21. PP thu thập bằng chứng kiểm toán trong chứng từ

1. PP phân tích đánh giá tổng quát

Là pp kiểm toán có hiệu quả cao vì thời gian ít, cp thấp mà nhiều tác dụng. Kỹ thuật phân tích thường đc các KTV tiến hành & thường đc áp dụng đầu tiên cho mọi cuộc kiểm toán. Trong TH 1 bộ phận, 1 khoản mục giá trị ko đáng kể so với tổng thể thông tin tài chính & ko có dấu hiệu bất thường, đồng thời mức độ rủi ro kiểm toán thấp đôi khi KTV chỉ cần áp dụng pp phân tích là có thể rút ra kết luận mà ko cần áp dụng thêm thủ tục kiểm toán nào khác

* Kiểm toán các cân đối kt là pp dựa trên các cân đối kt & các cân đối khác để kiểm toán các qhệ nội tại của các ytố cấu thành qhệ cân đối đó

 - Cân đối kế toán cụ thể : là những cân đối hướng vào các vấn đề cơ bản sau:

+ phát sinh nợ và phát sinh có của các nghiệp vụ đã thực sự đối ứng hay chưa.

+ quy mô phát sinh của các nghiệp vụ có hợp lý hay không.

+ nội dung kinh tế của các nghiệp vụ được thể hiện thông qua các định khoản phù hợp với chế độ kế toán hay không.

+ do số lượng các nghiệp vụ phát sinh thuộc đối tượng kiểm toán là rất lớn vì vậy khi tiến hành kiểm toán các cân đối cụ thể kiểm toán viên thường chọn mẫu hoặc chọn điển hình một số các nghiệp vụ điển hình để kiểm tra chi tiết. Các nghiệp vụ sau đây thường được chú ý nhiều hơn:

Các nghiệp vụ bất thường.

Các nghiệp vụ xảy ra vào thời điểm trước và sau khi kết thúc niên độ kế toán.

Các nghiệp vụ mới phát sinh và các định khoản lạ.

- Cân đối kế toán tổng quát: là việc xem xét mối quan hệ tương quan của các phương trình kế toán cơ bản.

Tổng TS =Tổng NV

Tài sản =Nợ phải trả + NV CSH

* Phân tích ngang( đối chiếu trực tiếp)

Là so sánh (về mặt lượng) trị số của cùng một chỉ số hay cùng một chỉ tiêu trên các chứng từ kiểm toán.

Cơ sở:Một chỉ tiêu hay một nội dung được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, được thể hiện ở nhiều tài liệu khác nhau, bảo quản ở nhiều nơi khác nhau.

* Đối chiếu lôgic

Là việc xem xét mức biến động tương ướng các trị sốcủa các chỉ tiêu có mối quan hệ kinh tế trưc tiếp song song có thể có mức biến động khác nhau và có thể theo các hướng khác nhau

- Đối chiếu các thông tin tài chính với nhau: việc đối chiếu này thường dựa trên mối quan hệ bản chất của các chỉ tiêu được so sánh

- Đối chiếu gữa thông tin tài chính với thông tin phi tài chính: Việc này giúp kiểm toán viên hiểu biết hơn về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và có thể phát hiện được xu hướng hoặc hiện tượng bất thường của doanh nghiệp

Cách đối chiếu này được sử dụng rất phổ biến trong việc xem xét khái quát tính hợp lý của các mối quan hệ kinh tế - tài chính thuộc đối tượng kiểm toán. Trên cơ sở đó, định hướng cho việc kiểm toán các đối tượng cụ thể khi xảy ra những mô thuẫn trong mức và xu hướng biến động của các chỉ tiêu có liên quan.

* Phân tích dọc ( phân tích tỉ suất)

- Làviệc phân tích so sánh, xác định tỷ lệ tương quan giữa các chỉ tiêu, các khoản mục khác nhau

-Tùy theo kiến thức kinh nghiệm nghề nghiệp,kiểm toán viên có thể tính toán, phân tích nhiều mặt một số tỷ suất cần thiết cho việc nhận xét của mình

2. PP kiểm tra chi tiết

- Phương pháp kiểm toán ra đời sớm nhất  là kiểm tra và ghi chép từng loại hoạt động sản xuất kinh doanh. Phương pháp này thích hợp để kiểm tra các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, các loại nghiệp vụ có tính chất không phức tạp, hoặc những bộ phận những khoản mục dễ “ xúc cảm ” trong kinh doanh như tiền mặt, chứng khoán, các loại vật tư, hàng hóa quý hiếm…

- Tuy nhiên, phương pháp kiểm tra chi tiết từng loại hoạt động, từng nghiệp vụ và số dư trở nên không thực tế khi quy mô các hoạt động và khối lượng giao dịch ngày càng tăng lên. Bởi vậy kiểm toán hiện đại thường không kiểm tra chi tiết toàn bộ các nghiệp vụ và các số dư tài khoản. Việc kiểm tra chi tiết chủ yếu dựa trên cơ sở kiểm tra mẫu một số nghiệp vụ cùng loại.

3. PP tuân thủ

- Khái niệm: là những nhiệm vụ kiểm toán đuợc thiết lập để thu thập các bằng chứng nhằm đảm bảo hợp lí rằng HTKSNB mà kiểm toán viên dựa vào để kiểm toán là HTKSNB có hiệu lực.

- Mục đích: Xem xét tính hữu hiệu thích hợp của HTKSNB. Khi xem xét HTKSNB các kiểm toán viên có thể dựa vào hệ thống này không. Như vậy phải xem xét mực độ thỏa mãn về kiểm soát trong từng trường hợp cụ thể:

+ Rủi ro trong kiểm soát

+ Mức thỏa mãn về kiểm soát

Nếu rủi ro thấp thì mức thỏa mãn về kiểm soát còn phụ thuộc về kiểm toán hiệu quả của hệ thống quản lí của doanh nghiệp.

- Đặc trưng: Các thử nghiệm và kiểm tra đều dựa vào quy chế kiểm soát trong HTKSNB của doanh nghiệp.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: