1.đối tượng...51

1. Micromet =

            a. 10-3m           b. 10-6m                       c. 10-9 m.         d. 10-1mm        e. 10-5m.

2. Nanomet =

            a. 10-6m           b. 10-5mm.                   c. 10-3m           d. 10-9m           e. 10-10m

3. Angstrom =

            a. 10-9m           b. 10-12m                      c. 10-10m          d. 10-6m           e. 10-7m

4. Theo E. Haeckel, giới Protista là:

a. Giới động vật.                                 b.Giới thực vật.                       c. Giới vừa động vật vừa thực vật.

d. Giới vi sinh vật.                              e. Giới vi khuẩn và virus.

5. Giới Protista phân biệt với giới thực vật và giới động vật vì:

a. bao gồm những cơ thể đơn bào.                             b. bao gồm những cơ thể đơn bào và đa bào.

c. tế bào không biệt hóa thành mô.                             d. tổ chức đơn giản của cơ thể.

e. xuất hiện trước động vật và thực vật.

6. Tác giả R.H. Whittaker đề xuất hệ thống phân loại năm giới, đó là giới:

a. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật.                                 

b. Khởi sinh, Vi khuẩn, Nấm, Thực vật, Động vật.

c. Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nấm, Thực vật, Động vật.

d. Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyín sinh, Thực vật, Động vật.

e. Khởi sinh, Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyín sinh, Nấm.

7. Theo quan điểm hiện đại (P.H. Raven, G.B. Johnson, 2002) thì phần lớn vi sinh vật nằm trong 4 giới:

a. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Động vật.

b. Khởi sinh, Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyên sinh.

c. Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyên sinh, Nấm.

d. Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyên sinh, Thực vật.

e. Vi khuẩn, Nấm, Thực vật, Động vật.

8. Theo quan điểm hiện đại (P.H. Raven, G.B. Johnson, 2002) thì mọi sinh vật trên thế giới thuộc về 6 giới khác nhau:

a. Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Virus, Nguyên sinh, Thực vật, Động vật.

b. Khởi sinh, Vi khuẩn, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật.

c. Vi khuẩn, Virus, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật.

d. Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật.

e. Vi khuẩn, Vi khuẩn lam, Virus, Nguyên sinh, Thực vật, Động vật.

9. Tế bào nhân thật có nhân:

a. nằm ở trong nội chất nguyên sinh.              b. chứa 2n nhiễm sắc thể.

c. chứa nhiễm sắc thể.                                    d. nối liền với nội chất nguyên sinh.

e. Không có màng nhân.

10. Plastit bao gồm:

a. ty lạp thể và lục lạp.                                    b. những yếu tố di truyền nằm ngoài nhiễm sắc thể.

c. hệ thống chuyên chở điện tử.                      d. lục diệp tố và những thành phần quang hợp khác.

e. hệ thống enzyme.

11. Nhiều vi sinh vật tế bào nhân thật có:

a. vách tế bào phức tạp.                                  b. vách tế bào tạo nên bởi celluloza, chitin hoặc oxyt silic.

c. nguyên tương phức tạp.                              d. nguyên tương bao quanh nhiễm sắc thể

e. nhiễm sắc thể phức tạp.

12. Tế bào nhân nguyên thủy:

a. không có plastit tự sao chép.                                   b. có 2n nhiễm sắc thể.                                               

c. có màng nhân bao bọc nhiễm sắc thể.                     d. có vách tế bào đơn giản.                

e. nguyên tương phức tạp.

13. Hạt virus chứa:

a. RNA và DNA.                    b. RNA.                                              c. DNA.                     

d. DNA hoặc RNA.                e. DNA có thể biến đổi thành RNA.

14. Virion chứa :

a. RNA và DNA.                                                                    b. nhiều loại protein.

c. một phân tử DNA hoặc RNA nằm bên trong capxit.        

d. một bộ máy tổng hợp axit nucleic và protein                     e. hệ thống tạo thanh năng lượng.

15. Kính hiển vi phát hiện vi sinh vật được phát minh:

a. cách đây 300 năm.               b. cách đây 100 năm               c. cách đây 1000 năm 

d. cách đây 2000 năm                                                             e. từ thời phục hưng.

16. Trước Van Leeuwenhoek người ta:

a. đã chế tạo kính hiển vi có thể phát hiện vi sinh vật.

b. chưa chế tạo kính hiển vi.                                                   c. mới chế tạo kính lúp.

d. đã chế tạo kính hiển vi quan sát hồng cầu, phấn hoa...      e. chưa có kính hiển vi.

17.Đến thế kỷ 19 vi sinh vật học phát triển mạnh mẽ nhờ:

a. L.Pasteur.                            b. R.Koch.                               c. E.Jenner      

d. L.Pasteur và R. Koch                                                         e. Fleming, Florey và Chain

18. L.Pasteur:

a. hoàn chỉnh việc nghiên cứu vi sinh vật.                              b. chỉ mô tả chính xác vi sinh vật.

c. chỉ khảo sát những tính chất sinh lý của vi sinh vật.           d. điều chế vaccine dịch hạch.           

e. điều chế vaccine sabin.

19. Một trong những đóng góp lớn của R. Koch cho sự phát triển của vi khuẩn học là:

a. phát hiện vi khuẩn dịch hạch.                     b. phát hiện những kỹ thuật cố định và nhuộm vi khuẩn

c. phát minh vaccine phòng bệnh lao.             d. điều chế huyết thanh kháng bạch hầu.

e. điều chế vaccine phòng bệnh tả.

