第五課:猫ばばと死刑
Kẻ trộm cắp và mức án tử hình
お金や貴重な物を拾っても、知らぬ顔をして自分の物にしてしまうことを「猫ばばする」と言うが、この言葉がマスコミをにぎわした事件があった。
Hành động lấy tiền và những đồ vật quý giá của người khác mà vẫn thản nhiên như không và coi nó như của mình được gọi là "nekobabasuru" (Trộm cắp). Đã có một sự kiện mà từ "nekobaba" này đã làm khuấy đảo các phương tiện truyền thông Nhật Bản.
関西のあるスーパーで、客が金を拾ったのが事の始まりである。「店内で拾った」と言って十五万円の現金を手渡されたスーパー経営者の妻Aさんは、すぐに近くの交番に届けた。ところが、警察がそんなお金は受け取っていないと言い出したことから、事件は妙な方向に動き出した。警察は、Aさんが実際はお金を猫ばばしていながら、届けたとうそをついているとして捜査を始め、次第にAさん夫婦及びその家族を追い詰めていく。あわや逮捕というところで、実は届け出を受けた交番の警察官が猫ばばしていたことが判明し、ともあれ事件は解決した。しかし、その間、嫌疑をかけられたAさんが世間から白い目で見られ、苦しめられたのは言うまでもない。事件の成り行きいかんでは、Aさんが犯人にされる恐れさえあった。マスコミはこの事件を人権問題として取り上げたが、事件の報道に接して、同じようなことが自分の身に降りかからないとも限らないと、ぞっとした人も少ながらずいたことであろう。
Vụ việc bắt đầu từ chuyện một nhân viên tại siêu thị ở Kansai đã nhặt được tiền của khách hàng. Chị A, một phụ nữ đã kết hôn và là nhân viên kinh doanh của siêu thị, người đã được trao cho 150 nghìn yen từ một người nói rằng "Tôi nhặt được ở bên trong cửa hàng", đã ngay lập tức đem tới nộp tại đền cảnh sát gần đó. Tuy nhiên thì bên cảnh sát lại nói rằng hoàn toàn không nhận được số tiền nào như vậy cả, và từ đó sự việc bắt đầu đi theo hướng không bình thường. Cảnh sát cho rằng chị A vừa lấy trộm tiền vừa nói dối rằng mình đã giao nộp rồi, và bắt đầu tiến hành điều tra, sau đó theo dõi vợ chồng và cả gia đình chị A. Khi suýt chút nữa là lệnh bắt giữ được tiến hành thì vụ việc được sáng tỏ, rằng thực ra là do chính người cảnh sát tiếp nhận tiền đã trộm số tiền đó, và dù sao thì vụ việc cũng đã được giải quyết. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian đó, không cần nói ra thì cũng có thể thấy được chị A - người bị tình nghi là kẻ trộm - đã bị coi thường và đã chịu rất nhiều tổn thương. Điều đáng sợ là theo như diễn biến của vụ việc, thậm chí chị A suýt chút nữa đã có thể bị coi là tội phạm. Các phương tiện truyền thông đã nêu sự việc này như một vấn đề về nhân quyền, tuy nhiên từ thông tin truyền thông về sự kiện, có lẽ cũng có không ít người cảm thấy rùng mình rằng, không phải không có khả năng những việc giống như thế này sẽ không xảy đến với mình.
時代はさかのぼって、一九四九年八月、歴史に残る大事件があった。これは青森県弘前市で大学教授の妻が忍び込んだ何者かに襲われ殺害されたもので、教授夫人殺人事件とあって、当時の同県警察本部は、全力を挙げて捜査に当たった。その結果、事件から二週間ばかりして、Nさんという二十五歳になる青年が容疑者として逮捕された。犯行を否認し、無実を主張するNさんに対して、地方裁判所は証拠不十分で無罪の判決を下すのだが、検察側は控訴。高等裁判所、最高裁判所と審理が続けられた末に、懲役十五年の刑が確定し、Nさんは服役した。
Quay lại thời điểm trước đó, vào tháng 8 năm 1949 đã có 1 sự kiện được đánh dấu trong lịch sử. Đó là sự kiện sát hại vợ giảng viên đại học, cụ thể là tại thành phố Hirosaki tỉnh Aomori, vợ của một giảng viên đại học đã bị tấn công và giết hại bởi những kẻ đột nhập, trụ sở cảnh sát tỉnh Aomori đã dốc toàn lực tiến hành điều tra. Kết quả là ngay sau 2 tuần kể từ khi vụ việc xảy ra, anh N, một thanh niên chuẩn bị bước sang tuổi 25 đã bị bắt như 1 đối tượng tình nghi. Đối với anh N, người một mực phủ quyết và chắc chắn rằng mình vô tội, tòa án địa phương đã đưa ra phán quyết vô tội vì không đủ bằng chứng, tuy nhiên bên cảnh sát đã kháng cáo. Cuối cùng sau khi tiếp tục được thẩm lý với toàn án tối cao, anh N đã bị định hình phạt 15 năm tù và được đưa đi cải tạo.
