câu hỏi - TRL
ĐẠO ĐỨC CÁN BỘ THUẾ
Câu 38: Anh chị hãy nêu những điều cần xây và những điều cần chống đối với CBCC thuế, 10 điều kỷ luật của ngành thuế?(trang 33)
Câu 39: Tầm quan trọng của việc rèn luyện đạo đức và nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ thuế (trang 34)
Câu 40: Thế nào là đạo đức nghề nghiệp của cán bộ thuế? Theo anh chị cần phải có biện pháp gì để nâng cao đạo đức, năng lực của cán bộ thuế?(trang 34)
Câu 41: Anh chị hãy nêu yêu cầu về đạo đức, năng lực của CBCC thuế?(trang35)
Câu 42: Các nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp với người nộp thuế. Trong đơn vị anh chị hiện nay, cán bộ thuế thường mắc phải các sai phạm gì trong khi giao tiếp với người nộp thuế?(trang 36)
Câu 43: Anh chị hãy trình bày các kỹ năng giao tiếp cơ bản của cán bộ thuế? (trang 37)
Câu 44: Anh chị hãy nêu khái niệm, đặc điểm của Thuế GTGT: luật thuế GTGT ở nước ta được ban hành vào thời gian nào? các lần luật thuế GTGT được sửa đổi, bổ sung, nội dụng chính đã được sửa đổi bổ sung và hướng hoàn thiện của thuế GTGT trong thời gian sắp tới?(trang 38)
Câu 45: Anh chị hãy nêu khái niệm, đặc điểm của thuế TNDN, luật thuế TNDN ở nước ta ban hành vào thời gian nào? các lần luật thuế TNDN được sửa đổi bổ sung; nội dụng chính đã được sửa đổi bổ sung và hướng hoàn thiện của thuế TNDN trong thời gian sắp tới ?(trang 39)
Câu 46: Anh chị hãy nêu khái niệm, đặc điểm của thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), luật thuế TTĐB ở nước ta ban hành vào thời gian nào? các lần luật thuế TTĐB được sửa đổi bổ sung;nội dụng chính đã được sửa đổi bổ sung và hướng hoàn thiện của thuế TTĐB trong thời gian sắp tới
?
(trang 40)
Câu 47: Anh chị hãy nêu khái niệm, đặc điểm của thuế Tài nguyên? định hướng hoàn thiện thuế tài nguyên trong thời gian sắp tới?(trang 41)
Câu 48: Anh chị hãy nêu Đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế Tài nguyên? (trang 42)
Câu 49: Anh chị hãy trình bày sự giống và khác nhau giữa thuế, phí và lệ lệ phí?(trang 43)
II. LUẬT PHềNG, CHỐNG THAM NHŨNG.
Cõu 50.: Anh (Chị) hóy trỡnh bày Khỏi niệm, tỏc hại của cỏc hành vi tham nhũng, trỏch nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị cú chức vụ, quyền hạn?(trang 43)
Cõu 51: Anh (Chị) hóy nờu cỏc biện phỏp Phũng ngừa tham nhũng? (trang44)
Cõu52: Anh (Chị) hóy nờu cỏc chế tài xử lý hành vi tham nhũng?(Trang 45)
III. LUẬT THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ.
Cõu 53: Anh (Chị) hóy trỡnh bày Khỏi niệm, nguyờn tắc và tổ thực thực hành thực hành tiết kiệm và chống lóng phớ?(trang 46)
Cõu 54: Anh (Chị) hóy trỡnh nờu cỏc lĩnh vực cụng khai và hỡnh thức công khai để thực hiện cú hiệu quả cụng tỏc thực hành tiết kiệm và chống lóng phớ? (trang 46)
Cõu 55: Anh hay chị hóy nờu trỏch nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, của cỏn bộ, cụng chức trong việc thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ? (trang 47)
Cõu56: Anh (Chi )trỡnh bày nội dung cơ bản của Luật thực hành tiết kiệm chống lóng phớ? (trang 47)
Cõu57: Anh (Chị )trỡnh bày nội dung xử lý vi phạm Luật thực hành tiết kiệm chống lóng phớ? (trang 47)
âu 38: Anh chị hãy nêu những điều cần xây và những điều cần chống đối với CBCC thuế, 10 điều kỷ luật của ngành thuế?
Trả lời: Những điều cần xây, những điều cần chống của cỏn b ộ thuế + 5 điều Cần xõy 1. Trung thành với Nhà nước, luôn đặt lợi ớch của Nhà nước, của nhõn dõn lờn trờn hết, tận tụy phục vụ sự nghiệp của đất nước, phục vụ nhân dân và người nộp thuế 2. Chấp hành nghiờm chỉnh đường lối, chủ trương của Đảng và phỏp luật của Nhà nước, các qui định của ngành, thi hành nhiệm vụ theo đúng qui định của chớnh sỏch phỏp luật thuế. 3. Tụn trọng và giữ gỡn danh dự, uy tớn của ngành Thuế. Phỏt huy sỏng kiến, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Xõy dựng khối đoàn kết trong đơn vị, tớch cực phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau cựng tiến bộ 4. Luôn tu dưỡng phẩm chất, đạo đức cỏch mạng: cần, kiệm, liờm chớnh, chí công, vô tư. Thường xuyờn học tập nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ và năng lực công tác đáp ứng yờu cầu nhiệm vụ của ngành, của Nhà nước trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại hóa đất nước. 5. Thực hiện nghiêm túc các qui định của Nhà nước đối với cỏn bộ, cụng chức; thực hiện nghiờm chỉnh qui chế trỏch nhiệm cụng chức và 10 điều kỷ luật của ngành, chấp hành kỷ cương, kỷ luật lao động, phục tựng sự chỉ đạo, phõn cụng của cấp trờn. + Năm điều cụng chức thuế không được làm: 1. Khụng lợi dụng chức vụ, quyền hạn gõy phiền hà, sỏch nhiễu đối với người nộp thuế và các đối tượng khỏc cú liờn quan trong quỏ trỡnh làm việc 2. Không đũi hỏi, đặt điều kiện đối với mọi cụng việc xử lý về thuế mà bản thõn hoặc cơ quan phải thực hiện. 3. Khụng vỡ vụ lợi cá nhân để chia chỏc tiền thuế, tiền hoàn thuế, nhận tiền hối lộ để bao che, làm ngơ hoặc thông đồng với đối tượng nộp thuế để trốn thuế, trỏnh thuế. 4. Khụng vi phạm những việc đó cấm cỏn bộ, cụng chức, Đảng viên được làm. 5. Khụng sử dụng công quĩ để biếu xộn, khụng nhận quà biếu, tiền thưởng sai chế độ, khụng bờ tha nhậu nhẹt bia, rượu, cờ bạc, khụng tiờm chớch, nghiện hỳt ma tỳy, khụng quan hệ nam nữ bất hợp phỏp. + 10. Điều kỷ luật của cán bộ thuế Điều 1: Phấn đấu học tập đạo đức Bỏc Hồ: "Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư". Hết lũng phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân vô điều kiện. Nghiờm cấm cỏn bộ thuế xõm tiờu tiền thuế, tài sản của nhà nước, lợi dụng danh nghĩa cỏn bộ thuế và chức trỏch nhiệm vụ của mỡnh xõm phạm tài sản của cụng dõn. Điều 2: Phấn đấu học tập nắm vững chớnh sỏch chế độ, cỏc luật, phỏp lệnh thuế, nghị định, thông tư hướng dẫn để ỏp dụng cho các đối tượng nộp thuế thuộc phạm vi mỡnh quản lý. Nghiờm cấm cỏn bộ thuế cố tỡnh làm sai chớnh sỏch chế độ, gõy thiệt hại cho Nhà nước và cho người nộp thuế . Điều 3: Rốn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiờm chỉnh quy chế làm việc của ngành, các quy định, hướng dẫn của lónh đạo, của cấp trờn, sự chỉ đạo của chớnh quyền địa phương. Nghiêm cấm cỏn bộ thuế tuỳ tiện khụng chấp hành chỉ thị, nghị quyết, kế hoạch công tác, hướng dẫn của lónh đạo ngành thuế cũng như của chớnh quyền địa phương dẫn đến thất thu thuế cho nhà nước và hạn chế kết quả của ngành thuế. Điều 4: Rốn luyện tinh thần đoàn kết với đồng đội, tinh thần hợp tỏc với cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc bộ phận trong quỏ trỡnh tổ chức phối hợp cụng tỏc, triển khai kiểm tra, quản lý thu thuế. Nghiờm cấm cỏn bộ thuế cục bộ, bản vị, thiếu tinh thần xõy dựng hợp tỏc trong quỏ trỡnh phối hợp cụng tỏc, dẫn đến gõy thiệt hai cho cụng tỏc chung. Điều 5: Rốn luyện tác phong đứng đắn, nghiêm túc, ăn mặc chỉnh tề theo đúng quy định, thể hiện người cỏn bộ đáng tin cậy của Đảng, của nhõn dõn trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ. Nghiờm cấm cỏn bộ thuế cú cỏc biểu hiện quan liờu, hỏch dịch cửa quyền đối với người nộp thuế, cỏc biểu hiện bê tha, la cà ăn uống, rượu chề làm mất tư thế của người cỏn bộ thuế. Điều 6: Rốn luyện bản lĩnh kiên cường đấu tranh không khoan nhượng trong việc bảo vệ cỏc chớnh sỏch chế độ, luật thuế, làm đúng các quy trỡnh nghiệp vụ quản lý thuế, chống trốn thuế, lậu thuế. Nghiờm cấm cỏn bộ thuế cố tỡnh làm sai quy trỡnh nghệp vụ, miễn thuế, giảm thuế sai nguyờn tắc, sai chế độ, không đúng quyền hạn, dẫn đến thiệt hại cho ngân sách nhà nước. Điều 7: Rốn luyện tác phong đi sâu, đi sát cơ sở, tuyờn truyền chớnh sỏch, chế độ cho người nộp thuế; chủ đông, sáng tạo trong công tác để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Nghiờm cấm cỏn bộ thuế làm việc thiếu trỏch nhiệm, qua loa , đại khỏi, làm bừa, làm ẩu dẫn đến thiệt hại nhiều mặt cho nhà nước và cho người nộp thuế . Điều 8: Chấp hành nghiờm chỉnh kỷ luật thu nộp tiền thuế vào kho bạc nhà nước. Nghiờm cấm cỏn bộ thuế trực tiếp thu tiền thuế trong những trường hợp chế độ khụng cho phộp, nghiờm cấm giữ tiền thuế quỏ mức, quỏ thời hạn quy đinh; Nghiêm cấm xõm tiờu tiền thuế. Điều 9: Chấp hành nghiờm chỉnh quy chế, các quy định đối với cỏn bộ thuế trong khi tiếp xỳc với người nộp thuế. Nghiờm cấm cỏn bộ thuế nhờ người nộp thuế mua bỏn hàng hoỏ, dịch vụ, vay mượn tiền bạc, nhận quà biếu, nhận hối lộ để giảm nhẹ tiền thuế. Điều 10: Chấp hành nghiờm chỉnh quy chế , cỏc quy trỡnh gỡn giữ bớ mật số liệu, tài liệu về thuế, chế độ quản lý sử dụng biờn lai tiền thuế, chế độ biờn lai thuế, chế độ bỏo cỏo. Nghiờm cấm cỏn bộ thuế tiết lộ bớ mật, cung cấp số liệu, tài liệu thuế cho người khác khi chưa được phộp của cỏn bộ lónh đạo. Câu 39: Tầm quan trọng của việc rèn luyện đạo đức và nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ thuế Trả lời: Đạo đức là toàn bộ phép tắc do xã hội quy định, nêu lên mối quan hệ và nghĩa vụ của người này đối với người khác và đối với xã hội, thể hiện quan điểm của một giai cấp nhất định. Như vậy, đạo đức là một phạm trù xã hội, phản ánh mối quan hệ từ nhận thức đến hành vi của mỗi người trong cuộc sống lao động và quan hệ gia đình, xã hội. Trong sự phát triển và tiến bộ xã hội thì quan niệm về đạo đức cũng phải thay đổi và ngày càng tiến bộ. Mỗi người trong xã hội ở vị trí nào cũng phải lấy tiêu thức, thước đo về đạo đức để phấn đấu, rèn luyện, tự hoàn thiện mình và giúp người khác cùng tiến bộ. Đạo đức cách mạng là toàn bộ phép tắc thể hiện mối quan hệ đúng đắn với tổ quốc, với nhân dân, với sự nghiệp cách mạng mà mọi người phải tuân theo để phấn đấu xây dựng tổ quốc Việt Nam XHCN. Cán bộ thuế trước hết là cán bộ cách mạng, là cán bộ của Nhà nước, của nhân dân, được giao nhiệm vụ để quản lý thu thuế theo pháp luật Nhà nước. Vì vậy, tiêu thức thể hiện và đánh giá đạo đức nghề nghiệp của cán bộ thuế là những tiêu chuẩn, những nguyên tắc được xác định trong các văn bản pháp quy của Nhà nước, các văn bản của ngành, của cơ quan, quy định quan hệ, hành vi ứng xử giữâ cán bộ thuế với đối tượng nộp thuế. Tầm quan trọng của việc rèn luyện đạo đức và nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ thuế Ngành thuế đã và đang trong quá trình thực hiện chiến lược cải cách thuế đến 2010 (Chiến lược cải cách thuế đã được Bộ Chính trị và Chính phủ phê duyệt thông qua). Cải cách thuế trước hết phải thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội theo đường lối của Đảng và Nhà nước; Thực hiện việc động viên qua thuế và phí đảm bảo hài hoà giữâ các lợi ích và nhiệm vụ động viên mà nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng đề ra, đảm bảo tính công bằng xã hội trong chính sách thuế. Thực hiện cải cách hành chính thuế phải đảm bảo hai mục tiêu quan trọng, đó là đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời tiền thuế cho NSNN, đồng thời phải đảm bảo sự giám sát chặt chẽ của Nhà nước thông qua cơ quan thuế đối với công tác thuế. Muốn vậy, chúng ta cần phải đề cao trách nhiệm, tính tự giác, tự chịu trách nhiệm của đối tượng nộp thuế theo hướng tự kê khai, tự nộp thuế; tăng cường tính công khai, đơn giản, dễ hiểu trong các thủ tục thu nộp thuế, đồng thời tăng cường công tác thanh tra và kiểm tra thuế. Để đáp ứng được yêu cầu của công tác thuế trong giai đoạn mới, đòi hỏi ngành thuế phải có những con người tư duy mới, phong cách làm việc mới, năng động, sáng tạo, hiểu biết sâu rộng về chính sách và nghiệp vụ quản lý thuế, sử dụng thành thạo máy vi tính và thông thạo ngoại ngữ. Mỗi cán bộ thuế phải không ngừng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, phải là người gương mẫu trong việc chấp hành pháp luật của Nhà nước, mà trước hết là pháp luật về Thuế, xoá bỏ những suy nghĩ sai lệch, hành động không đúng của cán bộ thuế, xây dựng đội ngũ cán bộ thuế thực sự có năng lực, phẩm chất, được nhân dân tin yêu, đạt cho được mục tiêu "Để thu được thuế, phải thu được lòng dân". Việt Nam đã, đang và sẽ tham gia vào hội nhập kinh tế thế giới và khu vực. Điều đó đặt ra cho chúng ta nhiều thách thức, đòi hỏi ngành thuế phải đổi mới theo hướng hiện đại hoá, trước mắt tương xứng với các nước tiên tiến trong khu vực và tiến tới ngang bằng với các nước tiên tiến trên thế giới. Nhìn chung, cán bộ của chúng ta đều có nhiệt huyết và tâm huyết với nghề nghiệp, nhưng nghiệp vụ thuế còn yếu và chưâ có phong cách làm việc hiện đại. Để đáp ứng được yêu cầu của công tác thuế trong giai đoạn mới, đòi hỏi cán bộ thuế phải hiểu biết sâu rộng và chính sách thuế, nghiệp vụ quản lý thuế trên thế giới và để vận dụng sáng tạo vào điều kiện của Việt Nam, vừa kế thừa được tinh hoa của dân tộc, vừa xây dựng được chính sách thuế Việt Nam hiện đại, khoa học, tiên tiến, theo kịp các nước trên thế giới. Như vậy, hơn bao giờ hết, nhiệm vụ xây dựng, kiện toàn tổ chức, củng cố đội ngũ cán bộ thuế tiến lên chính quy, hiện đại là yêu cầu hết sức cấp bách, mang tính thời sự nóng bỏng. Ngành thuế đang khẩn trương tăng cường đổi mới về quy trình, quy hoạch cán bộ theo đúng tiêu chuẩn chức danh, cải tiến đổi mới về quy trình, quy hoạch cán bộ theo đúng tiêu chuẩn chức danh, cải tiến lề lối làm việc theo hướng cải cách thủ tục hành chính, coi trọng công tác giáo dục tư tưởng, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cách mạng đối với công chức ngành thuế gắn với yêu cầu tăng cường kiện toàn các tổ chức Đảng trong toàn ngành thuế. Câu 40: Thế nào là đạo đức nghề nghiệp của cán bộ thuế? Theo anh chị cần phải có biện pháp gì để nâng cao đạo đức, năng lực của cán bộ thuế? Trả lời: Đạo đức là toàn bộ phép tắc do xã hội quy định, nêu lên mối quan hệ và nghĩa vụ của người này đối với người khác và đối với xã hội, thể