1243576897
CHƯƠNG 2: QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG
1. Khái niệm quan hệ pháp luật lao động
Quan hệ pháp luật lao động là các quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụngsứclaođộngcủangườilaođộngởcáccơquanNhànước,cáctổchức, cáchợptácxã,cácdoanhnghiệpthuộcmọithànhphầnkinhtếvàcácgiađình haycánhâncóthuêmướnlaođộng,đượccácquyphạmphápluậtlaođộng điều chỉnh.
2. Đặcđiểm của quan hệ pháp luật laođộng
1.Quanhệphápluậtlaođộngđượcthiếtlậpchủyếudựatrêncơsởgiaokết hợpđồnglaođộng.Cácbênthamgiaphảilàngườitrựctiếpgiaokếtvàthực hiệncácquyềnvànghĩavụđãthỏathuận.Trongquanhệphápluậtlaođộng, ngườilaođộngphảitựmìnhhoànthànhcôngviệcđượcgiaodựatrêntrìnhđộ chuyên môn sức khỏe của mình. Nếu không có sức khỏe và trình độ chuyên mônphùhợpvớiyêucầucủacôngviệcthìngườilaođộngkhôngthểgiaokết hợp đồng lao độngđược.
2.Trongquanhệphápluậtlaođộng,ngườisửdụnglaođộngcóquyềntổchức, quảnlý,kiểmtra,giámsátquátrìnhlaođộngcủangườilaođộng.Khithamgia quanhệphápluậtlaođộng,ngườilaođộngtựđặthoạtđộngcủamìnhvàosự quảnlýcủangườisửdụnglaođộng,phảituânthủkỷluậtlaođộng,nộiquy doanhnghiệp,chếđộlàmviệcvànghỉngơi,phảichịusựkiểmtragiámsátquá trình lao động của người sử dụng lao động. Bù lại sự lệ thuộc ấy, người lao độngcóquyềnnhậnđượctiềnlương,tiềnthưởng,phúclợicủadoanhnghiệp cũng như các chế độ trợ cấp bảo hiểmxãhội mà Nhà nước đã quy định.
3.Trongquátrìnhtồntại,thayđổihaychấmdứt quanhệphápluậtlaođộng thườngcósựthamgiacủađạidiệntậpthểlaođộng(tổchứcCôngđoàn).Tùy từng trường hợp cụ thể mà xác định mức độ tham gia của công đoàn trong khuônkhổquy địnhcủaphápluật songsựthamgia đólà bắtbuộcnhằm bảovệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người lao động.
III- NHỮNG CĂN CỨ LÀM PHÁT SINH, THAY
ĐỔI, CHẤM DỨT QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO
ĐỘNG
Cũngnhưnhữngquanhệphápluậtkhác,quanhệphápluậtlaođộngphát sinh,thayđổi,chấmdứtdựatrêncơsởlàcácsựkiệnpháplý.Căncứvàohệ quả pháp lý ta có ba loại sự kiện pháp lý sau đây:
1- Sựkiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật lao động:
Sựkiệnpháplýlàmphátsinhquanhệphápluậtlaođộnglàsựkiệnngười laođộngvàolàmviệctạicácđơnvịsửdụnglaođộngtrêncơsởmộthìnhthức tuyểndụnglaođộngnhấtđịnh.Quanhệphápluậtlaođộngphảiđượcxáclập trêncơsởtựdovàtựnguyệncủacácchủthể.Luậtlaođộngkhôngthừanhận nhữngquanhệlaođộngdocácbênépbuộchoặclừadốinhau,vàcàngkhông thừanhậnýchícủangườithứbacanthiệpvàoviệcxáclậpquanhệlaođộng giữangườilaođộng vàngười sử dụng laođộng.
2 - Sựkiện pháp lý làm thayđổi quan hệ pháp luật lao động:
Sựkiệnpháplýlàmthayđổi quanhệphápluậtlaođộnglànhữngsựkiện làmthayđổiquyềnvànghĩavụđãđượcxáclậptrướcđócủacácchủthểtrong quanhệnày.Sựkiệnnàycóthểxảyradoýchícủacảhaibênchủthể,hoặcdo ýchícủamộtbên,thậmchídoýchícủangườithứbangoàiquanhệphápluật laođộng, nhưng tất cả đềuphảitrongkhuônkhổquy định của pháp luật.
