1234vova
1. cnêu các dk tự nhiên ảnh hưởng đến quy hoạch và thiết kế cảng ?
Trả lời : trước hết phải xét đến điều kiện địa chất ; đó là điều kiện tiên quyết . Đối với loại đất mềm cho phép hạ cọc bằng các phương pháp khác nhau ( đóng, rung, khoan nhồi ...) thì loại kết cấu trên nền cọc hoạc cừ là hợp lý hown kết cấu trọng lực. Các công trình kiểu bến trọng lực sử dụng hợp lý với đất là nền đá , nửa đá hay sét chặt hoặc nền là cát khô lẫn sỏi sạn. Trong trường hợp đất nền mềm yếu không đủ độ bền để tiếp nhận trực tiếp các tải trọng và không cho phép sử dụng móng cọc thì phải sử dụng các loại móng đặc biệt : giếng chìm , giếng chìm ép hơi v.v...
Sau yếu tố địa chất phải xét đến điều kiện thủy văn . Trong nhiều trường hợp, tình hình thủy văn quyêt định hình dáng và kích thước của công trình bến , quyết định sự phân bố chiều cao và sự phân bố thiết bị neo cập tầu.
Trên một số song có vật trôi về mùa lũ, không nên dùng kiểu bệ cọc cao vì vật trôi có thể va đập làm gãy cọc .
Sau cùng cần xét đến mức độ ăn mòn và tính chất xâm thực của môi trường nước mà quyết định chọn loại bến trọng lực hay cầu tàu.
2. (và 4 ) khái niệm , phân loại , phân cấp các bộ phận
Trả lời : cảng là tập hợp các công trình xây dựng và thiết bị bảo đảm cho tàu đậu an toàn, đồng thời cho phép bốc dỡ hàng hóa nhanh và thuận tiện.
Cảng là một đầu mối giao thông của giao thông thủy nói riêng và của toàn ngành vận tải nói chung.
Dựa vào chức năng cảng được phân ra : cảng thương mại, quân cảng, cảng dịch vụ, cảng khách, cảng dầu, cảng cá, cảng phà và các loại cảng chuyên dụng khác.
Phân loại cảng theo địa lý cũng phản ánh tính khách quan; bao gồm : cảng biển, cảng cửa song, cảng sông, cảng hồ.
Bất kỳ một cảng nào cũng có 2 bộ phận chính : khu nước và khu đất .
Khu nước bao gồm : bể cảng sắp đặt các hạng mục công trình : tuyến bến, tuyến đê chắn sóng , kênh vào cảng kèm theo hệ thông báo hiệu hàng hải, các vùng chờ đợi tàu neo đậu
Khu đất là nơi bố trí các thiết bị, kho bãi, đường sá và các công trình dịch vụ của cảng.
Ranh giới của khu đất và khu nước là tuyến bến nơi để tàu neo cập sát vào khu đất đẻ bốc xếp hàng hóa.
3. cách xác định kích thước cơ bản
Trả lời :
- Chiều dài bến được xác định phụ thuộc vào chiều dài tàu thiết kế Lt và khoảng cách dự phòng d:
Lb = Lt + d
- Chiều rộng bến B có thể hiểu theo 2 khía cạnh : ổn định của kết cấu và và đủ thuận tiện cho các thao tác bốc dỡ hàng hóa. Chiều rộng ổn định B cũng tùy thuộc vào mỗi loại kết cấu :
Đối với bến trọng lực
B = (0,6 - 0,8) H
Đối với cầu dọc bờ
B = m.H
Đối với bến tường cừ
B = Ln
Trong đó H- chiều cao trước bến
m- mái dốc ổn định của mái đất dưới gầm cầu tàu
Ln- chiều dài thanh neo
- Mực nước thấp thiết kế :
- Mực nước cao thiết kế :
- Cao trình mặt bến : Cao trình mặt bến lấy bằng
CTMB = MNCTK + a
a- độ cao dự trữ do bảo quản hàng hóa và quá trình bốc dỡ ; a = 1 2 m
- Cao trình đáy bến : Cao trình đáy bến được xác định theo công thức :
CTDB = MNTTK - H0
H0 - chiều sâu thiết kế H0 = Hct + Z4
Hct - chiều sâu chạy tàu Hct = T+ Z0 + Z1 + Z2 + Z3
T -mớn nước đầy hàng
Z0 - độ dự phòng do xếp hàng hóa không đều và do hàng hóa bị xê dịch
Z1 - độ dự phòng chạy tàu
Z2 - độ dự phòng do song
Z3 - độ dự phòng do thay đổi mớn nước
Z4 - độ dự phòng do sa bồi
- chiều cao trước bến H được tính theo :
H = CTMB -CTĐB
- chiều sâu trước bến được tính từ MNTTK :
H0 = MNTTK - CTĐB
4. xem cau 2
5. Nêu các loại tải trọng, tổ hợp tải trọng tác dụng lên công trình bến cảng
Trả lời : được chia làm 3 loại
- Tải trọng thường xuyên : là các tải trọng tác dụng không biến đổi trong quá trình xây dựng và sử dụng bao gồm :
+ khối lượng bản than công trình bến
+ khối lượng đất lấp trong công trình bến
+ tải trọng đo các công trình và thiết bị đặt cố định trên bến
+ áp lực đất lấp trong công trình bến
- Tải trọng tạm thời
+ tải trọng tạm thời dài hạn : Áp lực thủy tĩnh do mực nước ngầm , áp lực của các thiết bị , hàng hóa , tác động của sự thay đổi nhiệt độ ...
