24 Các loại ngọn lửa hàn và ứng dụng
Khi hàn khí ôxy-axêtylen, tuỳ thuộc tỉ lệ thành phần của hỗn hợp cháy có
thể nhận đ-ợc ba dạng ngọn lửa hàn khác nhau:
a/ Ngọn lửa bình th-ờng:
Ngọn lửa bình th-ờng nhận đ-ợc khi tỉ lệ O2/C2H2
Quan sát ngọn lửa ta có thể nhận thấy ba vùng rõ rệt: vùng nhân ngọn lửa
(I), vùng giữa (II) và vùng đuôi (III).
Vùng nhân ngọn lửa: trong
vùng này chủ yếu xẩy ra
phản ứng phân hủy C2H2:
C2H2 --> 2C + H2
Ngọn lửa có màu sáng trắng,
nhiệt độ thấp và thành phần
khí giàu các bon.
Vùng cháy không hoàn
toàn: trong vùng này xẩy ra
phản ứng cháy không hoàn
toàn của cácbon :
C2H2 + O2 --> 2CO + H2+ Q
Ngọn lửa vùng này có màu sáng xanh, nhiệt độ ngọn lửa đạt cao nhất, khí
chứa nhiều CO và H2
là những chất hoàn nguyên không tham gia vào các phản
ứng ôxy hoá và cacbon hoá nên chất l-ợng mối hàn tốt. Khi hàn nên cho vũng
hàn nằm trọn trong vùng này. Vùng này còn gọi là vùng hoàn nguyên.
Vùng cháy hoàn toàn: trong vùng này xẩy ra phản ứng cháy hoàn toàn:
CO + H2 + O2 (kk) --> CO2 + H2O + Q
Ngọn lửa vùng này có màu vàng sẫm, chứa nhiều CO2
và H2O và nhiệt độ
thấp hơn vùng giữa. Vùng này không hàn đ-ợc vì có nhiều chất ôxy hoá.
b/ Ngọn lửa ôxy hóa: nhận đ-ợc khi tỉ lệ O2/C2H2 > 1,2.
Nhân của ngọn lửa ngắn lại, vùng giữa dư O2
và chứa cả CO2
nên có tính
ôxy hóa và không phân biệt rõ với vùng đuôi. Ngọn lửa ôxy hóa chỉ dùng khi
hàn đồng thau, cắt và tẩy bề mặt.
c/ Ngọn lửa các bon hóa: nhận đ-ợc khi tỉ lệ O2/C2H2 < 1,1.
Nhân của ngọn lửa kéo dài nhập với vùng giữa thành màu nâu sẫm, thành
phần khí d- cácbon nên có tính cácbon hóa. Ngọn lửa các bon hóa đ-ợc dùng
khi hàn gang, thép gió và thép hợp kim.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top