3 - Sựkiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật lao động:
Sựkiệnpháplýlàmchấmdứtquanhệphápluậtlaođộnglànhữngsựkiện màkhinóxảyrathìdẫnđếnchấmdứtcácquyềnvànghĩavụlaođộngcủacác bên.Sựkiệnpháplýlàmchấmdứtquanhệphápluậtlaođộngbaogồmhailoại là những sựkiện xảy ra do ý chí con ngườivàsự biến pháp lý.
Sựkiệnpháplýcóthểxảyradoýchícủahaibênchủthể(hợpđồnghếthạn hoặccảhaibênthỏathuậnchấmdứthợpđồngtrướcthờihạn),mộttronghai bênchủthể (ngườisử dụnglao độngsathảingườilao động,người lao độngđơn phươngchấmdứthợpđồnglaođộng),hoặccũngcóthểdoýchícủangườithứ ba (quyết định của tòa án phạt giamngười lao động).
Sựbiếnpháplýlàsựkiệnngườilaođộnghoặcngườisửdụnglaođộngchết hoặcmấttíchtheotuyênbốcủatòaán.Trongnhữngtrườnghợpnày,quanhệ pháp luật lao độngđươngnhiênchấmdứt.
CHƯƠNG 3: CÔNG ĐOÀN
a) Khái niệm Công đoàn
Công đoànlàtổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và củangười laođộng cùng với cơ quanNhànước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hộichăm lo và bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân, viên chức và nhữngngười lao động khác;thamgiaquản lý Nhà nướcvàxãhội, tham gia kiểm tra, giámsát hoạt động của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế; giáo dụccánbộ, công nhân, viên chức và nhữngngười lao động khác xây dựngvàbảo vệ Tổquốc (Điều 10 Hiến pháp 1992).
b) Mụcđích củaCông đoàn
Hoạtđộngcủacôngđoànvừacómụcđíchkinhtếvừacómụcđíchxãhội. Mục đíchkinhtếcủacông đoànthể hiện ởchỗ hoạt độngcủa tổchứccôngđoàn gắnvớiviệcbảođảmđờisốngvàđiềukiệnlaođộngchogiớilaođộng,nhưđòi tănglương,giảmgiờlàm,bảođảmcácphúclợixãhội...Mụcđíchxãhộicủa côngđoànthểhiệnởchỗbêncạnhcácmụctiêukinhtế,tổchứcnàycònnhằm bảovệcácquyềngắnliềnvớiviệcbảovệnhânphẩmcủangườilaođộngvà nâng caođịa vị của người lao động trong mốitương quan lao động và xã hội của giới chủ.
c) Vai trò của Côngđoàn
Trongxãhộitưbản,cácnghiệpđoàncóvaitròrấtquantrọng.Ởđó,cáctổ chứcnghiệpđoàncótưcáchnhưlà“lựclượngquânbình”,kéocânlạivịthế vốnnhỏbécủangườilaođộnglàmthuêsovớithếlực“vạnnăng”củanhàtư bản.Nhànướctưsảnđãdùngcôngcụpháplýđểxáclậpquyềnthànhlậpvà hoạtđộngnghiệpđoàncủangườilaođộng,vàcũngbằngcôngcụpháplýgiữ cho các nghiệp đoàn hoạt độngtrongkhuônkhổ của trật tự xã hội tư bản.
ỞcácnướcxãhộichủnghĩanóichungvàViệtNamnóiriêng,côngđoàn cũngcómộtvịtrí,vaitròrấtquantrọng.Ngoàitínhchấtlàmộttổchứcnghề nghiệpcủangườilaođộng,côngđoànởViệtNam cònđượcxácđịnhlàmột tổchứcchínhtrịxãhội.Chínhtínhchấtnghềnghiệpvàtínhchấtchínhtrịxã hộiđãkhiếnchotổchứccôngđoàncóvịtrí,vaitrò,chứcnăngđặcbiệt:không chỉđạidiệncholựclượngtựmình,côngđoàncònđạidiệnchomọingườilao độngtrongxãhội;khôngchỉbảovệcholợiíchcủangườilaođộng,côngđoàn cònđại diện cho họ tham gia quản lý kinh tế xã hội.
