333333333333333333333

CÂU 2: TRÌNH  BÀY KHÁI NIỆM VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ.

- Phương pháp quản lý là tổng thể những cách thức tác động của chủ thể quản lý tới đối tuợng quản lý trên cơ sở lựa chọn những công cụ và phương tiện quản lý phù hợp nhằm mang lại hiệu quả quản lý cao nhất trong điều kiện môi trường nhất định.

- các pp ql có vai trò to lớn trong công tác ql, thể hiện ở các mặt chủ yếu sau:

Quá trình ql là qt thực hiện các cnang ql theo đúng những ntac đã định , nhưng các nguyên tắc đó chỉ đc vận dụng và thể hiện thông qua các pp ql nhất định , vì vậy vận dụng các ppql là nội dung cơ bản của ql, mục tiêu nv của ql chỉ đc thực hiện thông qua tác động của các ppql.

Vài trò của ppql còn đc thể hiện ở chỗ nó nhằm khơi dậy các động lực, kích thích tính năng động sáng tạo của con người, phát huy các tiềm năng của tổ chức cũng như các cơ hội có từ bên ngoài.

Ppql là biểu hiện cụ thể của mqh giữa chủ thể ql và đt ql, tức là mqh giữa những con người cụ thể, sinh động với tất cả sự phức tạp của đsong , vì vậy ppql mang tính chất đa dạng và phong phú.

Ppql là bộ phận năng động nhất trong hệ thống ql, nó đc vận dụng linh hoạt trong từng tình huống cụ thể tùy thuộc vào đặc điểm của đối tg cũng như năng lực và kinh nghiệm của chủ thể quản lí. Kết luận.

CÂU 3: PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH.

- LÀ pp dựa vào quyền uy tổ chức của người ql để bắt buộc người dưới quyền phải chấp hành mệnh lệnh ql.

- pp này gắn liền với việc xác lập các cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của tổ chức, thể hiện từ trên xuống dưới tạo nên sự chấp hành vô đk từ các nv tổ chức giao cho mối người.

- pp tchc tạo ra sự bắt buộc cưỡng chế với người thừa hành, mọi thành viên của tổ chức phải bằng mọi cách hoàn thành nhiệm vụ đc giao ko vì lí do cá nhân mà cản trở việc hoàn thành nv.

- ưu: thực hiện cv chung của tổ chức đc nhanh chóng, thống nhất triệt để vì vậy nó thường phù hợp với các tình huống ql cấp bách khẩn trương. Vf vậy Phương pháp này được áp dụng một cách tương đối phổ biến trong nhiều tổ chức, nhiều công việc và hoàn cảnh khác nhau.  Liên hệ.

CÂU 4: PHƯƠNG PHÁP KINH TẾ

- Phương pháp quản lý bằng kinh tế là tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý trên cơ sở sử dụng các nguồn lực vật chất và lợi ích kinh tế để tạo ra động cơ thúc đẩy, phát huy tiềm năng và năng lực của họ nhằm đạt tới hiệu quả tối ưu.

- Phương pháp quản lý bằng kinh tế có những đặc trưng cơ bản:

+ Lựa chọn công cụ

Chủ thể quản lý sử dụng nguồn lực vật chất và lợi ích kinh tế để tác động vào nhân viên nhằm thúc đẩy họ trong công việc.

+ Cách thức tác động

Phương pháp kinh tế được thực hiện thông qua các biện pháp:

Cung cấp những điều kiện về cơ sở vật chất, kĩ thuật để phục vụ cho công việc, các chế độ bảo hiểm, bảo hộ lao động;

Xây dựng định mức lao động hợp lý, ứng dụng các thành tựu khoa học - kỹ thuật, lựa chọn các phương án tối ưu để thực hiện công việc;

Thực hiện chế độ tiền công, tiền lương, tiền thưởng và các chế phúc lợi khác một cách công bằng, công khai, minh bạch.

+ Đối tượng, hoàn cảnh và tính chất công việc

Phương pháp này được thực hiện một cách tương đối phổ biến với nhiều đối tượng, nhiều công việc và trong nhiều hoàn cảnh khác nhau.