20. Đầu thế kỷ 20 vi sinh vật học là:

a. một khoa học cơ bản.                                              b.một khoa học về con người.

c. một khoa học về điều trị bệnh nhiễm trùng.

d. một khoa học ứng dụng                                          e. một khoa học tự nhiên.

21. Đầu thế kỷ 20:

a. phần lớn các vi khuẩn gây bệnh đều được khám phá.

b. sulfonamit đã được điều chế.                                  c. cấu trúc của DNA đã được khám phá.

d. kính hiển vi điện tử đã được phát minh.                 e.vaccine sabin đã được điều chế.

22. Ở bệnh viện khoa lây đã nhận bệnh nhân bệnh nhiễm trùng:

a. từ ngàn xưa.                                                                                    b. ở đầu thế kỷ 20.                 

c. từ lúc Jenner phát minh vaccine đậu mùa

d. ở cuối thế kỷ 18.                                                                 e. từ thế chiến thứ nhất.

23. Tế bào nhân nguyên thủy có:

a. những plastit tự sao chép như ty lạp thể.

b. nhân gồm một nhiễm sẵc thể không màng nhân.

c. cấu trúc tế bào phức tạp.                                                     d. vách tế bào đơn giản.

e. nguyên tương phức tạp.

24. Tế bào nhân thật có:

a. khả năng biệt hóa thành mô.                                               b.nhân có màng nhân.

c. vách tế bào rất phức tạp.    

d. một số đôi nhiễm sắc thể                                                    e. n nhiễm sắc thể

25. Watson và Crick:

a. phát hiện mẫu cấu trúc của protein.                        b. phát hiện mẫu cấu trúc của DNA.

c. phát hiện vai trò gây bênh của vi sinh vật.              d. phát hiện vai trò virus bại liệt .

e. phát minh vaccine sabin.

26. Huyết thanh liệu pháp:

a. phòng bệnh nhiễm trùng bằng huyết thanh.            b. phòng bệnh nhiễm trùng bằng vaccine.

c. hữu hiệu đối với những bệnh độc tố vi khuẩn.      

d. có thể điều trị tất cả các bệnh nhiễm trùng.             e. có thể điều trị bệnh virus.

27. Hiện nay vi sinh vật học:

a. chỉ đẩy mạnh việc điều chế vaccine.                                  b. chỉ chú trọng mặt xét nghiêm vi trùng.

c. đã trở thành một khoa học cơ bản.

d. vẫn còn thuần túy là một khoa học ứng dụng.                   e. chỉ chú trọng bệnh virus.

28. Sulfonamit:

a. đã được Domagk phát minh năm 1930.                  b. đã được Domagk phát minh năm 1935.

c. đã được điều chế ở đầu thế kỷ 20.                          d. hiện nay không còn được sử dụng.

e. không được kê đơn.

29. Penicillin đã công nghiệp sản xuất và đưa vào điều trị :

a. từ khi được Flemming khám phá.

b. từ năm 1929.                                                           c. từ năm 1940.

d. đồng thời với Streptomycin.                                   e. ở trước thế chiến thứ hai.

30. Các kháng sinh hữu hiệu hiện nay:

a. điều trị lành các bệnh nhiễm vi khuẩn và ký sinh trùng.

b. điều trị lành các bệnh nhiễm vi khuẩn và virus.

c. điều trị lành các bệnh nhiễm trùng.                         d. điều trị lành các bệnh nhiễm vi khuẩn

e. điều trị lành các bệnh nhiễm vi khuẩn nhạy cảm.

31. Các kháng sinh hiện nay:

a. tiêu diệt các virus.                                                   b. tiêu diệt các vi khuẩn.

c. chế ngự các vi khuẩn nhạy cảm.                             d. chế ngự các vi khuẩn và virus.

e. chế ngự các vi khuẩn ký sinh nội bào.

32. Sulfonamit:

a. không đủ khả năng điều trị phần lớn các bệnh nhiễm trùng.

b. điều trị hữu hiệu phần lớn các bệnh nhiễm trùng.  

c. điều trị hữu hiệu tất cả các bệnh nhiễm trùng.

d. đủ khả năng điều trị phần lớn các bệnh nhiễm trùng.                     e. không được kê đơn.

33. Các vi khuẩn kháng thuốc:

a. được tìm thấy sau khi phát minh kháng sinh.                    

b. xuất hiện trước khi phát minh kháng sinh.

c. được tìm thấy ở nơi có sử dụng kháng sinh.                d. được tìm thấy ở các bệnh viện.           

e. được tìm thấy ở nhà trẻ.

34. Huyết thanh liệu pháp được sử dụng trong:

a. điều trị bệnh nhiễm trùng mạn.                   b điều trị bệnh nhiễm trùng cấp.        

c. điều trị bệnh virus.                                       d. điều trị bệnh bạch hầu, uốn ván, hoại thư sinh hơi....

e. điều trị bệnh nhiễm trùng.

35. Hướng giải quyết bệnh nhiễm trùng hiện nay:

a. thực hiện chiến lược kháng sinh.                b. tìm kiếm kháng sinh hữu hiệu mới .

c. điều chế các vaccine hữu hiệu.                    d. phối hợp cả 3 biện pháp trên (a, b, c)

e. điều trị là chủ yếu.

36. Phần lớn những kháng sinh mới hiện nay:

a. thuộc nhóm Quinolon.

b. chỉ là sự sắp xếp lại hoặc là sự thay đổi cấu trúc phân tử của các kháng sinh khám phá trước đây.

c. chỉ là sự thay đổi cấu trúc phân tử của các kháng sinh khám phá trước đây.

d. thuộc nhóm Penicillin.                                e. thuộc nhóm Cephalosporin.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: