7_Nguongoctongiao&&8_CuonglinhCNMLenin

Câu 7: Trình bày nguồn gốc , bản chất , tính chất của tôn giáo các quan điểm chủ trương chính sách giải quyết vấn đề tôn giáo của chủ nghĩa Mác-Lênin & của Đảng và nhà nước?

I - Bản chất , nguồn gốc & tính chất của tôn giáo

1)Bản chất của tôn giáo :

- ĐN: bất cứ tôn giáo nào cũng chỉ là sự phản ánh hư ảo vào đầu óc người ta , những sức mạnh bên ngoài chi phối cuộc sống hằng ngày của họ , chỉ là sự phản ánh ma trong đó những sức mạnh thế gian được mang hình thái sức mạnh siêu thế gian , bản chất của nó là phản ánh hoang đường , hư ảo hiện thực khách quan vào đầu óc con người . Sự phản ánh đó đã biến sức mạnh tự phát của TNXH thành sức mạnh thần thánh bao quanh cuộc sống con người là sự phản ánh tiêu cực về những nỗi khổ ải bất hạnh của con người trước hiện thực khách quan là cho tôn giáo trở thành hi vọng hảo huyền của con người .

- Tôn giáo là h/ảnh lật ngược về thế giới .

- Tôn giáo là bông hoa tưởng tượng của xiềng xích.

-Tôn giáo là trái tim của thế giới không có trái tim . Là trái tim , là tinh thần là tinh thần của trạng thái không có tinh thần.

-Tôn giáo là nghèo nàn của hiện thực & những phản ứng chống lại bản than sự nghèo nàn đó.

- Tôn giáo là tiếng thở dài của các sinh linh , bị áp bức là thuốc phiện người dân.

- Tín ngưỡng là k/n rộng hơn tôn giáo , tôn giáo là một dạng của tín ngưỡng . Tín ngưỡng là một dạng của ngưỡng mộ của con người vào một sự siêu nhiên huyền bí nào đó . Sức mạnh của đấng siêu nhiên huyền tác động đến tâm linh con người . Trong đó bao hàm cả niềm tin tôn giáo , có những tín ngưỡng lành mạnh cần thiết như thờ cúng tồ tiên , ông bà , cha mẹ . Thờ cúng những con người có công với đất nước .

- Tín ngưỡng khác mê tín dị đoan là niềm tin cuộc sống of con người gắn liền với những hành vi thái hoá cực đoan mê muội phi nhân tín , mê tín dị đoan thường xen vào các hình thức sinh hoạt tôn giáo & bị một số người lợi dụng nhằm trục lợi vì vậy cần bỏ mê tín dị đoan .

- Tôn giáo là sản phẩm của con gnười là một hiện tượng ls , xh , vh . Tôn giáo bao giờ cũng gắn liền với giáo lý , luật lệ ,lễ nghi đều tiêu cực . Vê thế giới quan tôn giáo là nhiều thế giới quan duy tâm độc lập với thế giới quan duy vật . Tôn giáo chủ trương xây dựng hạnh phúc cho con người ở thiên đường ,còn CN M-L chủ trương dùng sức mạnh của giai cấp nhân dân để xây dựng hạnh phúc vẹn trên trần thế , còn tôn giáo chủ trương trông chờ vào đấng tối cao vì thế về bản chất tôn giáo là một hiện tượng tiêu cực.

2) Nguồn gốc của tôn giáo :

a) Nguồn gốc KTXH:

Cuối chế độ nguyên thuỷ đk sinh hoạt vchất thấp kém, đồi sống tinh thần nghèo nàn , thiếu hiểu biết ,sợ hãi bất lực trước sức mạnh của thiên nhiên: sấm, sét, bão, lụt nên tôn giáo ra đời . Lhi xh phân chia g/c thì xung đột ,chiến tranh chết chốc rồi bệnh tật , sự bất lực càng tăng lên khi g/c thống trị lợi dụng tôn giáo mê hoặc quần chúng để bảo vệ địa vị của mình .