LIÊN HỆ:

CÂU 5: PHƯƠNG PHÁP TÂM LÝ GIÁO DỤC

- Phương pháp tâm lý - GD là tác động bằng tâm lý, tình cảm của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý để tạo nên sự hiểu biết, chia sẻ và gắn bó giữa các thành viên nhằm xây dựng “bầu không khí hữu ích” của tổ chức.

- Phương pháp quản lý tâm lý - GD có những đặc trưng cơ bản:

+ Lựa chọn công cụ

Chủ thể quản lý tác động bằng yếu tố tình cảm, tâm lý đối với nhân viên và tạo ra cơ hội cho nhân viên được tiếp xúc, trao đổi những tâm tư, nguyện vọng của họ; tạo điều kiện để nhân viên giao lưu với nhau, giúp họ hiểu biết và chia sẻ với nhau trong công việc và cuộc sống.

+ Cách thức tác động

Phương pháp này được thực hiện thông qua các hình thức: giao lưu, tổ chức hoạt động văn hoá - thể thao, picnic.v.v.

+ Đối tượng, hoàn cảnh và tính chất công việc

Pp tlgd ko thể thiếu trong quản lí mọi tổ chức, nhất là các tổ chức xh, tuy nhiên ko nên lạm dụng pp này vì nó cũng có những hạn chế nhất định, để khắc phục mặt hạn chế của pp tlgd người ql phải biết kết hợp với các pp tổ chức hành chính và pp kinh tế.

Hiện nay, Phương pháp này được sử dụng một cách phổ biến ở nhiều tổ chức với mọi đối tượng và phải chọn những hoàn cảnh thích hợp.

LIÊN HỆ:

CÂU 6: KHÁI NIỆM CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠ CẤU QUẢN LÍ. LIÊN HỆ

- cơ cấu tc ql là 1 chỉnh thể gồm các bộ phận có chức năng quyền hạn trách nhiệm khác nhau, có mlh phụ thuộc lẫn nhau, đc bố trí thành từng cấp từng khâu thực hiện các chức năng ql nhất định nhằm đạt mục tiêu định trước.

- nhân tố ảnh hưởng:

1. những thay đổi của đối tg ql:

- trình độ pt của llsx cuat tiến bộ khkt, khcn sự pt của phân công lđ xh.

- trình độ pt của quan hệ sở hữu của đối tg ql.

- tính chất và đặc điểm của ngành của lĩnh vực ql  trình độ trang bị của các quá trình lđ ql.

2, những biến đổi trong lĩnh vực hđ ql và hoàn thiện cơ chế ql công cụ ql.

- quan hệ giữa tập trung thống nhất và phân cấp ql.

- dân chủ hóa quá trình kinh tế  xh.

- quan hệ giữa ql ngành và ql lãnh thổ

- cơ sở kĩ thuật của hđ ql và trình độ của cán bộ ql.

3. bao gồm các thiết chế chính trị và tổ chức nhà nước.

- chế độ chính trị của quốc gia,

-cơ cấu quyền lực của nhà nước.

-quan hệ trung ương, địa phương

Liên hệ.

CÂU 7: CƠ CẤU CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU VÀ CƠ CẤU MA TRẬN. SO SÁNH ƯU. NHƯỢC. LIÊN HỆ.

Cơ cấu tổ chức quản lý là một chỉnh thể gồm các bộ phận hợp thành có chức năng, quyền hạn, trách nhiệm khác nhau, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, được bố trí thành từng cấp, từng khâu, thực hiện các chức năng quản lý nhất định nhằm đạt mục tiêu định trước.

          Trong cơ cấu tổ chức quản lý có nhiều kiểu cơ cấu, trong đó cơ cấu quản lý theo chương trình mục tiêu và cơ cấu quản lý theo sơ đồ ma trận là hai dạng cơ cấu đang được áp dụng rộng rãi và có hiệu quả trong các cơ quan, doanh nghiệp… hiện nay.

So sánh cơ cấu chương trình mục tiêu và cơ cấu ma trận.