hiện quan điểm của một giai cấp nhất định. Như vậy, đạo đức là một phạm trù xã hội, phản ánh mối quan hệ từ nhận thức đến hành vi của mỗi người trong cuộc sống lao động và quan hệ gia đình, xã hội. Trong sự phát triển và tiến bộ xã hội thì quan niệm về đạo đức cũng phải thay đổi và ngày càng tiến bộ. Mỗi người trong xã hội ở vị trí nào cũng phải lấy tiêu thức, thước đo về đạo Đạo đức cách mạng là toàn bộ phép tắc thể hiện mối quan hệ đúng đắn với tổ quốc, với nhân dân, với sự nghiệp cách mạng mà mọi người phải tuân theo để phấn đấu xây dựng tổ quốc Việt Nam XHCN. Cán bộ thuế trước hết là cán bộ cách mạng, là cán bộ của Nhà nước, của nhân dân, được giao nhiệm vụ để quản lý thu thuế theo pháp luật Nhà nước. Vì vậy, tiêu thức thể hiện và đánh giá đạo đức nghề nghiệp của cán bộ thuế là những tiêu chuẩn, những nguyên tắc được xác định trong các văn bản pháp quy của Nhà nước, các văn bản của ngành, của cơ quan, quy định quan hệ, hành vi ứng xử giữâ cán bộ thuế với đối tượng nộp thuế. Để nâng cao đạo đức, năng lực của cán bộ thuế cần phải thực hiện được những biện pháp sau đây Giáo dục đạo đức là nhiệm vụ hết sức nặng nề, khó khăn, tỷ mỷ và phức tạp, vừa cấp bách, vừa lâu dài, phải thực hiện theo nhiều kênh, nhiều biện pháp, hình thức khác nhau. Một số biện pháp cơ bản cần triển khai là: 1. Tăng cường giáo dục tư tưởng, củng cố và nâng cao nhận thức về vai trò của cán bộ thuế trong xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân, từ đó có thái độ tôn trọng và có trách nhiệm với nhân dân nói chung và người nộp thuế nói riêng Thấm nhuần tư tưởng Nhà nước là của dân, do dân, vì dân, mỗi công chức thuế đều phải nhận thức ro ràngvai trò và vị trí quan trọng của người nộp thuế trong quá trình phát triển KTXH của đất nước và pjải hiểu mỗi đồng tiền thuế là từng giọt mồ hôi, nước mắt và sức lực của nhân dânđóng góp để xây dựng đất nước. Vì vậy, nhân dân là người được trân trọng hơn bao giờ hết. Cơ quan thuế, CB thuế phải có TN trong việc tuyên truyền, giải thích pháp luật thu, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, cho người nộp thuế thực hiện tốt nhấtnghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, đồng thời là người thay mặt Nhà nước kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật thuế của người nộp thuế. Chính vì vậy, hơn ai hết, CB thuế phaie là người chấp hành nghiêm chỉnh PL của NN, phải có quan điểm đúng về vị trí của người nộp thuế trong XH và vị trí của bản thân trong MQH với người nộp thuế để có hành vi ứng xử phù hợp, thể hiện đúng phẩm chất, tác phong của CB cơ quan công quyền Nhà nước. 2. Coi trọng và tăng cường giáo dục tình yêu và lương tâm nghề nghiệp cho cán bộ, công chức Một khi con người có văn hoá, có lương tâm, biết trọng danh dự thì cũng có thể từ bỏ được thói hư, tất xấu. Vì vậy, phải luôn giáo dục các giá trị, chuẩn mực đạo đức và truyền thống tốt đẹp của ngành ngay từ nội dung thi tuyển công chức để khắc sâu tro g tâm trí công chức ngay từ khi mới được tuyển dụng 3. Cải cách và hoàn thiện hệ thống chính sách thuế, đổi mới cơ chế quản lý theo hướng khoa học, công khai, minh bạch, áp dụng các phương pháp quản lý tiên tiến. Khi CS được XD trên CS khoa học, đúng đắn, các thủ tục hành chính đơn giản, được công khai, minh bạch sẽ hạn chế những điều kiện phát sinh tiêu cực, nhũng nhiễu trong công tác quản lý. 4. Tăng cường và đổi mới về nội dung, phương pháp công tác cán bộ : đặc biệt là việc XD tiêu thức vagtực hiện đánh giá CB một cahc nghiêm túc, không hình thức, thực hiện dân chủ, công khai công tác CB> Tạo sự chuyển biến rõ rết trong công tác CB, từ tuyển dụng, đánh giá, đề bạt, luân chuyển đến đào tạo, bồi dưỡng. Lờy công tác CN là khâu đột phá đầu tiên trong cải cách hành chính. Bởi lẽ: Con người là yểu tố quyết định mọi thắng lợi. Đồng thời CầnXD quy chế quy định trách nhiệm CBCC một cách rõ ràng và công khai. Đổi mời và hoàn thiện các thể chế để CB phát huy đạo đứ, thực hiện tốt NVCT được giao. Đồng thòi tăng cường thanh tra, kiểm tra công vụ, kiểm soạt nội bộ chặt chẽ nahừm oháthiện các nguy cơ dân đến tiêu cực tham nhũng. 5. Thực hiện tốt quy chế dân chủ: Một bài học cho việc XD khôi đoàn kết nội bộ, chống tham nhũng, đó là phải thực hiện dân chủ. Nơi nào thực hiện tốt quy chế dân chủ thì nời đó tập thể đoàn kết, nhất trí. 6. Tăng cường và đổi mới nội dung, hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ : Cần triển khai ngay vấn đề bồi dường tư tưởng cải cách, đổi mới, chống trì trệ, bảo thủ, nắm bắt kiến thức quản lý mới, CN mới. Tập trung bồi duỡng nghiệp vụ chuyên sâu theo chức năng QL thuế giúp công chức Xử lý đúng các tình huống liên quan đến đạo dức, thấu tình, đạt lý trong hoạt động công vụ cũng như trong đời sống hàng ngày. 7. Giáo dục đạo đức là quá trình kết hợp giữâ giáo dục và tự giáo dục, rèn luyện và tự nhận thức. Cần tạo ĐK để CC đượec học tập, nâng cao tầm hiểu biết, tiếp thu những kinh nghiệm bổ ích về đạo đức cong vụ của các nước có nề công vụ tiến tiến, biến đổi dần tư tưởng và hành động thực tiễn. Tuy nhiên mội Công chức thuế chúng ta cần xác định vai trò quan trọng của việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tri hf độ chuyên môn nghiệp vụ, tự rèn luyện tư tưởng, đạo đức tác phong cho bản thân là nhiệm vụ cơ bản, thường xuyên của mội một CB thuế. Câu 41: Anh chị hãy nêu yêu cầu về đạo đức, năng lực của CBCC thuế? Trả lời: Đạo đức là toàn bộ phép tắc do xã hội quy định, nêu lên mối quan hệ và nghĩa vụ của người này đối với người khác và đối với xã hội, thể hiện quan điểm của một giai cấp nhất định. Như vậy, đạo đức là một phạm trù xã hội, phản ánh mối quan hệ từ nhận thức đến hành vi của mỗi người trong cuộc sống lao động và quan hệ gia đình, xã hội. Trong sự phát triển và tiến bộ xã hội thì quan niệm về đạo đức cũng phải thay đổi và ngày càng tiến bộ. Mỗi người trong xã hội ở vị trí nào cũng phải lấy tiêu thức, thước đo về đạo Đạo đức cách mạng là toàn bộ phép tắc thể hiện mối quan hệ đúng đắn với tổ quốc, với nhân dân, với sự nghiệp cách mạng mà mọi người phải tuân theo để phấn đấu xây dựng tổ quốc Việt Nam XHCN. Cán bộ thuế trước hết là cán bộ cách mạng, là cán bộ của Nhà nước, của nhân dân, được giao nhiệm vụ để quản lý thu thuế theo pháp luật Nhà nước. Vì vậy, tiêu thức thể hiện và đánh giá đạo đức nghề nghiệp của cán bộ thuế là những tiêu chuẩn, những nguyên tắc được xác định trong các văn bản pháp quy của Nhà nước, các văn bản của ngành, của cơ quan, quy định quan hệ, hành vi ứng xử giữâ cán bộ thuế với đối tượng nộp thuế. Yêu cầu về đạo đức, năng lực của CBCC thuế là : 1. Người CB thuế phải thực sự công tâm Người Cán bộ thuế trước hết là người cán bộ cách mạng, là cán bộ của Nhà nước, của nhân dân, được giao nhiệm vụ để quản lý thu thuế theo pháp luật Nhà nước bởi vậy, Phải