2. Đối tượng được gia nhập tổchức Công đoàn Việt Nam
- Côngnhânvàlaođộnglàmcônghưởnglươngtheohợpđồnglaođộng
cóthờihạntừ6thángtrởlênởcáccơquan,doanhnghiệpvàcácthành phần kinh tế, hợp tác xã;
- Cánbộ, công chức, viên chức;
- NhữngngườiViệtNamđượcNhànướcViệtNamcửsanglàmchủđại
diện cho quyền lợi và sở hữu Nhà nước trong các doanh nghiệp liên doanh, công ty cổ phần.
Ngoàiracác đốitượng dưới đâycũng có thể được xem xét kết nạp vào công đoàn, nghiệp đoàn:
- Laođộng tự do hợppháp;
- Laođộngcóthờihạntừ6thángtrởlênởnướcngoàitheohợpđồnglao độngđượckýkếtgiữacáccơquan,doanhnghiệpViệtNamvớinước ngoài.
+ Đối tượng không kết nạp vào Công đoànViệtNamgồm:
Ngườilaođộng là người nước ngoài (không có quốc tịchViệt Nam) đang
laođộng vàlàmviệc tại Việt Nam;
Chủ doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn; chủ doanh nghiệpcóquốctịchnướcngoàilàmviệctạicáccơquan,vănphòngđại diện,doanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoài,doanhnghiệp100%vốn nước ngoài.
Ngườiđang bị khởi tốtrước pháp luật hoặc đang trong thời kỳcải tạo.
c. Nhiệm vụ của côngđoàn
Nhiệmvụcủacôngđoànlàtoànbộnhữngmụctiêumàcôngđoàncầnđạt tới,lànhữngvấnđềđặtramàcôngđoàncầngiảiquyết.Thựchiệncácnhiệm vụđóchínhlàthựchiệncácchứcnăngđãđượcxácđịnhcủacôngđoàntrong mộtgiaiđoạnnhấtđịnh,phùhợpvớitìnhhìnhkinhtếxãhộicủagiaiđoạnấy.
Nhiệm vụ của công đoàn là yếu tố dễ biến động hơn so với chức năng. Mỗi nhiệmvụcũngcóthểcósựquantâmởcácmứcđộkhácnhautùythuộcvào từng giai đoạnnhấtđịnh.
Trong giai đoạn hiện nay, côngđoàn có những nhiệmvụsau đây :
-ĐạidiệnchongườilaođộngthamgiavớicơquanNhànướcxâydựngvà thựchiệncácchươngtrìnhkinhtếxãhội,cácchínhsách,cáccơchếquảnlý kinhtế,cácchủtrươngchínhsáchcóliênquanđếnquyềnlợivàtráchnhiệm củangười lao động.
- Tập hợp, giáo dục và tuyên truyền pháp luật để người lao động hiểu rõ quyềnvànghĩavụcủamình,củacáccơquanvàcáctổchức.Từđótạocho ngườilaođộngcácphươngthứcxửsựphùhợptrongcácmốiquanhệxãhộivà pháp lý.
-Thựchiệncácquyềnđãđượcphápluậtghinhậnmộtcáchcóhiệuquảđể bảovệ và chăm lo đếnlợi ích và đời sống củangười laođộng.
-Thamgiacácquanhệtrongnướcvàquốctếnhằmxâydựngcácmốiquan hệđốinộivàđốingoạirộngrãi,gópphầnthựchiệnđườnglối,chínhsáchcủa Đảng và Nhà nước, tạo điềukiệntốt cho môi trường laođộngxãhội.
