.niệm của HCM, c.người là sự tổng hợp các q.hệ XH từ hẹp đến rộng, chủ yếu b.gồm các q.hệ: anh, em; họ hàng; bầu bạn; đ.bào; l.người.
2. q.điểm của HCM về v.trò của c.người và ch.lược "trồng người" a) q.điểm của HCM về v.trò của c.người c.người là vôn quý nhất, nh.tố quyết định th.công của s.nghiệp c.mạng. Theo HCM, "trong bầu trời không gì quý bằng nh.dân, trong th.giới không gì mạnh bằng lực lượng đ.kết của nhân danh. v.vậy, "vô luận việc gì, đều do người làm ra, và từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, đều thế cả"[1]. Người cho rằng "việc dễ mấy không có nh.dân cũng chịu, việc khó mấy có dân liệu cũng xong". nh.dân là người s.tạo ra mọi g.trị v.chất và t.thần.
HCM t.kết ngắn gọn: dân ta tốt lắm. Người ph.tích ph.chất tốt đẹp của dân từ lòng tr.thành và tin tưởng vào c.mạng, vào Đảng, không sợ g.khổ, tù đầy, hy sinh đến việc dân nhường cơm, xẻ áo, chở che, đùm bọc, bảo vệ, nuôi nấng bộ đội và c.bộ c.mạng. Dân ta là tài năng, t.tuệ và s.tạo, họ biết "g.quyết nhiều v.đề một cách g.đơn, mau chóng, đầy đủ, mà những người tài giỏi, những đoàn thể to lớn, nghĩ mãi không ra"[2].
đ.biệt là lòng sốt sắng, hăng hái của dân để th.hiện con đường c.mạng. HCM có niềm tin v.chắc rằng với t.thần quật cường và lực lượng vô tận của DT ta, vui lòng yêu nước và chí k.quyết của nh.dân và q.đội ta, chẳng những ch.ta có thể th.lợi, mà ch.ta nh.định th.lợi. nh.dân là yếu tố quyết định th.công của c.mạng. "Lòng yêu nước và sự đ.kết của nh.dân là một lực lượng vô cùng to lớn, không ai thắng nổi"[3].
c.người vừa là m.tiêu, vừa là đ.lực của c.mạng, phải coi trọng, chăm sóc, ph.huy nhân tô c.người. Vì sống gần dân, với dân, giữa lòng dân, hiểu rõ dân tình, dân tâm, dân ý, HCM thấy rõ yêu cầu GP DT, GP c.người, GP l.động XH. nh.dân vừa là m.tiêu, vừa là đ.lực của c.mạng. Năm 1911, giữa lúc đất nước đang bị x.lược , nh.dân phải chịu cảnh lầm than, Người ra đi với ý chí "quyết GP gông cùm nô lệ cho đ.bào". Người x.định rõ tr.nhiệm của Người cũng là của Đảng và ch.phủ là "làm sao cho nước ta được h.toàn đ.lập, dân ta được h.toàn tự do, đ.bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được họe hành".
Ở HCM, có sự cảm nhận, th.cảm s.sắc với thân phận những người cùng khổ và nô lệ lầm than. Nhưng không phải là sự cảm thông kiểu TG; ngược lại, Người có niềm tin v.chắc vào t.tuệ, b.lĩnh của c.người, ở kh.năng tự GP của chính b.thân c.người. Người làm hết sức để XD, r.luyện c.người và quyết tâm đ.tranh để đem lại đ.lập, tự do, h.phúc cho c.người. Người x.định c.người là m.tiêu trong đ.kiện cụ thể của từng g.đoạn c.mạng.
Khi đất nước còn nô lệ, lầm than thì m.tiêu trước hết, trên hết là GP DT, giành ĐLDT. Sau khi ch.quyền đã về tay nh.dân, thì m.tiêu ăn, mặc, ở, đi lại, học hành, chữa bệnh lại được ưu tiên hơn, bởi vì, "nếu nước đ.lập mà dân không hưởng h.phúc tự do, thì đ.lập cũng chẳng có nghĩa lý gì". v.vậy, ch.ta phải th.hiện ngay: Làm cho dân có ăn. Làm cho dân có mặc. Làm cho dân có chỗ ở. Làm cho dân có học hành. Đến Di chúc, Người viết: "đ.tiên là công việc đ.với c.người".
c.người là m.tiêu của c.mạng, nên mọi ch.trương, đ.lối, ch.sách của Đảng, ch.phủ đều vì lợi ích ch.đáng của c.người. Có thể là lợi ích lâu dài, lợi ích trước mắt; lợi ích cả DT và lợi ích của b.phận, g.cấp, t.lớp và cá nhân. Với hoạt động t.tiễn thì việc gì lợi cho dân, dù nhỏ mấy - ta phải hết sức làm. Việc gì hại cho dân - dù nhỏ mấy - ta phải hết sức tránh.
