6_7_8+9
Câu 6: ĐH ĐB toán quốc lần 6( 12.1986) Đảng ta có rút ra 4 bài học kinh nghiệm lớn, hãy trình bày nội dung của những bài học kinh nghiệm đó, và phân tích 1 bài học kinh nghiệm mà anh( chị) hiểu sâu sắc nhất.
Đáp án:
***Nội dung 4 bài học kinh nghiệm:
Trên cơ sở đánh giá thực trạng KTXH nước ta, Đảng ta đã rút ra 4 bài học kinh nghiệm lớn
*Trong toàn bộ mọi hoạt động của mình Đảng phải quán triệt tư tưởng" lấy dân làm gốc.".
* Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo các quy luật KQ.
* Phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong điều kiện mới.
* Chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với 1 Đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành CM XHCN.
*** Phân tích bài học 1:
*Về phương diện lý luận: CN Mac_LêNin cho rằng: CM là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, CM là ngày hội của quần chúng nhân dân, giai cấp công nhân muốn CM thành công phải liên minh công nhân- nông dân, giai cấp công dân chính là lực lượng sáng tạo ra mọi của cải vật chất, cải tạo giá trị văn hoá, tinh thần, là lực lượng nòng cốt trong mọi cải tạo XH.
* Về phương diện thực tiễn:
- Trứơc khi Đảng ra đời( trước 1930) trong lịch sử dân tộc cha ông ta đánh giá rất cao vai trò của quần chúng nhân dân(Chở thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân, lật thuyền mới biết sức mạnh của dân_Nguyễn Trãi). Các triều đại trước kia, có một số vị vua đã mắc phải sai lầm này, không dựa vào sức mạnh nhân dân, xa dân( nhà Hồ, nhà Nguyễn ...) mà dẫn đến thất bại và sụp đổ.
- Sau khi Đảng ra đời( 1930 trở đi) Đảng luôn lấy dân làm gốc, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, người cày có ruộng đáp ứng nhu cầu của quần chúng nhân dân, nhân dân phấn khởi hăng hái đi theo Đảng, thắng lợi của CMT8 là bằng chứng cho những điều nói trên. Trong 10 năm cải cách, Đảng ta đã mắc phải những sai lầm,( xa dân, quan liêu, hách dịch, tham nhũng,...) làm cho nền kinh tế đất nước đi xuống, XH kém phát triển, trì trệ, nhân dân sống trong đau khổ, đói kém. Đa số những Đảng viên của chúng ta có xuất thân từ nông dân, công nhân nên khi cầm quyền không tránh khỏi những tệ nạn trên.
Phải lấy dân làm gốc
Câu 7: Trình bày các đặc trưng cơ bản của CNXH ở VN do ĐHĐB 7 của Đảng đề ra( 6.1991) hãy phân tích 1 đặc trưng anh( chị) hiểu sâu sắc nhất.
Đáp án:
*** Nội dung đặc trưng:
ĐH đã thảo luận và thông qua cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH ở VN. Cương lĩnh đã trình bày 6 đặc trưng cơ bản về CNXH ở VN mà nhân dân ta đang xây dựng.
* Do nhân dân lao động làm chủ.
* Có 1 nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu.
* Có 1 nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
* Con người được giải phóng khỏi mọi áp bức bóc lột bất công làm theo năng lực hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân.
* Các dân tộc trong nước bình đẳng đoàn kết giúp đỡ nhau cùng phát triển.
* Có quan hệ hữu nghị hợp tácvới nhân dân tất cả các nước trên thế giới.
*** Phân tích đặc trưng 1:
*Về phương diện lý luận: CN Mac_LêNin cho rằng: CM là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, CM là ngày hội của quần chúng nhân dân, giai cấp công nhân muốn CM thành công phải liên minh công nhân- nông dân, giai cấp công dân chính là lực lượng sáng tạo ra mọi của cải vật chất, cải tạo giá trị văn hoá, tinh thần, là lực lượng nòng cốt trong mọi cải tạo XH.
* Về phương diện thực tiễn:
- Trứơc khi Đảng ra đời( trước 1930) trong lịch sử dân tộc cha ông ta đánh giá rất cao vai trò của quần chúng nhân dân(Chở thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân, lật thuyền mới biết sức mạnh của dân_Nguyễn Trãi). Các triều đại trước kia, có một số vị vua đã mắc phải sai lầm này, không dựa vào sức mạnh nhân dân, xa dân( nhà Hồ, nhà Nguyễn ...) mà dẫn đến thất bại và sụp đổ.
- Sau khi Đảng ra đời( 1930 trở đi) Đảng luôn lấy dân làm gốc, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, người cày có ruộng đáp ứng nhu cầu của quần chúng nhân dân, nhân dân phấn khởi hăng hái đi theo Đảng, thắng lợi của CMT8 là bằng chứng cho những điều nói trên. Trong 10 năm cải cách, Đảng ta đã mắc phải những sai lầm,( xa dân, quan liêu, hách dịch, tham nhũng,...) làm cho nền kinh tế đất nước đi xuống, XH kém phát triển, trì trệ, nhân dân sống trong đau khổ, đói kém. Đa số những Đảng viên của chúng ta có xuất thân từ nông dân, công nhân nên khi cầm quyền không tránh khỏi những tệ nạn trên.
