09Q302E T1su nhan thuc chan li
Câu 9: Hãy làm rõ quan điểm của Lê-nin về con đường biện chứng of sự nhận thức chân lí: từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. Đó là con đường niệm biện chứng of sự nhận thức chân lí, of sự nhận thức hiện thực khách quan.
1. Quan điểm của Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lí: trong tác phẩm bút kí triết học, Lênin đã khái quát con đường biện chứng of sự nhận thức chân lí như sau: từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng of sự nhận thức chân lí, of sự nhận thức hiện thực khách quan. Theo sự khái quát trên con đường biện chứng của sự nhận thức chân lí gồm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính:
+ Giai đoạn nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) gồm 3 cấp độ nhận thức:
$1. Cảm giác: nhận thức của con người bao giờ cũng bắt đầu từ cảm giác là hình ảnh chủ quan của TG khách quan, nó là cơ sở hình thành nên tri giác.
$2. Tri giác: là sự phản ánh tương đối toàn vẹn của con người về những biểu hiện của sự vật khách quan. So với cảm giác, tri giác là hình thức nhận thức cao hơn, đầy đủ hơn, phong phú hơn về sự vật but đó vẫn chỉ là sự phản ánh đối với những biểu hiện bề ngoài của sự vật khách quan, chưa phản ánh được cái bản chất, quy luật khách quan.
$3. Biểu tượng là tiền đề của những sự trừu tượng hóa của giai đoạn nhận thức lý tính.
+ Giai đoạn tư duy trừu tượng gồm 3 cấp độ :
• Khái niệm: • Phán đoán: • Suy lý:
- Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính và thực tiễn: nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính là những nấc thang hợp thành chu trình nhận thức.Trên thực tế chúng thường diễn ra đan xen vào nhau trong một quá trình nhận thức.Nếu nhận thức cảm tính gắn liền với nhận thức thực tiễn,với sự tác động của khách thể cảm tính là cơ sở cho nhận thức lí tính thì nhận thức lí tính nhờ có tính khái quát cao lại có thể hiểu được bản chất quy luật vận động và phát triển sinh động của sự vật giúp cho nhận thức cảm tính có được sự định hướng đúng và trở nên sâu sắc hơn,tuy nhiên khi đạt đến trình độ nhận thức lý tính thì những nhận thức đó xa dời thực tiễn. Để thực hiện đầy đủ điều này thì nhận thức phải trở về với thực tiễn,dùng thực tiễn làm tiêu chuẩn,làm thước đo tính chân thực của những tri thức đã đạt được trong quá trình nhận thức.Mặt khác,mọi nhận thức suy đến cùng đều là xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và trở lại phục vụ thực tiễn.
Vậy thực tiễn vừa là điểm khởi đầu cũng là điểm kết thúc của một chu trình nhận thức.
2.Chân lý và vai trò của chân lý đối với thực tiễn.
•Khái niệm chân lý:có nhiều quan niệm về chân lý,có quan niệm cho rằng chân lý thuộc số đông ;có quan niệm cho rằng thuộc kẻ mạnh thì các quan niệm trên đều sai lầm.Quan niệm CNDVBC: chân được dùng để chỉ những tri thức có nội dung phù hợp với hiện thực khách quan và kiểm tra chứng minh bởi thực tiễn .
•Các tính chất của chân lý: có 3 tính chất cơ bản:
-Tính chất khách quan :chân lý không phải một người xây dựng tự nó ra đời ,tồn tại,chúng ta chỉ phát hiện ra.
-Tính tương đối và tính tuyệt đối:
1+1= 2 -> chân lý tương đối
Trái đất xoay quanh mặt trời -> chân lý tuyệt đối
Không có gì quý hơn độc lập tự do (chủ tịch Hồ Chí Minh ) -> chân lý tuyệt đối
-Tính cụ thể của chân lý
•Vai trò của chân lý với thực tiễn:
+ Chân lý là một trong những điều kiện tiên quyết bảo đảm sự thành công và tính hiệu quả trong hoạt động thực tiễn.
+ Mối quan hệ giữa chân lý và hoạt động thực tiễn là mối quan hệ biện chứng trong quá trình vận động phát triển của cả chân lý và thực tiễn: chân lý phát triển nhờ thực tiễn và thực tiễn nhờ vận dụng đúng đắn những chân lý mà con người đã đạt được trong hoạt động thực tiễn.
+ Quan điểm biện chứng về mối quan hệ giữa chân lý và thực tiễn đòi hỏi trong hoạt động nhận thức con người cần phải xuất phát từ thực tiễn để đạt được chân lý ,phải coi chân lý cũng là một quá trình. Đồng thời, phải thường xuyên tự giác vận dụng chân lý vào trong hoạt động thực tiễn để phát triển thực tiễn,nâng cao hiệu quả hoạt động cải biến giới tự nhiên và xã hội.
+ Coi trọng tri thức khoa học và tích cực vận dụng sáng tạo những tri thức đó vào hoạt động kinh tế -xã hội nâng cao hiệu quả hoạt động đó về thực chất cũng chính là phát huy vai trò của chân lý khoa học trong thực tiễn hiện nay.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top