HCM có mềm tin mãnh liệt vào s.mạnh vĩ đại và năng lực s.tạo của q.chúng. Trong s.nghiệp XD đất nước, HCM nhận rõ: nguồn XD CNXH, trước hết phải có c.người XHCN", "có dân thì có t.cả"... Niềm tin vào s.mạnh của dân còn được nh.thức từ m.q.h giữa nh.dân với Đảng và ch.phủ. HCM chỉ rõ: Nếu không có nh.dân thì ch.phủ không đủ lực lượng, nếu không có ch.phủ thì nh.dân không có ai dẫn đường. Đảng l.đạo nhưng nh.dân là chủ. Dân như nước, bộ đội như cá. Lực lượng b.nhiêu là nhờ ở dân hết. Tin dân, học dân, tôn trọng dân, dựa vào dân theo đúng đ.lối q.chúng sẽ tạo nên s.mạnh vô địch. Bởi vì, s.nghiệp c.mạng giành ĐLDT và XD CNXH chỉ có thể th.hiện được với sự giác ngộ đầy đủ và l.động s.tạo của hàng chục triệu q.chúng nh.dân.
HCM tin ở dân còn x.phát từ niềm tin vào tình người. Đã là người CS thì phải tin nh.dân và niềm tin q.chúng sẽ tạo nên s.mạnh cho người CS. Người nói: DT ta là một DT anh hùng. Trong khi giữ vững niềm tin vào dân thì phải chống các bệnh: xa nh.dân, khinh nh.dân, sợ nh.dân; không tin cậy nh.dân, không hiểu biết nh.dân; không yêu thương nh.dân. Không yêu thương và tin tưởng nh.dân là ng.nhân của căn bệnh nguy hiểm - bệnh q.liêu, m.lệnh. Bệnh này sẽ dẫn đến k.quả là "hỏng việc".
c.người là đ.lực của c.mạng được nhìn nhận trên ph.vi cả nước, toàn thể đ.bào, song trước hết là ở GCCN và nông dân. Điều này có ý nghĩa to lớn trong s.nghiệp GP DT và XD CNXH. nh.nước mới theo TTHCM lấy công - nông - trí làm nền tảng. Từ th.lợi của c.mạng Tháng Mười phải nhìn nhận và đ.giá đúng g.cấp đứng ở trung tâm của th.đại mới, đó là GCCN. Chỉ có GCCN với những đ.điểm chung và riêng mới l.đạo được DT đào mồ chôn CNTB. Muốn vậy, GCCN chỉ có l.minh với GCND và gắn bó với DT mới tr.thành lực lượng hùng mạnh.
Không phải mọi c.người đều tr.thành đ.lực, mà phải là những c.người được giác ngộ và tổ chức. Họ phải có t.tuệ và b.lĩnh, VH, đ.đức, được nuôi dưỡng trên nền tr.thống l.sử và VH hàng ngàn năm của DT VN... ch.trị, VH, t.thần là đ.lực c.bản trong đ.lực c.người. c.người là đ.lực chỉ có thể th.hiện được khi hoạt đông có tổ chức, có l.đạo. v.vậy cần có sự l.đạo của ĐCS.
Giữa c.người - m.tiêu và c.người - đ.lực có m.q.h b.chứng với nhau Càng chăm lo cho c.người - m.tiêu tốt b.nhiêu thì sẽ tạo thành c.người - đ.lực tốt bấy nhiêu. Ngược lại tăng cường được s.mạnh của c.người ' đ.lực thì sẽ nhanh chóng đạt được m.tiêu c.mạng.