1. khái niệm: - ccctmt: Là một hình thức cơ cấu tổ chức được thực hiện trên cơ sở phân chia rõ ràng theo thời gian và theo nội dung các công việc xác định, cần thiết để đạt những mục tiêu đã được xác định.

- ma trận: Là kiểu cơ cấu tổ chức được xây dựng bằng cách kết hợp cơ cấu trực tuyến và cơ cấu chương trình mục tiêu. Việc quản lý theo từng lĩnh vực hoạt động của các tổ chức được xây dựng phù hợp với cơ cấu trực tuyến, còn việc quản lý các chương trình thì được tổ chức phù hợp với cơ cấu chương trình mục tiêu.

2. đặc điểm: - ccctmt: Có một bộ phận chuyên tổ chức và điều phối những quan hệ ngang giữa các bộ phận cùng cấp từ cấp cao nhất đến cấp thấp nhất để thực hiện chương trình mục tiêu. Bộ phận này được gọi là ban chủ nhiệm chương trình mục tiêu.

- ma trận: Ngoài những người lãnh đạo theo tuyến và các bộ phận chức năng, còn có những người lãnh đạo đề án hay sản phẩm, phối hợp hoạt động của các bộ phận thực hiện một dự thảo nào đó.

3. ưu: - ccctmt: Ưu điểm của cơ cấu chương trình mục tiêu được biểu hiện ở sự kết hợp tính mục tiêu và tính năng động

        Đảm bảo sự phối hợp hoạt động của các ngành, các địa phương tham gia chương trình theo một mục tiêu nhất định mà không phải thành lập thêm một bộ máy mới.

        Cơ quan quản lý chương trình được tổ chức gọn nhẹ, hoạt động trong thời gian quy định của chương trình.

        Sử dụng cơ cấu quản lý theo chương trình mục tiêu đã làm cho tính chất mềm dẻo của cơ cấu quản lý tăng lên rất nhiều.

        Cơ cấu này được phổ biến rộng rãi trong các doanh nghiệp lớn, trong việc khai phá những vùng đất mới hay khi cần phối hợp hoạt động của rất nhiều cơ quan và hệ thống khác nhau

Thực hiện được yêu cầu của những công việc mới mà những cơ cấu khác không đáp ứng được

 Phối hợp được các nguồn lực, các bộ phận bên trong một cách tối ưu

Tạo điều kiện phối hợp với các tổ chức bên ngoài

- ma trận: Giảm bớt công việc của người lãnh đạo cấp trên bằng cách giao quyền cho cấp quản lý trung gian.

        Bảo đảm tính mềm dẻo và linh hoạt để sử dụng các nguồn lực khi thực hiện một số chương trình trong phạm vi hệ thống tổ chức.

        Tăng cường trách nhiệm cá nhân của người lãnh đạo đối với công việc của tổ chức.

  dễ dàng chuyển các nhân viên từ việc thực hiện một dự án này sang việc thực hiện một dự án khác; sử dụng nhân viên có hiệu quả hơn.

Có thể vừa sản xuất vừa nghiên cứu thử nghiệm.

         Có thể áp dụng trong mọi cấp của hệ thống quản lý từ đó cho phép giải quyết những nhiệm vụ như rút ngắn thời hạn tạo ra kỹ thuật và công nghệ mới, giảm bớt chi phí cho các công việc, cải tiến chất lượng cho những hệ thống ký thuật đang được tạo ra.

Giúp tổ chức thực hiện được sứ mệnh đa mục tiêu

 Phối hợp được nguồn lực một cách tối đa để thực hiện các vấn đề phức tạp, đa chức năng

Đào tạo đội ngũ các nhà quản lý và các chuyên viên, chuyên gia, nhân viên

4. nhược điểm: - ccctmt: Làm phức tạp các mối quan hệ trong nội bộ tổ chức

Trong quá trình thực hiện kế hoạch nó đòi hỏi phải có những điều kiện nhất định như nắm bắt thông tin, trình độ xây dựng chương trình và sự điều hành của ban chủ nhiệm

Dễ bị lẫn lộn về vị trí vai trò của người phụ trách chương trình với các vị trí quản lý trong tổ chức

Khó xác định trách nhiệm

Cơ cấu chương trình - mục tiêu thường được ứng dụng trong các tổ chức lớn như các tập đoàn kinh tế, các công ty đa quốc gia, trong mô hình công ty mẹ -công ty con; khi cần phải phối hợp nhiều chủ thể, nhiều hoạt động khác nhau.v.v

- ma trận: Thường chỉ áp dụng để thực hiện các mục tiêu ngắn hạn và trung hạn.