ところが、この事件には思わぬ結末が待っていた。Nさんが刑期を終え刑務所を出てから数年後、真犯人が名乗り出たのである。審理が再開され、最終的にNさんの無実が証明された。逮捕されてから三十年にしてやっと勝ち取った無罪判決である。無罪までの長い道のりを歩んだ二十五歳の青年は、そのとき既に五十五歳になっていた。
Tuy nhiên sự việc này lại có một cái kết mà chúng ta không thể nào ngờ tới. Vài năm sau khi anh N mãn hạn tù và ra khỏi trại giam thì kẻ tội phạm thực sự đã đầu thú. Việc thẩm lý được tiến hành lại và cuối cùng đã xác minh được anh N là vô tội. Sau 30 năm kể từ khi bị bắt thì cuối cùng anh N cũng đã giành được phán quyết vô tội. Người thiếu niên đã trải qua cả một quãng được dài trước khi được công nhận là vô tội ấy, khi đó cũng đã bước sang tuổi 55.
無実の者が有罪の判決を下されることを「えん罪」と言う。Nさんの事件以外にも、身内や支援グループの長年にわたる努力が実を結び、死刑が無罪に逆転したというえん罪事件がいくつかある。えん罪事件の報道のたびに、「もし間違えって逮捕されていたのが自分だったら...」と、それを我が身の事として考えた人も少なくなかったはずである。死刑の判決が下され執行された後で、それがえん罪であったことが判明した場合、一体誰が、どんな責任を取り得るのであろうか。人が人を裁くことの恐ろしさを考えずにはいられない。
Việc những người vô tội bị phán quyết thành có tội được gọi là "enzai" (buộc tội oan). Ngoài sự việc của anh N, thì cung
一九八九年、国連では多くの国の支持を得て、死刑廃止条約が採択された。これを契機に、死刑制度を一部ないしは全面的に廃止する国が増え、二〇〇四年現在、その数は百十か国以上に上っている。一方、国内にあっては、国連での条約の採択に先立ち、一九八八年、政府によって「犯罪と処罰に関する世論調査」が実施された。それによると、調査対象となった人のうち三人に二人が「死刑制度廃止の是非」に反対の立場を選択した。政府はこの調査結果を検討した上で、条約の採択を見送るという結論に至った。この調査では、死刑廃止に反対する理由として「『罪を憎んで人を憎まず』で、建て前としては死刑廃止論に賛成です。しかし、身内の一人が殺され、ましてそれが我が子であったりした場合、恨みを晴らさずにはおかない。何とかできないものか。法律でできないなら、いっそこの手で犯人を殺してやる...そう思うのが人の情というものではないでしょうか」と、人間の本音が語られている。感情的には確かに納得するに足る意見である。裁判が人間の判断に基づいて行われる以上、間違いが生じないとは言い切れない。現に、「猫ばば」事件では、不正を正し、市民の安全を守るべき警察からして組織内部の不正すら見つけられず、市民に疑いをかけるという始末である。また、三十年もの間殺人犯扱いされ、人生の大半を犠牲にしたNさんのような人もいる。
Năm 1989, tại Liên Hợp Quốc, hiệp ước huỷ bỏ luật tử hình đã nhận được sự đồng thuận của đa số quốc gia thành viên và được thông qua. Nhân cơ hội này, số lượng quốc gia huỷ bỏ một phần hoặc toàn bộ chế độ tử hình đã tăng lên, và tới năm 2004 hiện tại thì số lượng này đã lên tới hơn 110 quốc gia. Mặc khác, tại Nhật Bản, trước khi việc lựa chọn hiệp ước của Liên Hợp Quốc diễn ra, vào năm 1988, "trưng cầu dân ý về tội phạm và xử phạt" đã được thực thi bởi chính phủ. Theo đó, trong số đối tượng tham gia khảo sát, cứ 3 người thì có 2 người đã lựa chọn đứng về phía phản đối với "đạo đức của việc huỷ bỏ chế độ tử hình". Sau khi thảo luận về kết quả của cuộc khảo sát này, chính phủ đã đi đến kết luận hoãn việc thông qua hiệp ước. Trong cuộc khảo sát này, suy nghĩ thực sự của mọi người về lý do của việc phản đối huỷ bỏ tử hình được đưa ra là: "Biểu hiện bên ngoài là tán thành với đề án bãi bỏ tử hình, rằng "Hận tội