Phải k.quyết kh.phục kịp thời các phản đ.lực trong c.người và tổ chức. Đó là ch.nghĩa cá nhân. Thứ vi trùng rất độc này đẻ ra hàng trăm thứ bệnh: th.quen tr.thống lạc hậu, tàn tích XH cũ để lạc bảo thủ, rụt rè không dám nói, không dám làm, không dám đè ra ý kiến, tóm lại không đám đổi mới và s.tạo.
b) q.điểm của Hô Chí Minh về ch.lược "trồng người" Trồng người" là yêu cầu kh.quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài của c.mạng Trên c.sở kh.định c.người vừa là m.tiêu, vừa là đ.lực của c.mạng, HCM rất quan tâm đến s.nghiệp g.dục, đ.tạo, r.luyện c.người. Người nói đen lợi ích trăm năm và m.tiêu XD CNXH là những q.điểm mang tầm vóc ch.lược c.bản lâu dài, nhưng cũng rất cấp bách. Nó trên quan đến nh.vụ "trước hết cần có những c.người XHCN" và "trồng người"[1].
t.cả những điều này phản ánh t.tưởng lớn về tầm q.trọng có tính quyết định của nh.tố c.người; t.cả vì c.người, do c.người. nh.vậy, c.người phải được đặt vào v.trí trung tâm của sự ph.triển. Nó vừa nằm trong ch.lược ph.triển k.tế - XH của đất nước với nghĩa rộng, vừa nằm trong ch.lược g.dục - đ.tạo theo nghĩa hẹp...
"Muốn XD CNXH, trước hết cần có những c.người XHCN". + c.người XHCN đương nhiên phải do CNXH tạo ra. Nhưng ở đây trên con đường tiến lên CNXH thì "trước hết cần có những c.người XHCN". Điều này cần được hiểu là ngay từ đầu phải đặt ra nh.vụ XD c.người có những ph.chất c.bản, t.biểu cho c.người mới XHCN, làm gương, lôi cuốn XH. Công việc này là một q.trình lâu dài không ngừng h.thiện, nâng cao và thuộc về tr.nhiệm của Đảng, Nhà nước, g.đình, cá nhân mỗi người.
+ Mỗi bước XD những c.người nh.vậy là một nấc thang XD CNXH. Đây là m.q.h b.chứng giữa "XD CNXH" và "c.người XHCN". + q.niệm của HCM về c.người mới XHCN có hai mặt gắn bó ch.chẽ với nhau. Một là kế thừa những g.trị tốt đẹp của c.người tr.thống (VN và ph.đông). Hai là, hình thành những ph.chất mới như: có t.tưởng XHCN; có đ.đức XHCN; có t.tuệ và b.lĩnh để làm chủ (b.thân, g.đình, XH, thiên nhiên,...); có tác phong XHCN; có lòng nhân ái, vị tha, độ lượng. [1] Mượn ý câu nói của Quản Trọng: "Thập niên chi kế, mạc nhi thụ mộc. Bách niên chi kê, mạc nhi thụ nhân", HCM nói: "Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người", HCM: Toàn tập, t.9, tr.222.
ch.lược "trồng người, là một trọng tâm, một b.phận hợp thành của ch.lược ph.triển k.tế- XH. Để th.hiện ch.lược "trồng người", cần có nhiều b.pháp, nhưng g.dục - đ.tạo là b.pháp q.trọng bậc nhất. Bởi vì, - g.dục tốt sẽ tạo ra tính thiện, đem lại t.lai tươi sáng cho th.niên. - Ngược lại, g.dục tồi sẽ ảnh hưởng xấu đến th.niên. n.dung và ph.pháp g.dục phải t.diện, cả đức, trí, thể, mỹ, phải đặt đ.đức, l.tưởng và tình cảm c.mạng, l.sống XHCN lên hàng đầu.
Hai mặt đức, tài th.nhất với nhau, không tách rời nhau, trong đó "đức" là gốc, là nền tảng cho tài năng ph.triển. Phải kết hợp giữa nh.thức và hành động, lời nói với việc làm... Có nh.vậy mới có thể "học để làm người". "Trồng người" là công việc "trăm năm", không thể nóng vội "một sớm một chiều", không phải làm một lúc là xong, cũng không phải tùy tiện, đến đâu hay đến đó. nh.thức và g.quyết v.đề này có ý nghĩa thường trực, bền bỉ trong suốt cuộc đời mỗi c.người, trong suốt TKQĐ lên CNXH. HCM cho rằng: "Việc học không bao giờ cùng, còn sống còn phải học".
KẾT LUẬN HCM được cả th.giới tôn vinh là Nhà VH kiệt xuất, không chỉ vì Người đã s.tạo ra một th.đại mới và một nền VH mới ở VN mà còn là vì những đ.góp mới của Người vào l.luận và sự ph.triển chung của VH nh.loại. Trong l.vực VH, - HCM sớm nhận thấy v.trò và s.mạnh của VH, nên đã đưa VH vào ch.lược ph.triển của đất nước.
- Ngay sau khi giành được đ.lập, HCM đã đề nghị ch.phủ bắt tay ngay vào c.cuộc XD một nền VH mới ở VN bằng việc ph.động ph.trào bình dân học vụ, diệt giặc dôi, nâng cao dân trí và XD đ.sống mới, XD và ph.triển các mỹ tục, thuần phong... đưa những g.trị VH đi sâu vào q.chúng, coi nó như một s.mạnh v.chất , một đ.lực, một m.tiêu, một hệ điều tiết XH trong q.trình ph.triển. Đây là một q.điểm h.toàn mới mẻ, điều mà mãi đến những năm 80 của th.kỷ XX, UNESCO mới t.kết và coi đó như một q.luật ph.triển của XH.
- Theo HCM, VH không chỉ ở trong k.tế và ch.trị, mà VH còn là một m.trận, v.nghệ sĩ là ch.sĩ Bàn về ch.năng của VH, Người cho rằng: "VH phải soi đường cho q.dân đi" (ch.năng nâng cao nhận thức, mở rộng hiểu biết); "VH phải làm cho ai cũng có l.tưởng tự chủ, đ.lập, tự do" (ch.năng b.dưỡng t.thần vì nước quên mình); "VH phải sửa đổi được th.những, lười biếng, phù hoa, xa xỉ" (XD và hoàn thiện đ.đức c.người Hầu hết những l.điểm có tính ch.lý này, HCM đều đưa ra trong th.kỳ 1945-1946, khí Người bắt tay vào việc XD một nền VH mới ở VN.
t.tiễn ch.minh rằng, những l.điểm đó không chỉ có ý nghĩa với VN mà còn cố ý nghĩa q.tế rất s.sắc. đ.giá cao t.tưởng và những đ.góp của HCM, ng.quyết tôn vinh Người là anh hùng GP DT, danh nhân VH th.giới của UNESCO có đoạn. "Những t.tưởng của Người là hiện thân của những kh.vọng của các DT trong việc kh.định b.sắc DT của mình và t.biểu cho việc th.đẩy sự hiểu biết lẫn nhau[1].
Trong l.vực đ.đức HCM đã có những đ.góp rất đặc sắc vào t.tưởng đ.đức học mácxít. Những đ.góp đó đã nâng Người lên vì trí một nhà đ.đức học lỗi lạc được th.giới thừa nhận. Do nhiều ng.nhân, C. Mác, Ph.Ănghen và V.I. Lênin nói nhiều về đ.đức, song chưa có đ.kiện bàn nhiều về v.trò của đ.đức trong đ.sống XH. HCM đã ph.triển, h.thiện t.tưởng đ.đức học mác xít về v.trò và s.mạnh của đ.đức, về những chuẩn mực đ.đức c.bản và những ng.nhân XD một nền đ.đức mới phù hợp với VN. Nhờ đó, đã tạo nên một cuộc c.mạng trong l.vực đ.đức ở VN. TTHCM về XD c.người mới có g.trị l.luận và t.tiễn rất q.trọng.