công tâm trong mọi mặt, mọi công việc, mọi hành động và trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Công tâm thể hiện ở cần, kiệm, liêm chính, chí công, vô tư, lòng ngay thẳng vì công việc chung , không thiên vị, thực hiện thật nghiêm chỉnh các chính sách chế độ mà trước hết là chính sách, chế độ thuế. Cán bộ thuế làm việc với sự công tâm sẽ mang lại sự công bằng đối với tất cả người nộp thuế, tạo lòng tin của người nộp thuế đối với cơ quan thuế, đối với Nhà nước. Xuất phát từ vai trò của người nộp thuế và của cơ quan thuế, trong thực tiễn công tác quản lý thuế, giữâ cơ quan thuế, cán bộ thuế và người nộp thuế có mối quan hệ mật thiết với nhau, là người bạn đồng hành cùng có nghĩa vụ thực thi pháp luật thuế. Sự hợp tác và phối hợp của cán bộ thuế và người nộp thuế sẽ mang lại lợi ích chính đá cho cả hai bên và cho Nhà nước thông qua việc bồi dưỡng và khai thác nguồn thu ngày càng tăng cho NSNN. Vai trò qua trọng của người nộp thuế trong xã hội đã khẳng định người nộp thuế không còn là người bị quản lý, mà là người phối hợp với cơ quan thuế và các cơ quan chức năng khác của Nhà nước trong việc tập trung nguồn tài chính để xây dựng và phát triển đất nước. Chính vì vậy, cán bộ thuế phải có nghĩa vụ và hành vi ứng xử phù hợp, tận tuỵ, công tâm, công bằng, thể hiện đúng phẩm chất, tác phong của cán bộ cơ quan công quyền Nhà nước. 2. Người CB thuế trong thời đại ngày nay cần phải có tính chuyên nghiệp cao: Thuế là một nghề nghiệp chuyên môn. Mỗi cán bộ, công chức sống, cống hiến trong ngành thuế, dù ở bất cứ lĩnh vực công việc nào cũng phải mang tính chuyên nghiệp cao. Trình độ chuyên nghiệp là phương tiện và cũng là tiêu chuẩn đạo đức của mỗi cán bộ, công chức thuế. Mỗi lĩnh vực công tác có chuyên môn riêng, nhưng chuyên nghiệp chung nhất của cán bộ thuế là phải hiểu biết sâu sắc chính sách chế độ thuế, tổ chức thực hiện thật đúng chính sách, chế độ; nắm vững nghiệp vụ và vận dụng một cách sáng tạo; thực hiện nghiêm túc các quy chế, quy tắc, nội quy đã được quy định. Từ các yêu cầu nói trên, cán bộ thuế trong giai đoạn mới phải là những người giỏi nghiệp vụ, giỏi làm tuyên truyền, sử dụng thành thạo máy tính và thông thạo ngoại ngữ. Ngoài ra một yêu cầu cao nhất đối với cán bộ thuế là phải có tư cách đạo đức. Muốn tuyên truyền, giáo dục pháp luật thuế để mọi người dân, người nộp thuế hiểu và thực hiện đúng pháp luật thuế thì trước hết cán bộ thuế phải gương mẫu trong việc chấp hành pháp luật Nhà nước, mà trước hết là pháp luật về thuế. Mọi hành vi vi phạm của cán bộ thuế trong lĩnh vực thuế cũng là những hành vi vi phạm đạo đức của công chức Nhà nước nói chung cung như công chức thuế nói riêng. Để có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng phục vụ cho công tác quản lý thu thuế, mỗi cán bộ thuế phải xác định trách nhiệm của bản thân là không ngừng học tập và tự bồi dưỡng, coi đó là nhiệm vụ thường xuyên của bản thân. 3. Nhiệt tình, tận tuỵ với ngành, tận tâm với người nộp thuế, có tinh thần trách nhiệm cao Dù có công tâm, có chuyên nghiệp cao mà thiếu tinh thần trách nhiệm, kém nhiệt tình thì người cán bộ, công chức vẫn chưâ trọn vẹn và không đem lại kết quả cao, thậm chí còn có thể gây ra những tổn thất khôn lường. 4. Đối với cán bộ thuế giữ chức vụ lãnh đạo và đảng viên thì: Ngoài 3 yêu cầu nêu trên, cán bộ lãnh đạo và đảng viên còn phải có tinh thần gương mẫu trên mọi mặt công tác, làm đầu tàu để lôi cuốn toàn thể cán bộ, công chức trong đơn vị, trong cơ quan, trong ngành noi theo, làm theo. Chỉ khi người cán bộ lãnh đạo cơ quan rèn luyện được các đức tính nêu trên thì mới làm gương và là động lực thúc đẩy sự rèn luyện phấn đấu của toàn thể công chức trong cơ quan. Tóm lại, ở bất cứ cương vị công tác nào, mỗi công chức chúng ta cũng đều phải xác định trách nhiệm của bản thân để rèn luyện về tư tưởng, đạo đức tác phong người cán bộ ngành thuế. Chúng ta phải ra sức chống các biểu hiện và hành vi vi phạm đạo đức cán bộ để xây dựng đội ngũ cán bộ của ngành thật trong sạch, vững mạnh, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị được Đảng và Nhà nước giao. Câu 42: Các nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp với người nộp thuế. Trong đơn vị anh chị hiện nay, cán bộ thuế thường mắc phải các sai phạm gì trong khi giao tiếp với người nộp thuế? Trả lời: Giao tiếp là một hoạt động tương tác để đạt được sự hiểu nhau hoặc sự thay đổi giữâ hai hoặc nhiều người. Hiệu quả của giao tiếp là đem lại kết quả dự định hoặc mong đợi. Giao tiếp là một quá trình hai chiều - giao tiếp không phải là một sản phẩm cuối cùng, một sản phẩm hoàn tất mà là một dòng chảy luôn biến đổi. Trong quá trình giao tiếp không có yếu tố nào ở trạng thái tĩnh: tâm trạng, ý định và tính năng động của người tham gia giao tiếp, từ ngữ và ý nghĩa của chúng thay đổi đối với những người khác nhau và giao tiếp trong môi trường giao tiếp khác nhau. Khi giao tiếp với người nộp thuế, cán bộ thuế cần tuân theo các nguyên tắc cơ bản sau đõy : Nguyên tắc 1 : Chấp hành đúng luật, chính sách, chế độ thuế Cơ quan thuế là cơ quan thực thi pháp luật Nhà nước đồng thời giám sát, kiểm tra việc thực hiện pháp luật thuế của người nộp thuế. Vì vậy, một nguyên tắc quan trọng hàng đầu là: Trong quá trình giao tiếp với người nộp thuế hoặc với các đối tượng khác, cán bộ thuế phải nghiêm túc chấp hành đúng pháp luật, các quy định của Nhà nước, của ngành, cự thể: - Khi tiếp xúc, giúp đỡ người nộp thuế, cán bộ thuế phải đứng trên quan điểm của Đảng và Nhà nước, tuyệt đối chấp hành đúng chính sách chế độ, hướng dẫn người nộp thuế thực hiện theo luật định. - Chấp hành đúng pháp luật Nhà nước là thể hiện phẩm chất đạo đức, thể hiện sự trung thành với Đảng, với Nhà nước, đồng thời là để bảo vệ pháp luật, bảo vệ ngành. Hơn nữâ, chấp hành đúng luật, chính sách, chế độ thuế sẽ góp phần chống tiêu cực trong cán bộ thuế cũng như đối với người nộp thuế. Nguyên tắc 2: Nguyên tắc hài hoà lợi ích Sự thành công trong giao tiếp không phải là chiến thắng đối tác cùng tham gia giao tiếp mà là đem lại lợi ích tối đa cho cả hai bên. Trong lĩnh vực thuế, đối tượng giao tiếp rất đâ dạng và có tâm lý khác nhau, vì vậy nếu cán bộ thuế nắm được nguyên tắc này và vận dụng trong giao tiếp sẽ tạo tâm lý thoải mái cho đối tượng giao tiếp, khuyến khích họ phối hợp để giải quyết vấn để và hứa hẹn những lần giao tiếp sau. Muốn hài hoà các lợi ích trong giao tiếp, người cán bộ thuế phải biết tôn trọng ý kiến của đối tác, tránh quan niệm mình là người có quyền, dẫn đến áp đặt và có thái độ không đúng mực trong giao tiếp. Nguyên tắc 3 : Tạo ra sự lựa chọn giải pháp cho các đối tác Tạo ra cơ hội lựa chọn giải pháp cho các đối tác cũng có nghĩa vụ là thúc đẩy sự hợp tác giữâ hai bên tham gia giao tiếp. Cán bộ thuế tin tưởng vào đối tượng giao