2. Phân tích nguyên lý, cấu tạo và sự hoạt động của loa hệ điện động? Tại sao lại gọi là hệ điện độn

2. Phân tích nguyên lý, cấu tạo và sự hoạt động của loa hệ điện động? Tại sao lại gọi là hệ điện động?

- Nguyên lý : sử dụng nguyên lý cảm ứng điện từ khi cho một dây dẫn dao động trong trường từ, sinh ra suất điện động cảm ứng trên dây dẫn. Cho một dây dẫn có chiều dài l chuyển dịch tự do trong mặt phẳng vuông góc với đường sức của từ trường( không đổi, đều) trong khe có cảm ứng từ B.

- Trong loa điện động thì dòng điện âm tần tương tác với từ trường sẽ sinh ra lực F làm dây dẫn dao động kích thích trường âm thanh .

Hệ số ghép điện cơ của hệ điện động M = Bl.

- Hình vẽ cấu trúc loa hệ điện động.

- Chúng đều có nam châm vĩnh cửu và mạch dẫn từ với khe từ hình xuyến (đường sức từ hướng tâm). trong khe đặt cuộn dây âm thanh, cuộn dây này dao động tự do theo phương của trục. Tự do; có nghĩa là với dao động có biên độ cực đại, sự dao động đó không bị các liên kết của các kết cấu ảnh hưởng đến. Các kết cấu này có tính đàn hồi cao, gắn cuộn dây với khung cố định.

- Chụp lồi của loa làm tăng diện tích mặt bức xạ âm. Màng loa làm bằng giấy đặc biệt, có hình dạnh xác định, với khối lượng và diện tích tối ưu dể tăng cường thêm công suất bức xạ âm. Tất nhiên công suất của loa càng lớn thì càng to. Tần số cộng hưởng cơ của hệ dao động là:

- Tại sao: hệ thống dao động cơ sinh ra dao động điện và ngược lại, phân tích nguyên nhân, kết quả và so sánh với hệ khác.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #hoa