Về mặt l.luận, TTHCM về XD c.người mới với n.dung s.sắc và mới mẻ, có ý nghĩa rất q.trọng đ.với s.nghiệp g.dục, đ.tạo c.người VN. Trên c.sở q.triệt q.điểm g.dục đạo lý để làm người, coi c.người là vốn quý nhất, chăm lo cho h.phúc của c.người là m.tiêu ph.đấu cao nhất của ch.độ ta, c.người vừa là m.tiêu, vừa là đ.lực của s.nghiệp c.mạng XHCN, Đảng ta đã x.định g.dục và đ.tạo là quốc sách hàng đầu.
c.người, chủ thể của mọi s.tạo, mọi nguồn của cải v.chất và VH, ngày càng được quan tâm chăm sóc, ph.triển cao về t.tuệ, cường tráng về thể chất, ph.phú về t.thần, trong sáng về đ.đức, là đ.lực của CNXH. CNXH là một ch.độ ưu việt nhưng phải hiểu sự ưu việt trên hai mặt gắn bó với nhau: Một là, nó là k.quả của những nỗ lực vượt bậc và bền bỉ của t.dân ta, với những c.người ph.triển cả về trí lực và kh.năng l.động, về tính tích cực ch.trị - XH, về đ.đức, tình cảm trong sáng. Hai là, đó là XH do những c.người mới làm chủ, một XH không phải chỉ do c.người mà còn vì c.người.
Về mặt t.tiễn, sự ph.triển c.người đã tr.thành tiêu chí ngày càng q.trọng trong việc xếp hạng các nước trên th.giới. Năm 1990, ch.trình ph.triển của LHQ (UNDP) đã đưa ra chỉ dẫn nhằm đ.giá t.bộ k.tế và XH của một nước, không chỉ ở tổng s.phẩm q.dân như trước đây, mà dựa trên c.sở của ba chỉ tiêu c.bản: thu nhập, tr.độ g.dục, và tuổi thọ. Hướng b.dưỡng và ph.huy nh.tố c.người VN là không ngừng gia tăng tính tự giác, năng động, tự chủ, ph.huy s.mạnh bên trong của mỗi cá nhân, chú trọng XD những mặt thuộc hạ tầng của đ.sống XH như g.dục, y tế, phúc lợi công cộng, kết hợp với s.mạnh của cả cộng đồng, XD nền tảng t.thần v.chắc của ch.độ mới.
Dưới ánh sáng TTHCM, Đảng ta nhấn mạnh việc chăm lo cho h.phúc của c.người là m.tiêu ph.đấu cao nhất của ch.độ ta. Trong m.tiêu ph.đấu chung "dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, DC, V.minh", Đảng ta ph.đấu làm cho "nh.dân có c.sống no đủ, có nhà ở tương đối tất, có đ.kiện thuận lợi về đi lại, học hành, chữa bệnh, có mức hưởng thụ VH khá. q.hệ XH lành mạnh, l.sống V.minh, g.đình h.phúc"[1]. Xét đến cùng, đó là t.tưởng ph.đấu cho đ.lập, tự do, h.phúc của c.người, của DT và nh.loại. Nói cách khác, t.cả vì c.người, do c.người.
HCM thường nói đến "V.minh thắng bạo tàn". V.minh ở đây được hiểu: - Tr.độ ph.triển đ.sống t.thần - Tr.độ ph.triển của KH - KT. XH V.minh là XH: - Có người ph.triển t.diện đức, trí, thể, mỹ; - Có l.tưởng và tình cảm; - Có lòng nhân ái và kh.dung... XH VM không chấp nhận c.người ph.triển một chiều, phiến diện, què quặt.
Muốn c.người tr.thành vừa là đ.lực, vừa là m.tiêu của s.nghiệp c.mạng thì - phải ph.huy v.trò của g.dục - đ.tạo. Bởi vì, g.dục b.gồm g.đình, nhà trường - XH - g.phần hình thành, ph.triển và h.thiện nh.cách c.người. "Trồng người" là nhằm ph.triển t.diện c.người, nâng cao tr.độ "người", hướng c.người tới Chân - Thiện - Mỹ.
t.tưởng về VH, đ.đức và XD c.người mới là một b.phận rất q.trọng trong hệ thống TTHCM. Từ lâu, t.tưởng đó đã tr.thành một b.phận của nền VH DT và là ngọn đèn pha soi đường cho c.cuộc XD một nền VH và đ.đức mới ở VN. ngh.cứu và h.tập t.tưởng VH, đ.đức HCM, cũng như noi theo tấm gương đ.đức HCM không chỉ đơn thuần là v.đề nhận thức, mà còn là tr.nhiệm ch.trị của cả DT, nhằm XD VN thành một q.gia V.minh trong th.kỳ hội nhập q.tế.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top