b) Nguồn gốc của nhận thức :

Trong từng giai đoạn phát triển lịch sử nhận thức của con người về TNXH có giới hạn. Cách giữa biết va chưa biết luôn tồn tại , điều gì mà khoa học chưa cắt nghĩa được thì tôn giáo sẽ thay thế

c) Nguồn gốc tâm lý :

Sự sợ hãy của con người trước sức mạnh bên ngoài bao quanh cuộc sống của họ sinh ra tôn giáo . Tôn giáo ra đời bù đắp những hoãng hốt trong cuộc sống con người vỗ về xoa dịu nỗi đau của con người , là hạnh phúc vô ảo mà con người bám víu vào.

3) Tính chất của tôn giáo :

Tôn giáo có 5 tính chất

- Tôn giáo mang tính lịch sử , tôn giáo ra đời trong những giai đoạn lịch sử nhất định và sẽ mất đi khi điều kiện vc & nguồn gốc của nó không còn nữa , ngthuỷ đã sống hàng triệu năm không có tôn giáo . Tôn giáo ra đời cuối chế độ ngthuỷ khi người đạt đến sự phát triển cao về vc & tt thì tôn giáo không còn lý do tồn tại.

- T/c phản khoa học là sự phản ánh xuyên tạc b/c thế giới khi tôn giáo xâm nhập vào đông đảo quần chúng nhân dân thì nó trở thành sức mạnh kiềm hãm sự phát triển XH . Tôn giáo là 1 hệ tư tưởng bảo thủ và lạc hậu .

- T/c quần chúng và tôn giáo : tôn giáo xâm nhập sâu vào tâm lý tình cảm và tinh thần của đông đảo nhân dân từ thế hệ này sang thế hệ khác thậm chí gắn liền với sự phát triển của cả dân tộc và trở thành quốc đạo .

- Tôn giáo phản ánh nhu cầu : giải quyết hạnh phúc của nhân dân nên tôn giáo nào cũng hướng thiện , dạy đạo đức nó thâm nhập vào nhiều thế hệ con người biến thành lối sống đạo đức nhân văn .

- Tính chính trị của tôn giáo : tôn giáo phản ánh nhu cầu giải phóng và hạnh phúc thể hiện sự phản ánh của quần chúng đ/v áp bức bóc lột đều lợi dụng tôn giáo , dùng tôn giáo ru ngủ mê hoặc quần chúng đấu tranh chia rẽ các cộng đồng người , dùng giáo sĩ chức sắc truyền đạo , sau đó dùng binh lính ,vũ khí xâm lược các nước

- Hiện nay tôn giáo đang là vấn đề phức tạp t/đ mạnh đến thể chế t/c , ảnh hưởng đến sự mất còn của chế độ , những cuộc chiến tranh tôn giáo đang diễn ra tư tưởng từ bi đạo trời dạy , CNĐQ lợi dụng vấn đề tôn giáo để gây mất ổn định ở nhiều nơi kể cả sdụng vấn đề tôn giáo ,vđề dân tộc để xoá bỏ các nước XHCN còn lại .

II) Những quan điểm chủ đạo khi giải quyết vấn đề về tôn giáo trong XHCN :

a) Khắc phục tầm ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo gắn với quá trình cải tạo Xh cũ xd XH mới . Tôn giáo là thế giới quan duy tâm là sai lầm trong việc giải quyết hạnh phúc cho nhân dân , nhưng tôn giáo có mặt tích cực như là : hướng thiện dạy đạo đức vì thế phải khắc phục mặt tiêu cực , phát huy mặt tích cực .Tôn giáo là một hình thái , hình thức XH . Nó phản ánh mọi XH biến đổi cùng mọi biến đổi của mọi XH . Muốn cải tạo tôn giáo thì phải cải tạo mọi XH hướng mọi hoạt động của giáo dân thực hiện các quá trình phát triển KTXH, xoá đói giảm nghèo , xd nền VH nâng cao đời sống vc , tt , XH thật sự trên trần gian ho nhân dân còn hơn cứ ngồi dấy mà tranh luận có hay không có thiên đường , có hay không có hạnh phúc trên thế giới bên kia .Cần phải tuyên truyền giáo dục nâng cao dân trí cho nhân dân nhất là quan điểm vô thần , làm cho CN M-L trở thành nền tảng tinh tầhn của XH .

b) Tôn giáo không bảo đảm quyền tự do tôn giáo và không tôn giáo cho nd :

Tôn giáo có t/c quần chúng nên phải tôn trọng g/c trong vđề g/quyết tôn giáo , quyền tự do tôn giáo hay không theo tôn giáo là một trong những quyền cơ bản của công dân được hiến pháp (1946 & 1992) đã ghi lại . Điều phổ biến hiến pháp 1992 viết : " Công dân VN có quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo hay không theo một tôn giáo nào . Các tôn giáo đều bình đẳng trước PL , những nơi được thờ tượng của các tôn giáo đều được PL bảo hộ . Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng tôn giáo hay lợi dụng tôn giáo để làm trái mọi PL & chính sách của NN. Hiện nay , tôn giáo là tinh thần của một bộ phận ndân . Mặt tích cực của tôn giáo phù hợp mọi công cuộc xd và phát triển ĐN , nghị quyết 24 của bộ chính trị ĐCSVN ghi:

" Tín ngưỡng tôn giáo là tinh thần của một bộ phận ndân . Trong đạo đức của tôn giáo có những điều phù hợp với sự nghiệp xd XH mới . Kinh thánh là cầu an . 1 bữa com sao mà vui vẻ còn hơn ăn tổ yến , cho quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng tôn giáo được thừa nhận về mặt pháp lý và buộc mọi người phải tuân theo , quyền này phải được thực thi trong thực tế ; nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm tự do tín ngưỡng tôn giáo , các giáo hội cần tổ chức cho các chức sắc & tín đồ thực hiện đúng quyền này .

c) Thực hiện và kết những người có tôn giáo trong xd & bảo vệ tổ quốc :

Mọi công dân có đạo hay không có đạo chỉ có thể tự do , ấm no hạnh phúc khi đoàn kết với nhau để xd XH vững chắc , cũng cố khối đại đoàn kết , nhất là đại đoàn kết dân tộc , đoàn kết lương giáo , xd cuộc sống tốt đời , đẹp đạo , kính chúa yêu nước ,tích cực đóng góp vào công cuộc phát triển KTXH , giữ vững ổn định chính trị , trật tự an toàn XH , cải thiện đời sống vật chất và văn hoá , nâng cao trình độ mọi mặt của nhân dân ; mọi hđ tôn giáo cần theo đúng chính sách PL của NN, phát huy quyền dân chủ XHCN , chóng tư tưởng thành kiến ,hẹp hòi , hướng các chức sắc tôn giáo hđ đúng PL, ủng hộ xu hướng tiến bộ trong các ôn giáo , làm cho tôn giáo gắn bó với dtộc & đi lên CNXH , thể hiện rõ vai trò trách nhiệm của tôn giáo ở một đất nước độc lập , tăng cường bồi dưỡng cán bộ làm tôn giáo cũng góp phần tích cực của các chức sắc & tín đồ vào sự nghiệp xd & bảo vệ tổ quốc . Phát huy vai trò của các tổ chức tôn giáo yêu nước như UB đoàn kết công giáo VN.

d) Cần phân biệt rõ vđề tư tưởng và ctrị :

Mặt tư tưởng của vđề tôn giáo thể hiện những quan điểm về tín ngưỡng và tôn giáo . Khắc phục tư tưởng và tín ngưỡng tôn giáo và vấn đề thường xuyên và lâu dài gắn liền với công cuộc xd CNXH & cải tạo XH cũ , LP chỉ rõ : Không được tuyên chiến với tôn giáo , những lời tuyên chiến ở Mỹ chóng CN duy tâm , những mệnh lệnh ngăn cấm tín ngưỡng tôn giáo , những hành vi dạy dột càng làm cho kẻ thù lợi dụng , kích động tình cảm tôn giáo của tín đồ làm cho họ xa lánh thậm chí chống lại CNXH .