+ Tải trọng tạm thời ngắn hạn : Tải trọng do sóng , dòng chảy, tải trọng do tàu ( lực neo,lực va tàu ) tải trọng gió ...
- Tải trọng đặc biệt : Tải trọng động đất , sóng thần , tac động do hỏa hoạn, tai trọng do nổ
• Đồng thời cũng cần chú ý các tác động sau :tác động mài mòn , sự thay đổi cao trình đáy song do sa bồi ,sự ăn mòn điện hóa.
Tổ hợp tải trọng :
- Tổ hợp tải trọng cơ bản : gồm các tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời dài hạn và tải trọng tạm thời ngắn hạn.
- Tổ hợp tải trọng đặc biệt : gồm các tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời dài hạn , tải trọng tạm thời ngắn hạn có thể xảy ra và một tải trọng đặc biệt
6. hãy nêu 1 ví dụ về cấu tạo và đặc điểm tính toán của bến khối xếp
7. Cho 1 ví dụ về mặt cắt ngàn bến thùng chìm và kể tên các tải trọng tác dụng lên công trình
8. phân loại công trình bến tường góc, mỗi loại cho 1 ví dụ phân loại bằng mặt cắt ngang , kể tên những loại tải trọng có thể có của mặt cắt ngang ấy
9. khái niệm và phân loại bến tường cừ . Hãy nêu cách xác định chiều dài thanh neo trong bến tường cừ
Trả lời : bến tường cừ là loại kết cấu tường mỏng, được đóng sâu vào trong đất tạo nên thế ổn định.
- Phân loại bến tường cừ được phân loại dựa trên đặc trưng kết cấu : cừ thép cừ gỗ cừ btct và cừ hỗn hợp
- Xác định chiều dài thanh neo như bến tường góc
10. hãy nêu cấu tạo mặt cắt ngang của bến tường cừ không neo và nêu trình tự tính toán của bến tường cừ đó
11. khái niệm, phân loại và đặc điểm của bến cầu tàu
Trả lời : cầu tầu là kết cấu bến đài cao trên nền cọc với 2 bộ phận chính :
+ Đài là phần kết cấu bên trên : hệ dầm bản, hệ thanh giằng, khối bê tông đổ tại chỗ, hoặc các khối trọng lực khác trực trực tiếp tiếp nhận phần lớn các tải trọng khác
+ nền cọc bao gồm tất cả các cọc hoặc cừ đứng hoặc xiên được đóng sâu vào đất tại thành một hệ thống móng sâu để truyền lực từ đài xuống nền đất.
- Phân loại cầu tầu :
+ Theo vật liệu chế tạo cọc : cầu tàu cọc gỗ (hoặc tre) , cầu tàu cọc thép, cầu tàu cọc btct .
+ Theo tương quan độ cứng đơn vị giữa đài và cọc : cầu tàu đài không cứng ; cầu tàu đài cứng , cầu tàu đài mềm.
+ theo sự tương quan với mép bờ có : cầu bến rỗng ; bến cầu tường chắn ; bến cầu nhô , bến cầu chữ U , chữ L ...
- Đặc điểm của bến cầu tàu : so với các loại bến mái nghiêng, trọng lực, tường cừ, cầu tàu nổi bật bởi các đặc điểm sau :
+ kết cấu nhẹ, tốn rất ít vật liệu, có nhiều cấu kiện đúc sẵn ở nhà máy
+ chỉ thi công được ở nhữn nơi nền đất cho phép đóng cọc như cát, sét, á sét, á cát ...