Trong quá trình thực hiện kế hoạch do có nhiều cấp nhiều lãnh đạo nên dễ xảy ra tranh chấp giữa các bộ phận.

Đòi hỏi nhà quản lý phải có năng lực đặc biệt

Sẽ phát sinh nhiều vấn đề thuộc về «cơ chế quản lý»

Cơ cấu ma trận thường được áp dụng có nhiều chương trình - mục tiêu, khi quy mô của tổ chức được mở rộng; trong các tổ chức có quy mô lớn; các tập đoàn kinh tế.v.v

Liên hệ: Với những ưu điểm như trên nên hiện nay, cơ cấu chương trình mục tiêu thường được các tập đoàn tư bản lớn thực hiện, chỉ huy cao nhất là các doanh nghiệp mẹ "ảo" ở chính quốc, tại đây họ không sản xuất tạo ra sản phẩm cụ thể mà chỉ để sản sinh ra các ý đồ, chương trình, dự án v.v... còn việc thực thi các ý đồ, chương trình và dự án cụ thể lại ở các doanh nghiệp con ở các nước khác (nơi sẽ cung cấp nguyên liệu, nhân công và tiếp nhận rác thải công nghiệp tạo ra trong sản xuất v.v...).

VD: Tập đoàn Panasonic là tập đoàn sản xuất đồ điện tử của Nhật Bản, hiện nay tập đoàn này không chỉ sản xuất ra các thiết bị ở Nhật Bản mà họ mở các công ty con ở rất nhiều nước trên thế giới ( Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan…). Từ đó họ đưa ra các ý tưởng, sáng kiến để các công ty con ở các nước cùng thực hiện.

Hiện nay, cơ cấu tổ chức ma trận được áp dụng, thực hiện nhiều ở các tổ chức khoa học, các liên hiệp hoa học – sản xuất của các tổ chức sản xuất kinh doanh lớn, các ngành đòi hỏi sự phối hợp để đạt mục tiêu chung như: Giáo dục – đào tạo với lao động xã hội và y tế…

          Do trong quá trình thực hiện cơ cấu ma trận ma trận dễ xảy ra tranh chấp nên trong qua trình xây dựng, lập kế hoạch cần phải công bố rõ ràng chức năng, quyền hạn của mỗi thành viên.

          Trong quá trình thực hiện cả hai cơ cấu quản lý nêu trên cần thường xuyên, liên tục kiểm tra đánh giá tiến độ thực hiện công việc của các bộ phận, qua đó để có thể ra những quyết định điều chỉnh phù hợp với công việc.

CÂU 8: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH HỆ THỐNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ.

Quá trình hình thành pt và hoàn thiện hệ thống ccql phụ thuộc vào các yếu tố mang tính kq, cq và các yếu tố bên trong bên ngoài của hệ thống ktxh.

- các yếu tố kq: do sự xuất hiện hình thành vđ và pt của bản thân đối tg ql, sự pt của khcn, một mặt xuất hiện đối tg ql mới trong nhiều ngành kh, ktxh.. mặt khác làm thay đổi về quy mô, trình độ các đối tg ql trước đây do đó tất yếu phải hình thành hệ thống ccql mới tương ứng.

- các yếu tố chủ quan: đó là những mong muốn về các mục tiêu pt ktxh , y tế gd..của 1 đất nc tđ mạnh mẽ tới việc hoạch định hệ thống công cụ ql của 11 quôc gia.