NhữngnhiệmvụnàyđãđượcthểchếtrongcácvănbảnphápluậtcủaNhà nướcvàchitiếthóathànhnhữngnhiệmvụtrựctiếpcủacôngđoàntrongquá trìnhhoạtđộngởcáccôngđoàncơsở.Songmuốnquátrìnhhoạtđộngđóđạt được hiệuquả, công đoàn cần có nhữngđiều kiện nhất địnhbaogồm:
- Quyền tự do côngđoàn,
- Tư cáchphápnhân
- Quyền sởhữu tài sản,
- Sự bảo trợ của Nhà nước và các đơnvị sửdụng lao động,
- Các điềukiện khác.
Cácđiềukiệnnày,vừamangtínhchấtpháplý,vừamangtínhchấtkinhtế-
xãhội,cóýquantrọngđốivớihoạtđộngcủacôngđoàn,chiphốivàquyếtđịnh quá trình thực hiện cácnhiệmvụđề ra.
II. QUYỀN HẠN CỦA CÔNG ĐOÀN
1. Quyền hạn của công đoàn trong lĩnh vực tham gia quản lý nhà nướcvề lao động, quản lý sản xuất kinh doanh, thực hiện quyền làm chủ của tập thểlao động:
a. Côngđoàn trong việc tham gia quản lý Nhà nướcvề lao động:
NộidungquảnlýNhànướcvềlaođộngbaogồm:việcxâydựngvàtổchức cácchươngtrìnhquốcgiavềlaođộng,việclàm,cácchếđộchínhsáchvềlao độngvàxãhội;phânbổsửdụngnguồnlaođộng,thanhtra,kiểmtraviệcthi hành pháp luật lao động...
Trong hoạt động quản lý Nhà nướcvề lao động, côngđoàn có quyền:
- Thamgia xây dựng các chương trình quốc gia về kinh tế xã hội,
- Quyền thamdự hội nghị của cáccơ quan chính quyền các cấp,
- Tham gia giải quyếtviệc làm,
- Tham gia quản lý bảo hiểmxãhội,
TổngliênđoànlaođộngViệtNamvàcôngđoàncáccấpcóquyềnthamgia giámsát việc quảnlý Nhànước về lao độngtheoquyđịnh của pháp luật.
Trongphạmvichứcnăngcủamình,côngđoànthamgiakiểmtraviệcchấp hànhphápluậtvềhợpđồnglaođộng,tiềnlương,kỷluậtlaođộng,bảohộlao động,bảohiểmxãhộivàcácquyđịnhkháccóliênquanđếnquyềnvàlợiích củangườilaođộng.Trongkhikiểmtragiámsát,côngđoàncóquyềnyêucầu người sử dụng lao động (người đứng đầu cơ quan, đơn vị, tổ chức...) trả lời nhữngvấnđềđặtra,kiếnnghịcácbiệnphápsửachữathiếusót,ngănngừacác hiệntượngviphạmphápluậtvàxửlýngườiviphạm.Ngườisửdụnglaođộng trongphạmvichứctráchcủamình,phảitrảlờichocôngđoànbiếtkếtquảgiải quyếtnhữngkiếnnghịdotổchứcnàynêuratrongthờihạnphápluậtquyđịnh. Đốivớinhữngvấnđềchưacóđiềukiệngiảiquyếthoặckhôngthểgiảiquyết được cũngcần phải cho biếtrõlýdo.
b. Việc thừa nhận tổ chức công đoàn cơ sở và tạođiều kiện thuận lợi để công đoànhoạt động:
KhitổchứccôngđoànđượcthànhlậptheođúngLuậtCôngđoàn,Điềulệ công đoàn, thì ngườisử dụng lao động phải thừa nhận tổ chứcđó.Ngườisử dụnglaođộngphảicộngtácchặtchẽvàtạođiềukiệnthuậnlợiđểcôngđoàn hoạtđộngtheoquyđịnhcủaBộluậtLaođộngvàLuậtCôngđoàn.Ngườisử dụnglaođộngkhôngđượcphânbiệtđốixửvìlýdongườilaođộngthànhlập, gianhập,hoạtđộngcôngđoàn,khôngđượcdùngcácbiệnphápkinhtếvàcác thủđoạnkhácđểcanthiệpvàotổchức,hoạtđộngcôngđoàn;phảibảođảmcác phươngtiệncầnthiếtchocôngđoànhoạtđộng,phảidànhmộtsốthờigiancần thiếtchocánbộcôngđoànkhôngchuyêntráchhoạtđộng,cótrảlương14.Đối vớingườilàmcôngtátcông đoànchuyêntráchthìtiền lươngcủahọdoquỹ côngđoànchitrả,songphúclợitậpthểvàcácquyềnlợikháccũngđượchưởng như mọingườikháctrongdoanhnghiệp.
d. Công đoàn trong việc ký kếtthỏa ước lao động tập thể với người sử dụng lao động:
ThỏaướclaođộngtậpthểlàvănbảnkýkếtgiữaBanchấphànhcôngđoàn cơsở(hoặctổchứccôngđoànlâmthời)vớigiámđốcdoanhnghiệpvềnhững vấnđềcóliênquantrongquanhệ lao động.
Theođiều45BộluậtLaođộng,côngđoànlamộttronghaichủthểthamgia xây dựng thỏaướclaođộngtậpthể.nộidungthỏaướclaođộngtậpthểbao gồm những cam kết về việc làm thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương,tiềnthưởng,địnhmứclaođộng,antoànlaođộng,vệsinhlaođộngvà bảohiểmxãhộiđốivớingườilaođộng.Nhànướckhuyếnkhíchcácbênkýkết thỏaướclaođộngtậpthểvớinhữngquyđịnhcólợihơnchongườilaođộngso với quy định của pháp luật laođộng.
Cácđiềukhoảncủathỏaướclaođộngtậpthểchỉcóthểđượchìnhthành trêncơsởcácbênthươnglượng,thỏathuậntựnguyệnvàbìnhđẳng.Ngườisử dụnglaođộngkhôngthểđưaracácđiềukiệnépbuộcphíacôngđoànkýkết nhữngđiều khoảnviphạmpháp luật.
Nhànước,bằngcôngcụphápluậtđểchocôngđoànđạidiệnchongườilao độngtrongviệcthươnglượng,kýkếtthỏaướclaođộngtậpthểthểhiệnsựtôn trọng của Nhà nướcđối với tổ chức rộng rãi nhất của giai cấp công nhânvà nhữngngườilaođộng.VớiquyđịnhđóNhànướckhôngchỉtạođiềukiệnđể côngđoànthựchiệnchứcnăngcơbảnnhấtlàbảovệngườilaođộng,màcònlà mộtphươngpháppháplýhữuhiệuđểcôngđoànthamgiacóhiệuquảvàviệc quảnlýdoanhnghiệp,điềuhòaquyềnlợi,ngănngừaxungđột.Đốivớitổchức côngđoàn,việc pháp luật laođộngquy định sự tham gia củacông đoàn vào việckýkếtthỏaướclaođộngtậpthểchothấyvaitròvàtráchnhiệmcủacông đoànrấttolớntrongviệcthamgiacóhiệuquảvàoquảnlýdoanhnghiệp,và đặc biệt trong việc bảovệ quyền và lợi ích hợp pháp của người laođộng.
CHƯƠNG 6: VIỆC LÀM
1. Khái niệm về việc làm
Theonghĩathôngthường,việclàmlàcôngviệcđượcgiaocholàmvàđược trả công.
Dướigócđộpháplý, mọihoạtđộngtạoranguồnthunhập,khôngbịpháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm (Điều 13 - Bộ luật Laođộng).
Như vậy, việc làm có hai đặc tính cơ bản:
1.Mộtlà,xétdướikhíacạnhkinhtế,việclàmlàhoạtđộngcủaconngười tạo ra thu nhập;
2.Hailà,dướikhíacạnhpháplý,hoạtđộngtạorathunhậpđóchỉđượccoi
là việc làm khi hoạt động đó không bị pháp luật cấm.
Trênthựctế,cónhiềuhoạtđộngtạorathunhậpnhưngbịphápluậtngăn cấmthìkhông đượcthừanhậnlàviệclàm; đồngthờicónhữnghoạtđộngkhông bị pháp luậtnhưngkhôngtạo ra thu nhập cũng không thểcoi là việc làm.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top