phạm chứ không hận con người". Tuy nhiên, trường hợp người bị giết là người thân, thậm chí là con cái của mình thì không thể nào không báo thù được. Không thể nào có chuyện không thể làm gì hắn được? Nếu như không thể làm điều đó bằng luật pháp, vậy thì hãy để tôi giết tên tội phạn đó bằng chính đôi tay này... Có lẽ suy nghĩ này là tâm trạng bình thường của con người"....Về mặt tình cảm thì quả thật đây là ý kiến xứng đáng được cảm thông. (Tuy nhiên) chúng ta không thể nói rằng việc kết án dựa trên phán đoán của con người sẽ không xảy ra sai lầm gì. Thực tế là trong vụ việc "nekobaba", việc sai trái cũng thành đúng đắn, thậm chí việc ngay cả chính cánh sát, những người có nghĩa vụ bảo đảm sự an toàn của người dân cũng không thể phát hiện ra sai trái trong nội bộ đã dấy lên sự nghi ngờ trong lòng người dân. Hơn nữa, cũng có những người giống như anh N, bị đối xử như một tên kẻ giết người tận 30 năm và đã mất đi hơn nửa cuộc đời.
日本では、裁判をより身近で信頼できるものにするため、二〇〇九年までに裁判員制度が導入される。抽選で選ばれた一般市民が裁判に加わることになるのだが、制度がどのように変わっても、第二、第三のAさん、Nさんが現れないと断言できる保証はどこにもない。人が人を裁くということ、自らの問題として今一度考えてみる良い機会ではないだろうか。
Tại Nhật Bản, để việc phán quyết trở nên gần gũi và đáng tin hơn, đến năm 2009, chế độ bồi thẩm đoàn sẽ được đưa vào áp dụng. Tuy rằng những người dân thường được chọn ngẫu nhiên sẽ được tham gia vào bồi thẩm đoàn nhưng dù chế độ có thay đổi thế nào đi chăng nữa thì cũng không có gì đảm bảo chắc chắn rằng sẽ không xuất hiện những chị A, anh N thứ 2, thứ 3... Có lẽ đây chính là một cơ hội tốt để chúng ta thử một lần suy xét việc phán xét người khác như một vấn đề của chính bản thân mình.
言葉と表現
忍び込む しのびこむ Lẻn vào trong
捜査に当たる tiến hành điều tra
無実 むじつ Sự vô tội
判決を下す Đưa ra kết luận
控訴 こうそ Sự chống án; sự kháng án; sự kháng cáo
高等裁判所 こうとうさいばんしょ Toà dân sự tối cao, tòa án Cấp cao
審理 しんり Thẩm lý, điều tra để làm sáng tỏ vụ việc
懲役 ちょうえき Phạt tù cải tạo
裁判長 さいばんちょうTù cải tạo, tù giam
服役 ふくえきSự phục dịch; sự ngồi tù, đi tù, đi cải tạo
名乗り出る tự thú, đầu thú
勝ち取る Giành, giành lấy
道のり みちのり lộ trình, đường đi
支持 しじ Sự chống đỡ, duy trì, giúp đỡ; sự ủng hộ
採択する (さいたく) Lựa chọn
条約 じょうやくHiệp ước, công ước, hiệp định
これを契機に nhân cơ hội này
ないしは Hoặc là あるいは
先立ち Trước đó
世論調査 Trưng cầu dân ý
見送る Chờ đợi; mong đợi, theo dõi, tiễn biệt, hoãn~ ( công trình, dự án)
恨みを晴らす (うらみをはらす) Trả thù
身内 (みうち) Họ hàng; bạn bè
断言 (だんげん) Tuyên bố; sự khẳng định
裁く(さばく) Đánh giá; phán xử; phán xét
保証なんかどこにもない。Không có gì đảm bảo
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top