- các yếu tố bên trong của hệ thống ktxh gồm: thực trạng ktxh của đất nc, các nguồn lực của sự pt, định hướng chính trị pt đất nc… các mục tiêu cần đạt tới, các yếu tố và mục tiêu đề ra có tđ mạnh mẽ trong qt xd hoạch định hệ thống ccql.

- các yếu tố bên ngoài ..: là qt pt của kttt, tính chất quốc tế hóa, toàn cầu hóa các lĩnh vực của đs xh dẫn tới nhu cầu giao lưu, hội nhập khu vực và tg.

Ngoài các nhóm nhân tố chủ yếu trên đây yếu tố truyền thống dân tộc tập quan văn hóa cũng tác động ko nhỏ tới quá trình hình thành hệ thống công cụ ql.

Liên hệ:

CÂU 9: NHỮNG YÊU CẦU VỀ XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ. LIÊN HỆ:

Để thực hiện có hiệu quả các chức năng ql, việc xd hoàn thiện 1 cơ cấu tcql phải đảm bảo các yêu cầu sau:

1. tính tối ưu: cctcql phải tinh giản, gọn nhẹ với số lg các khâu  các cấp ql hợp lý nhằm đb cho cơ cấu mang tính năng động cao luôn bám sát các mục tiêu của hệ thống.

2. tính linh hoạt: cctcql phải có khả năng pư linh hoạt với mọi tình huống xảy ra.

3. đảm bảo độ tin cậy trong hđ:

4: tính kinh tế: cơ cấu tcql hoạt động với chi phí ít nhất, có hiệu quả cao nhất.

Giữa các yêu cầu trên có mqh tác động lẫn nhau, trong đó yêu cầu về tính kte vừa là hiệu quả, vừa là mục tiêu của các yêu cầu khác.

- liên hẹ các nhân tố ah đến cơ cấu tcql hiện nay:  các nhóm nhân tố ah:

- trình độ pt của llsx cuat tiến bộ khkt, khcn sự pt của phân công lđ xh.

- trình độ pt của quan hệ sở hữu của đối tg ql.

- tính chất và đặc điểm của ngành của lĩnh vực ql  trình độ trang bị của các quá trình lđ ql.

2, những biến đổi trong lĩnh vực hđ ql và hoàn thiện cơ chế ql công cụ ql.

- quan hệ giữa tập trung thống nhất và phân cấp ql.

- dân chủ hóa quá trình kinh tế  xh.

- quan hệ giữa ql ngành và ql lãnh thổ

- cơ sở kĩ thuật của hđ ql và trình độ của cán bộ ql.

3. bao gồm các thiết chế chính trị và tổ chức nhà nước.

- chế độ chính trị của quốc gia,

-cơ cấu quyền lực của nhà nước.

-quan hệ trung ương, địa phương

CÂU 10: ĐÁNH GIÁ THỰC TẾ CÁC LOẠI CƠ CẤU QUẢN LÝ ĐANG ÁP DỤNG HIỆN NAY:

Các loại cơ cấu đang ad:

1. Cơ cấu trực tuyến: - Cơ cấu trực tuyến thường được sử dụng trong những tổ chức có quy mô nhỏ, tính chất công việc không phức tạp.v.v.

2. cơ cấu chức năng: Cơ cấu chức năng thường được thực hiện ở những tổ chức có quy mô tương đối lớn, có nhiều hoạt động và năng lực quản lý, điều hành của chủ thể quản lý tốt, có khả năng bao quát các hoạt động trong tổ chức.v.v

3: cơ cấu trực tuyến tham mưu: cơ cấu này thích hợp với các tổ chức quy mô vừa và nhỏ mà ko thích hợp với các tổ chức quy mô lớn, khối lg công tác ql nhiều , đòi hỏi phải có sự phân công tỉ mỉ và chuyên môn hóa cao trong lao động ql.

4: Cơ cấu trực tuyến -  chức năng:Cơ cấu trực tuyến chức năng hiện nay được áp dụng rộng rãi và phổ biến trong nhiều tổ chức, đặc biệt là tổ chức kinh tế; các tổ chức sự nghiệp.v.v.

