23. kiểm toán viên và yêu cầu đối với kiểm toán viên
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán VN, chuẩn mực 200 “ mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo tài chính”
- Kiểm toán viên phải luôn coi trọng và chấp hành pháp luật nhà nước trong quá trình hành nghề kiểm toán
- Kiểm toán viên phải luôn tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toán như:
+ độc lập
+ chính trực
+ khách quan
+ năng lực chuyên môn và tính thận trọng
+ tính bí mật
+ tư cách nghề nghiệp
+ tuan thủ chuẩn mực chuyên môn
+ có thái độ hoài nghi mang tính nghề nghiệp trong quá trình lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán
a. Kỹ năng và khả năng của kiểm toán viên
Việc thực hiẹn kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán phải đc thực hiện một cách thận trọng theo yêu cầu nghề nghiệpvà phải do những chuyên gia đc đào tạo tương xứng có kinh nghiệm và trình độ kiêmt toán thực hiện
Kiểm toán vien phải có năng lực kỹ năng đặc biệt, có đầy đủ kiến thức về lý thuyết và thực tế để đáp ứng đc yêu cầu công vc. Kiểm toán viên phải nhận thức đc sự phát triển về kế toán, kiểm toán qua các văn bản chuyên ngành thích hợp do quốc gia và quốc tế công bố, cũng như các quy định có liên quan và yêu cầu của pháp luật
b. Đạo đức của kiểm toán viên
kiểm toán viên phải là người thẳng thắn, trung thực và có lương tam nghề nghiệp, phải là người trong sáng, công minh và ko đc phép cho sự định kiến thiên lệch lấn át tính khách quan
Kiểm toán viênn phải có thái độ vô tư, ko bị các lợi ích vật chất chi phối và điều đó ko phù hợp với tính khách quan chính trực
Kiểm toán viên phải tự điều chỉnh mình cho phù hợp với uy tín ngành nghề, uy tín của bản than và của hang, phải tự kiềm chế những đức tính có thể phá hoại uy tín nghề nghiệp
Kiểm toán viên phải có đức tính cẩn thận trong vc tiến hành kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán
c. Tính độc lập của kiểm toán viên
Khi hành nghề kiểm toán viên phải thể hiện tính độc lập của mình, ko đc để cho các ảnh hưởng chủ quan, khách quan hoặc sự chi phối vật chất làm mất đi tính độc lập của mình đối với khách hàng kiểm toán. KTV phải luôn luôn tỏ ra thái độ độc lập khi tiếm hành công vc kiểm toán cũng như khi lập báo cáo kiểm toán. Bất cứ biểu hiện vụ lợi nào đều ko phù hợp với phẩm chất độc lập của kiểm toán viên
Nếu có sự hạn chế về tính độc lập của ktv thì ktv phải tìm cách tự loại bỏ sự hạn chế này, nếu ko đc thì ktv phải nêu điều này trong lúc báo cáo kiểm toán
Ktv cũng ko đc có quyền lợi gì về kinh tế ở đơn vị mà ktv đang nhận làm kiểm toán
Những quan hệ riêng tư, quan hệ gia đình cũng ảnh hưởng đến tính độc lập của ktv
d. Tôn trọng bí mật
Ktv phải tôn trọng bí mâtj của những thôg tin đã thu thập đc trong quá trình kiểm toán. Ko đc để lộ bất cứ một thông tin kiểm toán nào cho ngưòi thứ 3 khi ko có sự uỷ quyền đặc biệt hoặc trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm nghiệp vụ yêu cầu công bố
e. Tôn trọng pháp luật
Trong khi hoạt động nghề nghiệp, ktv phải luôn coi trọng và chấp hành đúng các chế độ thể lệ, nguyên tắc và pháp luật của Nhà nước và những nguyên tắc chuẩn mực kế toán, kiểm toán VN và quốc tế
Kiểm toán viên cũng phải chịu trách nhiệm trc pháp luạt về hoạt động nghề nghiệp của mình và những nhận xét đánh gía của mình trong bckt
Mặt khác hoạt động của ktv độc lập cũng đc pháp luật các nứoc côngnhận. các ý kiến nhận xét đánh giá của ktv trong bckt cũng đc thừa nhận về cơ sở pháp lý
f. các chuẩn mực nghiệp vụ
ĐK để công dân VN trở thành KTV độc lập tại VN
- Có lý lịch rõ rang, phẩm chất trung thực, liêm khiết, nắm vững PL & chính sách chế độ KTế tài chính, kế toán, thống kế của nhà nước, ko có tiền án tiền sự
- Có bằng tốt nghiệp đại học or trung học chuyên nghiệp chuyên nghành tài chính kế toán, đã công tác kế toán tài chính từ 5 năm trở lên (đại học) or 10 năm trở lên (trưng học)
- Đc công nhận vào làm việc tại 1 tổ chức kiểm toán độc lập hoạt động hợp pháp ở VN & đã đc đăng ký danh sách KTV tại bộ tài chính
Công chức nhà nước đương chức ko đc đăng ký hành nghề kiểm toán trong tổ chức kiểm toán độc lập
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top