Mặt chính trị của các tôn giáo các thế lực thù địch để chống phá CNXH vì thế phải nâng cao cảnh giác , phát hiện và chống lại kịp thời các âm mưu , hđ của các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo chống lại chính quyền nhân dân vì vậy giải quyết vấn đề này cần phải tế nhị , khẩn trương , kiên quyết & có chiến lược đúng đắn.

==============================================

Câu 8: Trình bày cương lĩnh của chủ nghĩa Mác-LêNin va chính sách dân tộc Đảng và nhà nước ta?

I.Nội dung cương lĩnh dân tộc của Lênin:

1. Các dân tộc hòan tòan bình đẳng:

Quyền bình đẳng là quyền thiêng liêng đối với mọi dân tộc kể cả bộ tộc, chủng tộc trong một quốc gia, dù đông người hay ít người, dù trình độ phát triển, kinh tế, xã hội như thế nào đều được đối tôn trọng bình đẳng trên mọi phương diện không có một dân tộc nào được quyền cho phép mình xâm lược, nô dịch dân tộc khác, không có dân tộc thượng đẳng và hạ đẳng. Xu hướng phân biệt chủng tộc đều thất bại

Trong một quốc gia có nhiều thành phần dân tộc thì quyền bình đẳng dân tộc phải đuợc pháp luật bảo vệ và phải khắc phục dần chênh lệch mọi mặt giữa các thành phần dân tộc do lịch sử để lại.

Trên bình diện quốc tế, thực tế quyền bình đẳng dân tộc gắn với đấu tranh phân biệt dân tộc, chóng chủ nghĩa dân tộc nước lên chóng chủ nghĩa phát xít mới, CNTD dưới mọi hình thức

1. Các dân tộc được quyền tự quyết:

Quyền tự quyết là quyền các dân tộc được tự quyết định vận mệnh của dân tộc mình, quyền lựa chọn con đường đi lên đạt tới phồn vinh đây là quyền thiêng liêng cơ bản không một nước nào không một ai được quyền can thiệp cưỡng bức áp đặt.

Quyền tự quyết dân tộc bao hàm quyền liên hiệp hay là phân lập dân tộc được trở thành 1 dân tộc độc lập hay tự tiện thành lập liên bang các dân tộc để đưa dân tộc mình lên con đường tiến bộ.

Khi xem xét g/q quyền dân tộc tự quyết người cách mạng phải đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân phải ủng hộ những phong trao nào phù hợp với lợi ích chính đáng của giai cấp công nhân và người dân lao động phải chóng lại âm mưu thủ đọan lợi dụng quyền dân tộc chia rẽ dân tộc, chóng lại tư tưởng dân tộc CN đàn áp các lực lượng tiến bộ, đòi ly khai để đi vao vĩ đạo CNTD kiểu mới, CNTB

2. Liên hiệp giai cấp công nhân, nhân dân tất cả các dân tộc bị áp bức:

CNTB mang tính chất quốc tế giai cấp công nhân cũng mang bản chất quốc tế, muốn chiến thắng CNTB giai cấp công nhân các nước các dân tộc trên thế giới phải liên lại liên hiệp đòan kết giai cấp công nhân tất cả các dân tộc là một mục tiêu phấn đấu của những người cộng sản qui định đường lối phương pháp xem xét g/q quyền bình đẳng và quyền tự do các dân tộc. Điều này phải thể hiện sâu sắc trong chính sách đối ngoại của các Đảng Cộng Sản. Tóm lại, cương lĩnh dân tộc của công nhân là một bộ phận hợp thành lý luận cách mạng của giai cấp công nhân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội giải phóng con người. Nó soi đường cho các Đảng CỘng Sản họach định chính sách dân tộc của mình là kim chỉ nan cho quá trình g/q vấn đề dân tộc của các nước tiến bộ trên thế giới.

Tinh thần đòan kết liên hiệp giai cấp công nhân các dân tộc bị áp bức được Bác Hồ thể hiện sinh động qua hai câu thơ:

Quan sơn muôn dặm một nhà

Bốn phuơng vô sản đều là anh em

Cách Mạng vô sản chính quốc và Cách Mạng giải phóng thuộc địa là hai cánh của một con chim.

II. Vấn đề dân tộc ở Việt Nam và chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta:

1. Tình hình và đặc điểm dân tộc Việt Nam:

Nước ta có 54 dân tộc với trên 80 triệu dân, trong đó người Kinh chiếm 87%, 53 dân tộc thiểu số chiếm 13%, có 10 dân tộc dân số có từ 10 vạn đến trên 1 triệu người, có 16 dân tộc có dân số từ 1 vạn đến 10 vạn , có 6 dân tộc dân số có từ dưới nghìn người đó là người CÔng, Sila, Edu, RơNăm, Phupeo, Brâu

Đặc điểm:

54 dân tộc gắn bó lâu đời trong quá trình dựng nước và giữ nước tạo nên sức mạnh và thắng lợi cho cách mạng nước ta.

Các dân tộc sống xen kẻ nhau đến từng huyện từng xã, hình thức này có những mặt tích cực cũng có những mặt tiêu cực.

13% dân số là đồng bào thiểu số lại sống ¾ diện tích đât nước các địa bàn chiến lược về kinh tế quốc phòng an giao lưu quan hệ kinh tế quốc tê.

Mỗi dân tộc người có bản sắc đời sống văn hóa riêng, 16 dân tộc người có tiếng nói và chữ viết riêng.

Các dân tộc cấu thành quốc gia thống nhất từ ngàn xưa và lịch sử để lại, có nhiều dân tộc trình độ rất thấp đang làm trở ngại lớn cho trợ lực phát triển.

2. Chính sách dân tộc Đảng và nhà Nước:

Bác Hồ viết: " nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, đồng bào các dân tộc đều là anh em ruột thịt con cháu một nhà thương yêu đòan kết giúp đỡ lẫn nhau là nghĩa vụ thiêng liêng. Đòan kết đòan kết đại đòan kết, thành công thành công đại thành công.

Từ người ra đời thì Đảng ta đưa ra chính sách dân tộc bao trùm tăng cường đòan kết tương trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc phấn đấu vì một nước Việt Nam độc lập dân chủ và phồn vinh. Văn kiện đại hội của Đảng viết: Thực hiện tốt các chính sách đòan kết tương trợ bình đẳng giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc để cùng phát triển, xây dựng cuộc sống ấm no tự do hạnh phúc. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp của mỗi dân tộc trong điều kiện hịên nay Đảng ta chỉ rõ phải phát triển kinh tế kết hợp nhiều thành phần phải khắc phục tự lực tự cấp khép kín ở vùng dân tộc các vùng dân tộc phải đi sâu khai thác những thế mạnh của mình, làm giàu cho mình và đất nước. Khắc phục dần sự chênh lệch giữa vùng kinh và vùng thượng.

Tôn trọng lợi ích truyền thống về văn hóa ngôn ngữ tín ngưỡng của đồng bào các dân tộc chọn lọc nâng cao văn hóa các dân tộc nâng cao dân trí y tế và giáo dục.

Chóng tư tưởng dân tộc nước lớn dân tộc hẹp hòi, kỳ thị chia rẽ dân tộc chónh việc lợi dụng sự lạc hậu khó khăn của đồng bào dân tộc nhằm lôi kéo chónh phá cách mạng của kẻ thù, làm tốt công tác đào tạo đội ngũ cán bộ thiểu số có chính sách giúp dân tộc về đời sống kinh tế nhất là những vùng cao, vùng sâu xa, biên giới hải đảo, khắc phục suy giảm của một số dân tộc.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: