Bài 15:わかりあう/ HIỂU NHAU

「旅の恥はかき捨て」と言うことわざがある。旅に出たら少々のことは許させると言う意味だ。昔の日本では旅に出ることは非常に困難なことだった。多くの人は生まれた土地を離れられず、死ぬまで限られた所に住み、その上、厳しい上下関係の中で生きていた。旅はその定められた枠から出られる。ただひとつの機会だったわけだ。それで、旅に出たら少しぐらいの自由は許されてもよいと考えたのだろう。

Có một câu tục ngữ: "Sự xấu hổ lúc đi chơi, hãy xả bỏ". Nghĩa là nếu đi chơi thì những chuyện nhỏ nhặt được bỏ qua. Ngày xưa ở Nhật chuyện đi xa rất khó khăn. Có rất nhiều người chưa bao giờ rời mảnh đất nơi mình sinh ra, sống loanh quanh một chỗ cho đến chết, hơn nữa, phải sống trong quan hệ trên dưới rất khắc nghiệt.. Đi xa là được ra khỏi cái khung đã quy định đó. Đương nhiên là chỉ có một cơ hội. Do đó, chuyện tự do một chút khi đi ra ngoài, tha thứ cũng được cho là tốt.

無礼講と言う意味もある。古くから使われている表現で、現在でも「今日は無礼講で。。」と言われれば、会議の席でも個人的な集まりでも、そのときだけは相手が自分の意見を述べることができる、しかしこのときが過ぎれば、また厳しい上下関係に戻らなければ な らない。しっかりと決められた社会の枠が長く壊れずに続いてきたのは、無礼講のような息抜きがこれを支えてきたからなのだろう。

Cũng có ý nghĩa là đừng câu nệ. Có một quán ngữ từ thời xưa đến nay vẫn được dùng. Nếu nói: " Hôm nay, cứ tự nhiên, đừng câu nệ ..."thì dù là trong cuộc họp, hay trong những buổi tụ hội có tính cá nhân thì chỉ lúc đó, đối tượng mới có thể bày tỏ những ý kiến của mình. Tuy nhiên, lúc này, nếu nói quá thì lại phải quay về với quan hệ thứ bậc nghiêm ngặt. Chuyện mà cái khung xã hội được quy định chặt chẽ có thể kéo dài không bị phá vỡ, có lẽ nhờ vào những lúc xả hơi không câu nệ này.

現代の日本では、社会全体としての上下関係はほとんどなくなったようにみえる。とは言うものの,昔とはまた違った集団の秩序がしっかりと出来上がっている。そのひとつが会社である。会社の中では相変わらず、社長、部長、課長、平社員と言う身分にしたがって縦の関係が厳しく守られ、それを乱そうとする者はあまりいない。ところが会社とかかわりのある人間関係は気にかけるのに、それ以外の人に対しては無関心であることも多い。

Ở nước Nhật hiện đại, mối quan hệ thứ bậc của xã hội như một toàn thể hầu như đã mất đi. Nói vậy nhưng trật tự của các tập thể khác nhau cũng đã hoàn thành vững chắc. Một trong số đó là công ty. Như thường lệ, trong công ty, mối quan hệ theo chiều dọc của các vị trí như là chủ tịch, giám đốc, quản lý, nhân viên bình thường, được giữ nghiêm nhặt, người mà làm rối thứ bậc đó thì không có nhiều. Tuy nhiên mối quan hệ với người mà có quan hệ với công ty thì có quan tâm nhưng đối với những người khác thì thường là thờ ơ.

.

電車の中で、お年寄りが立っていても気つかないふりをしておきながら、会社の上司や取引先の人が乗ってくると慌てて席を譲ったりすることさえある。このような態度は[ウチ]と「ソト」と言う関係から説明できる。自分の属している会社、自分の利益に直接かかわるグループを[ウチ」といい、「ウチ」のものに対しては規律正しくその秩序を守るようにする。一方、[ソト]に対しては [ウチ」に対するほどの関心を持たない。

Trong xe điện, dẫu có người lớn tuổi đang đứng cũng vờ như không để ý, nhưng hễ cấp trên ở công ty và đối tác lên xe thì vội vội vàng vàng nhường chỗ. Thái độ như thế này có thể giải thích từ mối quan hệ gọi là "trong" hay "ngoài". Với nhóm có liên quan trực tiếp đến lợi ích của mình, với cộng đồng mà mình thuộc về thì nói là "trong nhà", thì cố gắng giữ đúng kỷ luật, trật tự của nó. Trái lại, đối với "người ngoài" thì không quan tâm bằng đối với "người nhà".

外国人のことをよく[ソト] と言うが、これもやはり同じような意識から出た言葉だろう。何年日本に住んでいようと、日本人より日本的であろうと、いつまでも[外人]扱いされると言う嘆きを聞いたことがある。[日本人は確かに大変丁寧だが、ただしそれはお客様に対する丁寧さであることは明らかで、自分たちの会社に受け入れた理解し合おうとは、決してしてくれない」と言う嘆きだ。「よそ者」というわけである。このように「 ソト」のものをなかなか「 ウチ」会社を壊すまいとしているからなのだろう。

これは日本だけのことだろうか。

Chuyện của người nước ngoài thì hay nói là "người ngoài", chuyện này chắc cũng là từ nhận thức tương tự. Dù đã sống ở Nhật bao nhiêu năm đi nữa, dù là có tính cách Nhật hơn cả người Nhật đi chăng nữa, chuyện nghe kêu ca là bị đối xử như người ngoài lúc nào cũng có. Người ta thường than thở rằng: "Người Nhật thì rất lịch sự nhưng chỉ có điều chỉ là đối với khách, cho dù cố gắng hiểu nhau bao nhiêu để được nhận vào công ty của chúng ta thì cũng chẳng bao giờ cho, vì là người ngoài mà.

Chuyện "trong/ngoài" như thế này có lẽ là vì mãi mà người ta nhất quyết không phá bỏ cái công ty "nhà".

Có lẽ chuyện này chỉ có ở Nhật thôi nhỉ.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top