+ Thi công nhanh, nhất là đối với kết cấu cầu tàu có nhiều cấu kiện đúc sẵn. ngoài ra, cầu tàu đòi hỏi rất ít công đoạn thi công dưới nước
+ Cầu tầu luôn là giải pháp hàng đầu cho kết cấu bến trên nền đất yếu. Do các đặc điểm trên, nên cầu tàu là kết cấu được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới cũng như ở Việt Nam.
12. Hãy nêu các giới hạn sử dụng cọc bê tong cốt thép ( cọc vuông , cọc ứng suất trước, cọc khoan nhồi ) và để có được kích thước cọc sử dụng thì cần thực hiện tính toán j'
13. nêu sơ đồ giải cầu tàu. Theo cậu thì sơ đồ nào gần đúng với điều kiện làm việc thực tế nhất ? vì sao?
14. tại sao phải tiến hành phân phối lực ngang trên bến cầu tàu. Trình bày các bươc phân phối lực ngang.
15. hãy cho 1 ví dụ về mặt cắt ngang của bến cầu tàu và kể tên các trường hợp tải trọng tác dụng lên cầu tàu đó .
16. nêu các bước giải cầu tàu theo phương pháp Antonov
17. nêu các bước giải cầu tàu theo phương pháp Skuratov
18. Nêu các bước tính toán cầu kiện cầu tàu
19. Nêu phương pháp tính toán ổn định trượt sâu của bến cầu tàu
20. Hãy nêu các công trình phụ trợ của bến cầu tàu , và phương pháp chính để tính toán lựa chọn những công trình đó
21. hãy nêu mặt bàng và mặt cắt ngang của kho chứa của một bến cảng dầu
22. vì sao lại làm cảng đảo hãy vẽ một mặt cắt ngang điển hình với một bến cảng đảo
Nguyên nhân hình thành cảng đảo:
- khu đất chật hẹp khó có thể mở rộng các cảng cũ trong điều kiện đường bờ biển bị lấp kín
- giá đất tăng cao ở các nước đông dân; khó khăn trong việc nạo vét
- chi phí nạo vét cơ bản và nạo vét duy tu cao
- yêu cầu nghiêm ngặt về bảo vệ môi trường
- cách ly các nguồn hiệu ứng tiếng ồn khỏi vùng đông dân cư
Câu 6:
* Cấu tạo: - Gồm các khối có trọng lượng lớn xếp lên nhau, giữ ổn định bằng trọng lượng bản thân.
- Đặt trên lớp đệm đá có t/d làm phẳng bề mặt đất nền, giảm áp lực lên đất bằng cách phân phối tải trọng lên diện tích lớn hơn
- Các khối không được trùng mạch nhau và được chia thành các phân đoạn dai 20 - 40m
- Dầm mũ bên trên đổ bền khối để tạo liên kết
* Đặc điểm tính toán:
- Tính ổn định trượt sâu
- Tính ổn định trượt phẳng
- Nền đá
- Ứng suất nền đất
Câu 7:
* Các loại tải trọng t/d lên công trình:
+ Tải trọng thường xuyên: - Khối lượng bản thân công trình bến
- Khối lượng đất lấp trong thùng chìm
- Tải trọng do các công trình và thiết bị lắp đặt trên thùng chìm
- Áp lực đất lấp trong thùng chìm
+ Tải trọng tạm thời dài hạn: - Các thiết bị bốc xếp di động, phương tiện hàng hóa trên bến.
- Áp lực chủ động của đất do các thiết bị hàng hóa đặt trên bến.
+ Tải trọng tạm thời ngắn hạn:
- Tải trọng do sóng, dòng chảy
- Tải trọng do tàu
- Tải trọng do cầu và các phương tiện vận tải
- Tải trọng do gió...
Câu 20:
Các công trình phụ trợ:
- Đệm tàu: Co nhiều loại như đệm gỗ, đệm thép, BTCT nhưng hay sử dụng nhất là đệm cao su
Cách tính toán: Eq = ψ. Dv2/2
Ψ tra bảng , D và V là độ rẽ nước và vận tốc va tàu
Khi tính được Eq tra TCN 192 - 95 tra Fq và phân loại đệm cần dùng
Nếu ko có trong bảng thì tra đồ thị.
- Neo tàu: Đảm bảo cho tàu neo đậu an toàn
Có 4 nhóm: Neo mũ, Neo lái, neo ngang, Neo giằng
Các dây neo buộc nghiêng goc 20 - 400 so với mép bến
Đối với bến liên tục thiết bị neo thường được bố trí ở 2 khu vực neo thường và neo chống bão.
- Lực neo tàu:
t/d lên 1 bíc neo: S = Qt/n.sinα.cosβ
n là số lượng bíc neo chịu lực
α , β là góc ngiêng của dây neo
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top