5: Cơ cấu tổ chức theo chương trình - mục tiêu: - Cơ cấu chương trình - mục tiêu thường được ứng dụng trong các tổ chức lớn như các tập đoàn kinh tế, các công ty đa quốc gia, trong mô hình công ty mẹ -công ty con; khi cần phải phối hợp nhiều chủ thể, nhiều hoạt động khác nhau.v.v

6:. Cơ cấu tổ chức ma trận- Hiện nay, cơ cấu tổ chức ma trận được áp dụng, thực hiện nhiều ở các tổ chức khoa học, các liên hiệp hoa học – sản xuất của các tổ chức sản xuất kinh doanh lớn, các ngành đòi hỏi sự phối hợp để đạt mục tiêu chung như: Giáo dục – đào tạo với lao động xã hội và y tế…

CÂU 11: NHỮNG TRỞ NGẠI TRONG ĐẢM BẢO THÔNG TIN, CÁCH KHẮC PHỤC.

-những trở ngại: trong qt vận động có rất nhiều trở ngại làm cho thông tin bị sai lẹch, mất mát làm giảm hiệu quả thậm chí gây phản tác dụng.. có thể phân loại những trở ngại đó thành 3 nhóm:

+ lọc tin: là hiện tg người đưa tin có chủ ý nhào nặn bóp méo thông tin sao cho vừa ý người nhận , hiện tg lọc tin rất ot trong hệ thống ql và đây là 1 trong những nguyên nhân gây nên tệ quan liêu. Do vậy lọc tin thg đc các cá nhân hoặc cấp ql trung gian sử dụng để vừa gây quyền lực cho mình  vừa lấy lòng cấp trên.

+ nhiễu tin: là sự sai lệch thông tin do tác động  của các yếu tó chủ quan và khách quan khác nhau như ngôn ngữ, nhận thức, cảm xúc..hiện tg nhiễu tin rất phổ biến trong các hệ thống đảm bảo thông tin ql, gây hậu quả xấu ở mức độ nặng nhẹ khác nhau.

+ quá tải tin: là tình trạng thông tin đến quá nhiều vượt qua khả năng xử lí của người ql gây ách tắc dòng thông tin  tùy tiện bỏ qua những thông tin cần thiết hoặc xử lí tùy tiện chậm trễ làm mất tính kịp thời chính xác  hiệu quả của thông tin quản lí.

- biện pháp khắc phục: để khắc phục những trở ngại trên nhà ql cần tiến hành những biện pháp sau:

- điều chỉnh dòng thông tin:  để làm nhẹ bớt sự quá tải nhà ql phải thiết lập 1 hệ thống hỗ trợn xử lí bước đầu để bảm đảm những thông tin quan trọng đc nhận và những thông tin quan trọng hơn đc ưu tiên.

- sử dụng sự phản hồi: đó là việc người ql sử dụng vòng phản hồi trong tiến trình thông tin nhằm khắc phục vấn đề hiểu sai hoặc ko chính xác thông điệp.

- đơn giản hóa ngôn ngữ: muốn thông điệp rõ ràng dễ hiểu người gửi phải cố gắng chọn từ và cấu trúc bản tin cô đọng súc tích, ngôn ngữ đơn giản vfa phù hợp với trình độ người nhận thông tin.

- tích cực lắng nge: đây là 1 hđ tích cực nhằm tìm hiểu đúng ý nghĩa của lời người nói , nge tích cực đòi hỏi 1 sự tập trung cao độ phải đặt mình trong vị trí của người nói  để dễ dàng hiểu đúng nd bản thông điệp.

- hạn chế cảm xúc: cảm xúc có thể làm sai lệch và trở ngại thông tin cách tốt nhất để tránh hậu quả xấu là khi cảm xúc bất thường nên ngừng ngay việc truyền tin , chỉ truyền tin và nhận khi bình tĩnh trở lại.

- sử dụng dư luận:người ql ko thể coi thg dư luận , vì vậy 1 nhà ql giỏi phải tìm cách sử dụng dư luận phục vụ lựi ích của hệ thống , tất nhiên cần chú ý dư luận cũng có những nhược điểm cần phải khắc phục

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: