8888888
Câu 8: kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
Nền kinh tế HH nhiều thành phần theo định hướng XHCN vận hành theo cơ chế thị trường là nền kinh tế tự do, bị chi phối bởi các quy luật thị trường.
Đây chính là chủ trương lớn, nhất quán của Đ và nhân dân ta, nó được coi là tính chất cơ bản của nền kinh tế nước ta trong suốt TKQĐ lên CNXH, chi phối đến mọi hoạt động kinh tế nước ta.
Vì sao phải phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ?
Xuất phát từ lí luận của CN mác lênin : "đặc trưng của thời kì quá độ là còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế". "Trong thời kì quá độ và cộng sản phải biết cách làm giàu của tư bản" nhưng phải cạnh tranh lành mạnh.Từ sự tồn tại kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu đan xen trong thời kì quá độ. Ta phải tạo ra các quan hệ sản xuất tương ứng với nó cho nó tồn tại và phát triển (do đó phải tồn tại nhiều hình thức kinh tế đan xen nhau).
Các quan hệ khác nhau để phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất khác nhau của các thành phần kinh tế. Phát triển nhiều thành phần kinh tế để tạo ra môi trường thuận lợi cho các lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, các thành phần kinh tế tự giải phóng mình, tự tạo cho mình chỗ đứng.
Từ thực tế trước đại hội VI Đ ta chưa nhận thức đúng quy luật này, chưa nhận rõ đặc trưng của thời kì quá độ là còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế . Nên ta đã đốt cháy giai đoạn , xoá hết các thành phần kinh tế, và đưa ra khẩu hiệu tiến nhanh tiến tới CNXH , chỉ để lại 2 thành phần kinh tế làm cho đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn: quan hệ sản xuất không phù hợp với lực lượng sản xuất vốn có của nó dẫn đến tự nó kìm hãm , bó hẹp lại ko phát huy đc sức mạnh và trí tụe của lực lượng SX . Làm cho S X hàng hoá không có năng suất dẫn đến thua lỗ, sản phẩm khan hiếm không đủ để dùng.
Trong khi đó tư sản trong Miền Nam đưa hàng hoá tràn ngập thị trường trước khi ta đánh tư sản , nhưng khi đánh xong thì thị trường xơ xác, không có mặt hàng mua bán. Các nước XHCN trước đây họ cũng để tồn tại nhiều thành phần kinh tế Xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là đúng với lí luận và thực tiễn.
1.cơ sở hình thành
Xuất phát từ việc đổi mới tư duy : Đ ta k phủ nhận sạch trơn kinh tế HH mà xem đó là sự vận động có quy luật của XH, là sản phẩm của nhân loại. vì vậy chúng ta phải biết vận dụng phát triển kinh tế HH ở VN. Sau mấy chục năm thực hiện kinh tế HH cho thấy kinh tế HH phù hợp với điều kiện phát triển của VN. Từ đó Đ ta khẳng định đây là phương hướng cơ bản xuyên suốt toàn bộ thời kỳ quá độ ở nước ta.
2.thực chất
Thừa nhận sản xuất HH là thừa nhận sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế. nền kinh tế HH nhiều thành phần được tự do sản xuất kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật. nhà nước đóng vai trò điều tiết để nó phát triển đúng hướng theo quy luật không phải bằng biện pháp hành chính mà điều tiết trên cơ sở các đòn bẩy kinh tế, chính sách xã hội và pháp luật VN.
3.vấn đề phân định.
Trước đổi mới việc phân định chủ yếu dựa vào chế độ sỏ hữu để quyết định. Nếu tư liệu sản xuất thuộc sở hưu tập thể thì đó là thành phần kinh tế tập thể, tư liệu sản xuất thuộc sở hữu quốc dân thì thành phần đó là thành phần khinh tế quốc dân.
Sau 1986, 1 thành phần kinh tế có thể gồm nhiều loại hình sở hữu, nhiều trình độ công nghệ, bộ phận nào chiếm địa vị chi phối đến sản xuất kinh doanh thì nó là cơ sở đê phân định nó thuộc thành phần kinh tế nào. Việc phân định này cho phép trong quá trình phát triển có thể chuyển đổi giữa các thành phần kinh tế.
Ý nghĩa:
Tạo ra cơ sở phát triển kinh tế
Giải phóng sức lao động, tạo ra năng lực trong mỗi con người
Giá trị hiện thực: bản thân phải làm gì ?
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top