Đất nước phải do nhân dân lao động làm chủ.
Câu 8: Tổng kết 20 đổi mới ĐH lần 10 của Đảng( 4.2006) đã rút ra các bài học kinh nghiệm lớn, hãy trình bày nội dung của những bài học kinh nghiệm đó và phân tích 1 bài học kinh nghiệm mà anh( chị) hiểu sâu sắc nhất.
Đáp án:
*** Bài học kinh nghiệm:
Trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH trên nền tảng chủ nghĩa Mác_LêNin và tư tưởng HCM.
Đổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp.
Đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với cái mới.
Phát huy cao độ nội lực, đồng thời ra sức tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong đìều kiện mới.
Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.
*** Phân tích bài học 3:
*Về phương diện lý luận: CN Mac_LêNin cho rằng: CM là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, CM là ngày hội của quần chúng nhân dân, giai cấp công nhân muốn CM thành công phải liên minh công nhân- nông dân, giai cấp công dân chính là lực lượng sáng tạo ra mọi của cải vật chất, cải tạo giá trị văn hoá, tinh thần, là lực lượng nòng cốt trong mọi cải tạo XH.
* Về phương diện thực tiễn:
- Trứơc khi Đảng ra đời( trước 1930) trong lịch sử dân tộc cha ông ta đánh giá rất cao vai trò của quần chúng nhân dân(Chở thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân, lật thuyền mới biết sức mạnh của dân_Nguyễn Trãi). Các triều đại trước kia, có một số vị vua đã mắc phải sai lầm này, không dựa vào sức mạnh nhân dân, xa dân( nhà Hồ, nhà Nguyễn ...) mà dẫn đến thất bại và sụp đổ.
- Sau khi Đảng ra đời( 1930 trở đi) Đảng luôn lấy dân làm gốc, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, người cày có ruộng đáp ứng nhu cầu của quần chúng nhân dân, nhân dân phấn khởi hăng hái đi theo Đảng, thắng lợi của CMT8 là bằng chứng cho những điều nói trên. Trong 10 năm cải cách, Đảng ta đã mắc phải những sai lầm,( xa dân, quan liêu, hách dịch, tham nhũng,...) làm cho nền kinh tế đất nước đi xuống, XH kém phát triển, trì trệ, nhân dân sống trong đau khổ, đói kém. Đa số những Đảng viên của chúng ta có xuất thân từ nông dân, công nhân nên khi cầm quyền không tránh khỏi những tệ nạn trên.
Đất nước phải do nhân dân lao động làm chủ.
Câu 9: Trình bày nhận thức mới của Đảng ta về CNXH ở VN( thể hiện trong nghị quyết ĐHĐB tòan quốc 10) 4.2006. Phân tích 1 đặc trưng mà anh ( chị) hiểu sậu sắc nhất?
Đáp án:
*** Nhận thức:
Nhận thức về CNXH và con đường đi lên CNXH ngày càng sáng tỏ hơn, hệ thống quan điểm lý luận về công cuộc đổi mới, về XH XHCN và con đường đi lên CNXH ở VN đã hình thành trên những nét cơ bản.
XH XHCN mà nhân dân ta xây dựng là một XH dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn mình.
Do nhân dân làm chủ.
Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện.
Các dân tộc trong cộng đồng VN bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
Có Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản.
Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
*** Phân tích đặc trưng "Do nhân dân làm chủ":
*Về phương diện lý luận: CN Mac_LêNin cho rằng: CM là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, CM là ngày hội của quần chúng nhân dân, giai cấp công nhân muốn CM thành công phải liên minh công nhân- nông dân, giai cấp công dân chính là lực lượng sáng tạo ra mọi của cải vật chất, cải tạo giá trị văn hoá, tinh thần, là lực lượng nòng cốt trong mọi cải tạo XH.
* Về phương diện thực tiễn:
- Trứơc khi Đảng ra đời( trước 1930) trong lịch sử dân tộc cha ông ta đánh giá rất cao vai trò của quần chúng nhân dân(Chở thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân, lật thuyền mới biết sức mạnh của dân_Nguyễn Trãi). Các triều đại trước kia, có một số vị vua đã mắc phải sai lầm này, không dựa vào sức mạnh nhân dân, xa dân( nhà Hồ, nhà Nguyễn ...) mà dẫn đến thất bại và sụp đổ.
- Sau khi Đảng ra đời( 1930 trở đi) Đảng luôn lấy dân làm gốc, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, người cày có ruộng đáp ứng nhu cầu của quần chúng nhân dân, nhân dân phấn khởi hăng hái đi theo Đảng, thắng lợi của CMT8 là bằng chứng cho những điều nói trên. Trong 10 năm cải cách, Đảng ta đã mắc phải những sai lầm,( xa dân, quan liêu, hách dịch, tham nhũng,...) làm cho nền kinh tế đất nước đi xuống, XH kém phát triển, trì trệ, nhân dân sống trong đau khổ, đói kém. Đa số những Đảng viên của chúng ta có xuất thân từ nông dân, công nhân nên khi cầm quyền không tránh khỏi những tệ nạn trên.
Đất nước phải do nhân dân lao động làm chủ.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top