tiếp, khuyến khích họ đưâ ra ý kiến, cùng lựa chọn giải pháp tối ưu để xử lý vấn đề đưâ ra bàn luận. Nguyên tắc 4: Đạt được mục tiêu chính Khi tham gia giao tiếp với người nộp thuế, cán bộ thuế cần xác định trước mục tiêu của cuộc giao tiếp (tuyên truyền, hướng dẫn chế độ - chính sách thuế, kiểm tra việc thực hiện pháp luật thuế, thu thuế…) để điều chỉnh hành vi hướng vào mục tiêu ấy. Đồng thời, nếu là người trả lời các vấn đề do người nộp thuế đặt ra, cán bộ thuế phải nắm được nhu cầu của họ để có phương án đáp ứng. Mục tiêu giao tiếp sẽ chi phối hành vi ứng xử của người cán bộ thuế đối với người nộp thuế trong quá trình giao tiếp. Nguyên tắc 5 : Coi trọng ảnh hưởng của các mối quan hệ Mối quan hệ tốt có khả năng duy trì cuộc giao tiếp và mang lại hiệu quả giao tiếp cho các bên tham gia. Đặc biệt, trong lĩnh vực thuế, người cán bộ thường xuyên tiếp xúc với người nộp thuế và có thể phải tiếp xúc nhiều lần cùng một người nộp thuế, nếu không coi trọng gây dựng mối quan hệ tốt tất yếu sẽ gặp khó khăn trong việc hoàn thành nhiệm vụ thu, quản lý thu và các công việc chuyên môn khác của ngành có liên quan đến người nộp thuế. Tuy nhiên, cần tôn trọng các nguyên tắc làm việc của người cán bộ thuế, cần giữ thái độ đúng đắn trong quan hệ để đạt mục tiêu giao tiếp. Ngoài các nguyên tắc chung trong giao tiếp đã nêu trên, người cán bộ thuế cần tuân thủ các nguyên tắc hoạt động riêng theo quy định của ngành. 2. Trong đơn vị Chúng tôi, cán bộ thuế thường mắc phải các sai sai phạm trong khi giao tiếp với người nộp thuế là : Khi tiếp xúc làm việc với người nộp thuế chưa chuẩn bị đầy đủ tài liệu, kiến thức vốn có cần thiết, do đó còn bị động khi ĐTNT Hỏi những vấn đề hóc búa. Coi ĐTNT thuế là người bị quản lý, cơ quan thuế là cơ quan quản lý do đó mọi vấn đề làm việc với ĐTNT thường mang tính áp đặt do đó làm việc chưa mang lại hiệu quả cao. Không chuẩn bị sẵn những câu hỏi, vấn đề yêu cầu ĐTNT cần phải giải trình. Trong quá trình giao tiếp với ĐTNT, đôi khi, do không biết dừng đúng lúc, người cán bộ thuế rất dễ sa đà vào vấn đề không nắm chắc dẫn đến mất bình tĩnh và có thể giải thích không đúng, hướng dẫn sai cho người nộp thuế, làm mất uy tín của mình trước quần chúng và làm ảnh hưởng tới uy tín chung của cơ quan. Khi gặp những câu hỏi khó xử hay lâm vào tình thế bị động. Câu 43: Anh chị hãy trình bày các kỹ năng giao tiếp cơ bản của cán bộ thuế ? Trả lời: Giao tiếp là một hoạt động tương tác để đạt được sự hiểu nhau hoặc sự thay đổi giữâ hai hoặc nhiều người. Hiệu quả của giao tiếp là đem lại kết quả dự định hoặc mong đợi. Giao tiếp là một quá trình hai chiều - giao tiếp không phải là một sản phẩm cuối cùng, một sản phẩm hoàn tất mà là một dòng chảy luôn biến đổi. Trong quá trình giao tiếp không có yếu tố nào ở trạng thái tĩnh: tâm trạng, ý định và tính năng động của người tham gia giao tiếp, từ ngữ và ý nghĩa của chúng thay đổi đối với những người khác nhau và giao tiếp trong môi trường giao tiếp khác nhau. Các kỹ năng giao tiếp cơ bản của cán bộ thuế Có thể hiểu, kỹ năng giao tiếp là khả năng sử dụng phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ của chủ thể nhằm nhận biết nhanh biểu hiện bên ngoài và đoán biết diễn biến tâm lý bên trong của đối tượng giao tiếp. Đồng thời biết cách định hướng để điều chỉnh, điều khiển và làm chủ quá trình giao tiếp đạt mục tiêu giao tiếp đã định. 1. Kỹ năng nói: Kỹ năng nói là khả năng sử dụng và làm chủ ngôn ngữ nói của chủ thể giao tiếp với đối tượng giao tiếp nhằm góp phần cùng các kỹ năng khác để điều chỉnh và điều khiển quá trình giao tiếp đạt mục tiêu đã định. Khi tiếp xúc với người nộp thuế và các cơ quan chức năng có liên quan, người cán bộ thuế nên xác định rõ nội dung giao tiếp để tập trung vào vấn đề mà đối tượng giao tiếp cần quan tâm, tránh làm mất thời gian của mình và của người nghe. Đôi khi, do không biết dừng đúng lúc, người cán bộ thuế rất dễ sa đà vào vấn đề không nắm chắc dẫn đến mất bình tĩnh và có thể giải thích không đúng, hướng dẫn sai cho người nộp thuế, làm mất uy tín của mình trước quần chúng và làm ảnh hưởng tới uy tín chung của cơ quan. 2. Kỹ năng nghe: Nghe là một trong những kỹ năng quan trọng của quá trình giao tiếp. Biết lắng nghe là một vũ khí lợi hại để người giao tiếp đạt được mục đích giao tiếp của mình. Phần đông mọi người chỉ thích nói chứ không thích nghe cho dù sự nói chỉ là "bạc" sự nghe mới là "vàng". Thế mới biết đây chính là căn bệnh cố hữu của con người. Như vậy, có thể hiểu kỹ năng nghe là khả năng hạn chế ngôn ngữ nói, đồng thời làm chủ được trạng thái và tư duy để thu nhận và xử lý mọi thông tin từ phía đối tượng giao tiếp, góp phần cùng các kỹ năng khác điều khiển và điều chỉnh quá trình giao tiếp đạt mục tiêu theo dự định. Tuy nhiên, trong lúc nghe, chủ thể giao tiếp cũng nên bày tỏ quan điểm tán thưởng hay bất đồng của mình với những vấn đề mà người nói đưâ ra, tạo không khí hợp tác - tranh luận để cùng giải quyết vấn đề đó. Người cán bộ thuế biết lắng nghe những điều người nộp thuế và các cơ quan chức năng phản ánh sẽ biết họ nghĩ gì, quan tâm đến vấn đề gì để có thể đưâ ra những giải pháp, những thông tin giúp họ giải quyến vấn đề. 3. Kỹ năng trả lời các câu hỏi trực tiếp Trong mọi tình huống, khi tiếp xúc và đối thoại với đối tượng nộp thuế, người cán bộ thuế không được phép trả lời tuỳ tiện, thiếu trách nhiệm hoặc những vấn đề không đúng với chức trách, thẩm quyền được giao. Cần phải giữ được tác phong đĩnh đạc, tự tin, biết cách từ chối đúng lúc, đúng cách, biết tìm cách rút lui hợp lý và đưâ ra những câu hỏi lại phù hợp trong mọi tình huống. Kỹ năng này rất cần thiết cho tất cả mọi người chứ không riêng cán bộ ngành thuế. Không ai có thể biết tất cả mọi điều, nhưng quan trọng là họ phải biết cách khắc chế những điểm yếu của bản thân để không ảnh hưởng đến hình ảnh, trọng trách mà mình được giao phó. 4. Kỹ năng giao tiếp qua điện thoại Ngoài giao tiếp trực tiếp giữâ người cán bộ thuế với người nộp thuế và các cơ quan chức năng, các đối tượng giao tiếp có thể trao đổi thông tin thông qua một phương tiện hữu ích đó là điện thoại. Giao tiếp qua điện thoại tiện lợi, nhanh chóng và phản ánh năng lực giao tiếp của các đối tượng tham gia giao tiếp. 5. Kỹ năng giải thích và thuyết trình Đây là phương pháp truyền đạt một chiều, trong đó thuyết trình viên đóng vai trò là người rót kiến thức vào "chiếc bình" là người nghe. Phương pháp này thường được sử dụng trong các hội thảo, các lớp tập huấn, phổ biến chính sách, chế độ mới cho người nộp thuế. 6. Kỹ năng biểu hiện ngôn ngữ cơ thể (phi ngôn ngữ) Giao tiếp phi ngôn ngữ là cách đi đứng, dáng vẻ… chiếm một phần quan trọng trong giao tiếp. Cách thể hiện vấn đề như thế nào có sức thuyết phục đối với người nghe là một nghệ thuật, bởi hầu như mọi người đều chú ý đến "nói như thế nào" nhiều hơn "nói cái gì". Câu 44: Anh chị hãy nêu khái niệm, đặc điểm của Thuế GTGT: luật thuế GTGT ở nước ta được ban hành vào thời gian nào? các lần luật thuế GTGT được sửa đổi, bổ sung, nội dụng chính đã được sửa đổi bổ sung và hướng hoàn thiện của thuế GTGT trong thời gian sắp tới? Trả lời: Thuế giỏ trị gia tăng là thuế tớnh trờn khoản giỏ trị tăng thêm của hàng hoỏ, dịch vụ phỏt sinh trong quỏ trỡnh sản xuất, lưu thông đến tiờu dựng Đặc điểm của thuế GTGT Thuế GTGT là một trong những loại thuế gián thu, điều tiết một phần vào thu nhập của người tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ. Vì vậy nó mang đặc điểm: - Người nộp thuế và người trả thuế không đồng nhất với nhau, cụ thể: Người nộp thuế là người bán hàng hoá dịch vụ, người trả thuế là người mua hàng hoá dịch vụ. - Loại thuế này có sự chuyển dịch gánh nặng về thuế trong những trường hợp nhất định. Thuế GTGT có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh thông qua cơ chế giá cả thị trườn, nhưng lại không chịu sự chi phối của MQH cung cầu trên thị trường mà phụ thuộc vào bản chất của thị trường, trong đó có sự tác động của thuế (Thị trường cạnh tranh haythị trườngđộc quyền) - Thuế GTGT mang tính chất luỹ thoái người tiêu dùng có thể chuyển dịch gánh nặng về thuế cho người nộp thuế ( khi không chấp nhận giá bán của nhà sản xuất, kinh doanh) - Thuế GTGT khắc phục được tính trùng lắp so với thuế doanh thu, do đó có tính trung lập cao, diện điều chỉnh rộng và tương lai, thuế GTGT sẽ trở thành sắc thuế chủ yếu, chiếm tỷ trọng cao trong hệ thống chính sách thuế (chiếm tỷ trọng 30% tổng số thu ngân sách) và sẽ bù đắp được nguồn thu thuế nhập khẩu khi cắt giảm thuế theo cam kết quốc tế. + Các lần sửa đổi căn bản: Luật thuế GTGT được Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua ngày 10/5/1997, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999 đến nay đã có nhiều lần điều chỉnh phù hợp với tình hình kinh tế XH của đất nước, nhưng chỉ có 3 lần sửa đổi căn bản - Lần sửa đổi thứ nhất tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khoá XI (3/5/2003 - 18/6/2003) đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế GTGT. - Lần sửa đổi thứ 2 tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội nước cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI ngày 29/11/2005 đó thụng qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế TTĐB và Luật thuế GTGT Luật này cú hiệu lực thi hành từ ngày 01 thỏng 01 năm 2006.; Luật này sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế tiờu thụ đặc biệt ngày 20 thỏng 5 năm 1998 đó được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế tiờu thụ đặc biệt ngày 17 thỏng 06 năm 2003 và Luật thuế giỏ trị gia tăng ngày 10 thỏng 5 năm 1997 đó được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giỏ trị gia tăng ngày 17 thỏng 06 năm 2003. - Lần sửa đổi thứ 3 tại kỳ họp thứ 3 QH12 thụng qua Luật thuế GTGT (Sửa đổi) ngày 03/6/2008, +Nội dung chính đã được sửa đổi là : + Nội dung sửa đổi lần 1: - Bổ sung hàng hoá, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và một số đối tượng không chịu thuế vào đối tượng chịu thuế GTGT. - Thực hiện 3 mức thuế suất 0%, 5%, 10% và bỏ mức thuế 20%. - Trong đó mở rộng thêm một số dịch vụ xuất khẩu, hàng hoá không chịu thuế GTGT khi xuất khẩu được hưởng thuế suất 0%. - Bỏ khấu trừ thuế đầu vào theo tỷ lệ phần trăm đối với hàng hoá, dịch vụ có hoá đơn thông thường và bảng kê hàng hoá là nông, lâm, thuỷ sản mua của người bán không có hoá đơn. - Bổ sung điều kiện hàng hoá xuất khẩu được hoàn thuế GTGT phải thanh toán qua ngân hàng; Bổ sung các biện pháp quản lý hoá đơn, chứng từ chống thất thoát trong khấu trừ và hoàn thuế. Xoá bỏ việc miễn, giảm thuế GTGT. + Nội dung sửa đổi lần 2: - Sửa đổi, bổ sung 1. Khoản 1, Điều 4 về đối tượng khụng thuộc diện chịu thuế giỏ trị gia tăng đối với Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, hải sản nuụi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành cỏc sản phẩm khỏc hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tổ chức, cỏ nhõn tự sản xuất, đánh bắt bỏn ra và ở khõu nhập khẩu. - Điểm k khoản 2 Điều 8 đó được sửa thành điểm ℓ khoản 2 Điều 8 theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giỏ trị gia tăng ngày 17 tháng 6 năm 2003 được sửa đổi, bổ sung như sau: - Về thuế suất: Điều chỉnh mức thuế suất 5 % đối với mặt hàng Bông sơ chế;. Nội dung sửa đổi Lần 3: - Giảm bớt số nhóm hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế từ 28 nhúm xuống cũn 25 nhúm tạo điều kiện cho việc tính thuế, khấu trừ thuế được liên hoàn giữâ các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh; - Chuyển 5 nhúm hàng hoỏ dịch vụ tđang ỏp dụng thuế suất 5% lờn thuế suất thuế GTGT 10 - Chuyển dịch vụ vận tải quốc tế từ khụng chịu thuế sang đước hưởng thuế suất 0% để khuyết khớch hoạt động vận tải quốc tế và phự hợp với thụng lệ Quuúc tế Về Thuế - Quy định điều kiện khấu trừ thuế GTGT của Hàng hoỏ dịch vụ mua vào được khấu trừ phải thực hiện thanh toỏn quia ngõn hàng trừ trường hợp HHDV mua từng lần cú giỏ trị dưới 20 triệu đồng Hướng cải cách sửa đổi sắp tới: Giai đoạn 2008-2010: Tiếp tục chuyển một số đối tượng không chịu thuế sang đối tượng chịu thuế GTGT. áp dụng thống nhất một mức thuế suất khoảng 10%. Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp tính thuế GTGT bảo đảm công bằng và hiệu quả hơn. Câu 45: Anh chị hãy nêu khái niệm, đặc điểm của thuế TNDN, luật thuế TNDN ở nước ta ban hành vào thời gian nào? các lần luật thuế TNDN được sửa đổi bổ sung; nội dụng chính đã được sửa đổi bổ sung và hướng hoàn thiện của thuế TNDN trong thời gian sắp tới ? Trả lời: Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu đánh trực tiếp vào thu nhập thực tế, hoặc tài sản của thể nhân và pháp nhân. Đối tượng nộp thuế TNDN bao gồm các tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có thu nhập đều phải nộp thuế TNDN, trừ đối tượng quy định tại điều 2 của luật này. Đặc điểm của thuế TNDN Đối tượng nộp thuế đồng nhất với đối tượng chịu thuế; - Người nộp thuế theo luật thuế TNDN cũng là người trả thuế cuối cùng trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh - Về nguyên tắc thuế TNDN mang tính chấy luỹ tiến vì nó tính đến khả năng thu nhập của người nộp thuế. Các lần sửa đổi căn bản: Từ khi luật thuế TNDN ra đời thay thế luật thuế lợi tức đến nay đã có nhiều lần điều chỉnh cho phù hợp với tình hình kinh tế XH của đất nước, nhưng chỉ có 2 tlần sửa đổi căn bản, đó là: - Lần thứ nhất: Năm 2003, Quốc hội khoá XI (kỳ họp thứ 3) đã thông qua Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi. - Lần sửa đổi thứ 2 tại kỳ họp thứ 3 QH12 thụng qua Luật thuế TNDN (Sửa đổi) ngày 03/6/2008, cú hiệu lự thi hành từ 01/01/2009 Nội dung sửa đổi chính là: Nội dung sửa đổi lần thứ nhất là : - Bổ sung một số các khoản chi thực tế hợp lý được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế; điều chính mức khống chế chi phí tuyên truyền, quảng cáo, khuyến mại,… từ 7% lên 10%; khuyến khích doanh nghiệp khấu hao nhanh nhằm đổi mới thiết bị, công nghệ, tăng khả năng cạnh tranh. - áp dụng mức thuế suất phổ thông chung là 28% và mức thuế suất ưu đãi 20%; 15%; 10%. Bỏ thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung đối với doanh nghiệp Nhà nước; bỏ thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài, bỏ hoàn thuế đối với lợi nhuận dùng tái đầu t đối với doanh nghiệp đầu t nước ngoài. - Bổ sung thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất vào thu nhập chịu thuế của cơ sở kinh doanh nhằm điều tiết các khoản thu phát sinh từ đất đai. - Thống nhất điều kiện, mức và thời gian ưu đãi thuế giữâ doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Nội dung sửa đổi lần thứ 2 là: - Về đối tượng nộp thuế Chuyển các hộ sản xuất, kinh doanh cá thể, những cá nhân hành nghề độc lập, những cá nhân có tài sản cho thuê sang áp dụng thuế thu nhập cá nhân. - Về thu nhập chịu thuế + Bỏ quy định thu bổ sung theo biểu lũy tiến đối với thu nhập từ hoạt động chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất mà ỏp dụng chớnh sỏch thuế TNDN đối với thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản (bao gồm cả chuyển nhượng đất và tài sản trên đất) theo hướng: kờ khai riờng thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản để nộp thuế theo thuế suất chung (25%); Khoản t hu nhập này sẽ không được hưởng ưu đói thuế thu nhập doanh nghiệp. Về TN được miễn thuế: - Bổ sung thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoỏ, dịch vụ của doanh nghiệp dành riêng cho lao động là người sau cai nghiện, người nhiễm HIV được miễn thuế. - Về cỏc khoản chi được trừ và cỏc khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế - Tại Luật thuế TNDN 2008 không quy định cụ thể cả cỏc khoản chi được trừ và cỏc khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế mà chỉ quy định điều kiện để xác định khoản chi được trừ và liệt kờ cụ thể cỏc khoản chi không được trừ. Theo đó, những khoản chi không được liệt kờ thỡ đương nhiên doanh nghiệp được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế - Nguyờn tắc xác định cỏc khoản chi được trừ: Cỏc khoản chi đáp ứng đủ 2 điều kiện sau đây: + Cỏc khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp; + Cỏc khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ theo quy của phỏp luật. - Một số khoản chi được trừ mở rộng hơn so với Luật thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, - Về thuế suất : + Hạ mức thuế suất chung từ 28% xuống 25%. + Đối với hoạt động tỡm kiếm, thăm dũ, khai tỏc dầu khớ và tài nguyờn quý hiếm khỏc từ 32% đến 50% phự hợp với từng dự ỏn, từng cơ sở kinh doanh. - Về nơi nộp thuế Quy định doanh nghiệp nộp thuế tại nơi có trụ sở chính. Trường hợp doanh nghiệp có cơ sở sản xuất hạch toỏn phụ thuộc hoạt động tại địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác với địa bàn nơi doanh nghiệp cú trụ sở chớnh thỡ số thuế được tớnh nộp theo tỷ lệ chi phớ giữa nơi có cơ sở sản xuất và nơi có trụ sở chớnh. Việc phõn cấp, quản lý, sử dụng nguồn thu được thực hiện theo quy định của Luật ngân sách Nhà nước. - Về ưu đói thuế + Về thuế suất : Trước đây áp dụng 3 mức thuế suất ưu đói là 10%, 15% và 20%, nay bỏ mức 15%, thu hẹp diện ưu đói để được hưởng cỏc mức 10% và 20% + Về thời gian miễn, giảm thuế: * Vẫn ỏp dụng mức tối đa miễn 4 năm và giảm 50% trong 9 năm tiếp theo nhưng thu hẹp danh mục địa bàn và ngành nghề, chỉ ưu tiờn ngành nghề đặc biệt khuyến khích đầu tư và địa bàn có điều kiện kinh tế- xó hội đặc biệt khó khăn. * Bỏ ưu đói thuế đối vơiư DN mới thành lập trong khu cụng nghiệp * Bỏ ưu đói thuế đối với cỏc khoản thu nhập khỏc Hướng hoàn thiện luật thuế TNDN từ nay đến 2010 : Giai đoạn 2008 - 2010, thuế thu nhập doanh nghiệp được hoàn thiện theo hướng: - Sau năm 2010 có thể áp dụng mức thuế suất 20%. - Chuyển các ưu đãi miễn, giảm thuế để thực hiện các chính sách xã hội sang thực hiện các biện pháp tài chính khác. Câu 46: Anh chị hãy nêu khái niệm, đặc điểm của thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), luật thuế TTĐB ở nước ta ban hành vào thời gian nào? các lần luật thuế TTĐB được sửa đổi bổ sung; nội dụng chính đã được sửa đổi bổ sung và hướng hoàn thiện của thuế TTĐB trong thời gian sắp tới ? Trả lời: a. Khái niệm: Thuế tiêu thụ đặc biệt là một loại thuế gián thu đánh vào một số hàng hoá và dịch vụ, nhằm điều tiết hướng dẫn sản xuất, điều tiết tiêu dùng của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ. b. Đặc điểm của thuế TTĐB : Thuế tiêu thụ đặc biệt có đặc điểm sau: - Là một loại thuế gián thu. Tính chất gián thu của loại thuế này thể hiện ở chỗ người sản xuất, nhập khẩu hàng hoá, kinh doanh dịch vụ nộp thuế TTĐB, khoản thuế này được chuyển vào giá bán sản phẩm và chuyển sang cho người tiêu dùng cuối cùng phải gánh chịu khoản thuế này. - Là một loại thuế tiêu dùng, nhưng khác với thuế Doanh thu và thuế GTGT, thuế TTĐB có đối tượng chịu thuế hẹp, chỉ bao gồm một số hàng hoá, dịch vụ. Việc xác định hàng hoá, dịch vụ chịu thuế TTĐB là tuỳ thuộc vào luật pháp từng nước. Điều này xuất phát từ chính sách hướng dẫn sản xuất và tiêu dùng, chính sách điều tiết thu nhập của các tầng lớp dân cư và phong tục tập quán cuả mỗi quốc gia trong từng thời kỳ. - Thuế TTĐB thường có mức thuế suất cao nhằm điều tiết thu nhập và hướng dẫn tiêu dùng hợp lý. Do đối tượng của thuế TTĐB chỉ bao gồm một số loại hàng hoá, dịch vụ nên các nước thường áp dụng mức thuế suất cao để hướng dẫn sản xuất, tiêu dùng và điều tiết một phần thu nhập của những người có thu nhập cao, đảm bảo công bằng xó hội. - Thuế TTĐB chỉ thu 1 lần ở khâu sản xuất hoặc khâu nhập khẩu, cung ứng hàng hoá dịch vụ. Khi mặt hàng này chuyển qua khâu lưu thông thỡ khụng phải chịu thuế TTĐB. Đặc điểm này cho phép phân biệt thuế TTĐB với thuế GTGT. Thuế GTGT được thu trên mỗi khâu sản xuất luân chuyển của hàng hoá, dịch vụ. Vỡ vậy, thuế TTĐB không gây nên sự trùng lắp qua các khâu của quá trỡnh luõn chuyển hàng hoỏ, song đũi hỏi cần phải kiểm tra, giỏm sỏt chặt chẽ nhằm đảm bảo hạn chế đến mức tối đa sự thất thu thuế TTĐB tại khâu sản xuất, cung ứng dịch vụ hoặc nhập khẩu. - Xét trên góc độ so sánh với mức thu nhập thỡ Thuế suất TTĐB có tính chất luỹ thoái. Ví dụ ông A có thu nhập 2.000.000đ/tháng, ông B có thu nhập 1.000.000đ/tháng. Cùng mua 1 sản phẩm có giá là 11.000 đồng. Thuế TTĐB là 1000 đồng. Ta thấy 1.000/2.000.000 = 0.05%, 1.000/1000.000 = 0.1%. Như vậy người có thu nhập cao tỷ lệ đóng thuế nhỏ hơn người có thu nhập thấp. Đó là tác động của thuế suất luỹ thoái tới thuế tiêu dùng. - Cho phép khấu trừ thuế TTĐB đó nộp ở khõu trước theo nguyên tắc số thuế TTĐB được khấu trừ không vượt quá số thuế TTĐB tương ứng với số nguyên liệu dùng sản xuất ra hàng hoá đó tiờu thụ trong kỳ. Đây cũng là một đặc điểm khác biệt so với thuế giá trị gia tăng. Các lần sửa đổi căn bản: Luật thuế TTĐB được Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt nam khoá X, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20 tháng 5 năm 1998, có hiệu thực thi hành thống nhất trong cả nước kể từ nganỳ 01/01/1999.Từ đó đến nay chỉ có hai lần sửa đổi căn bản: + Lần thứ nhất vào năm 2003, Quốc hội khoá XI (kỳ họp thứ 3) đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều luật thuế tiêu thụ đặc biệt. Lần thứ hai vào năm 2005: Tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội nước cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI ngày 29/11/2005 đó thụng qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế TTĐB và Luật thuế GTGT Luật này cú hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2006.; Luật này sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế tiờu thụ đặc biệt ngày 20 tháng 5 năm 1998 đó được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế tiờu thụ đặc biệt ngày 17 tháng 06 năm 2003 và Luật thuế giỏ trị gia tăng ngày 10 tháng 5 năm 1997 đó được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giỏ trị gia tăng ngày 17 tháng 06 năm 2003. Nội dung chính đã được sửa đổi là: Lần thứ nhất : Bổ sung đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hoạt động kinh doanh xổ số và bổ sung thêm một số hàng hoá, dịch vụ cần điều tiết tiêu dùng như hoạt động giải trí có đặt cược; Điều chỉnh mức thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt theo hướng: Tổng mức điều tiết thuế tiêu thụ đặc biệt không giảm so với hiện hành nhưng vì hàng hoá chịu thuế tiêu thụ đặc biệt cũng chịu thuế GTGT nên tổng mức điều tiết trên hàng hoá chịu thuế tiêu thụ đặc biệt có tăng từ 5%-10%; Tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu trên 40 độ, bài lá, hàng mã, vàng mã, kinh doanh vũ trường, mát xa, karaoke, kinh doanh giải trí có đặt cược nhằm hạn chế tiêu dùng và tăng điều tiết đối với hàng hoá dịch vụ này; Đồng thời có giảm thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với sản xuất kinh doanh bia hơi, ôtô, điều hoà nhiệt độ và một số hàng hoá dịch vụ cần thiết cho đời sống nhân dân. Đảm bảo nguyên tắc không phân biệt đối xử giữâ hàng sản xuất trong nước và hàng nhập khẩu. Công bố rõ lộ trình thống nhất mức thuế suất, lộ trình miễn giảm thuế đối với ô tô để doanh nghiệp chủ động sắp xếp sản xuất kinh doanh. Lần thứ hai: + Sửa đổi, bổ sung giỏ tớnh thuế đối với cỏc mặt hàng rượu, bia, kinh doanh ca-si-nụ, trũ chơi bằng mỏy giắc-pút, kinh doanh gụn, giỏ tớnh thuế tiờu thụ đặc biệt do Chớnh phủ quy định cụ thể. Về thuế suất thuế tiờu thụ đặc biệt đối với hàng hoỏ, dịch vụ được Sửa đổi, bổ sung theo biểu thu TTĐB mới Về miễn giảm thuế: Được sửa đổi, bổ sung đối với những Cơ sở sản xuất hàng hoỏ thuộc diện chịu thuế tiờu thụ đặc biệt gặp khó khăn do thiên tai, địch hoạ, tai nạn bất ngờ thỡ được xột giảm thuế, miễn thuế. Hướng hoàn thiện trong thời gian tới : Xu thế hội nhập, liờn kết phỏt triển kinh tế trong khu vực và tiến tới toàn cầu hoá kinh tế ngày càng ở mức độ cao là tất yếu khách quan; tạo cơ hội cho nước ta để tập trung vào phát triển kinh tế; ứng dụng và phát triển những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới tạo đà thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh các ngành công nghiệp, dịch vụ. Tiến tới xoá bỏ miễn, giảm thuế tiêu thụ đặc biệt để đảm bảo, công bằng bình đẳng về nghĩa vụ thuế và nguyên tắc không phân biệt đối xử giữâ hàng sản xuất trong nước và nhập khẩu. Nội dung sẽ sửa đổi về thuế TTĐB hiện nay chưa được xác định được rừ ràng. Căn cứ thực trạng về chớnh sỏch thuế TTĐB, công tác quản lý thuế TTĐB , đối chiếu về thuế TTĐB của nước ta so với các nước trờn thế giới và khu vực cú thể nghiờn cứu, sửa đổi thuế TTĐb theo các hướng sau: * Mở rộng đối tượng chịu thuế TTĐB * Thay đổi cách tính thuế TTĐB. * Xoá bỏ việc miễn giảm thuế TTĐB * Mở rộng hàng hoỏ xa xỉ đắt tiền chịu thuế theo hướng + Cỏc hàng hoỏ xa xỉ đắt tiền dành cho nhóm người cú thu nhập cao + Những hàng hoá này có cơ sở quản lý Câu 47: Anh chị hãy nêu khái niệm, đặc điểm của thuế Tài nguyên? định hướng hoàn thiện thuế tài nguyên trong thời gian sắp tới? Trả lời: 1. Khỏi niệm : Thuế tài nguyờn là khoản thu của Ngân sách nhà nước nhằm điều tiết một phần giỏ trị tài nguyên thiên nhiên khai thác đối với tổ chức, cỏ nhõn khai thỏc tài nguyờn hợp phỏp trờn lónh thổ, lónh hải, vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam tạo nguồn thu Ngân sách nhà nước 2. Đặc điểm của thuế tài nguyờn - Thuế tài nguyờn là một khoản thu của Ngân sách Nhà nước đối với người khai thác tài nguyên thiên nhiên do Nhà nước quản lý. - Thuế tài nguyên đánh trên sản lượng và giỏ trị thương phẩm của tài nguyờn khai thỏc mà khụng phụ thuộc vào mục đích khai thác tài nguyên. - Thuế tài nguyên được cấu thành trong giá bán tài nguyên mà người tiờu dựng tài nguyờn hoặc sản phẩm được tạo ra từ tài nguyờn thiờn nhiờn phải trả tiền thuế tài nguyờn. - Đối tượng nộp thuế tài nguyờn là: Mọi tổ chức, cỏ nhõn khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn, khụng phụ thuộc mục đích sử dụng tài nguyờn. 3. Định hướng hoàn Thiện Thuế Tài Nguyờn trong thời gian tới: · Thuế tài nguyờn là loại thuế thu vào việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Trong thời gian tới tiếp tục hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên theo hướng tăng cường bảo vệ môi trường, khai thác sử dụng tài nguyên tiết kiệm, hợp lý và cú hiệu quả. Dự kiến năm đến 2008 sẽ nâng "Pháp lệnh Thuế tài nguyên" thành "Luật thuế tài nguyên" theo hướng: - Mở rộng diện chịu thuế tài nguyên trên nguyên tắc đối với tất cả các loại tài nguyên thiên nhiên khai thác đều chịu thuế. - Tớnh thuế trờn sản lượng khai thác để khuyến khớch khai thỏc, sử dụng tài nguyờn tiết kiệm, hiệu quả. - Mức thuế suất được phõn biệt theo loại tài nguyờn thiờn nhiờn. Tài nguyờn khụng tỏi tạo lại được chịu mức thuế suất cao hơn tài nguyên tái tạo được. Tài nguyờn quý hiếm chịu cao hơn tài nguyên thông thường. - Giỏ tớnh thuế là giá bán tài nguyên thương phẩm tại nơi khai thác. - Hạn chế việc miễn giảm thuế tài nguyờn. - Đối với một số loại tài nguyên đặc biệt như: Dầu thô, khí đốt thiờn nhiờn, vàng, bạc, kim loại quý sẽ quy định thu Ngõn sỏch bằng cỏch phõn chia theo tỷ lệ tớnh trờn giỏ trị tài nguyên khai thác được. Câu 48: Anh chị hãy nêu Đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế Tài nguyên? Trả lời: Thuế tài nguyờn là khoản thu của Ngân sách nhà nước nhằm điều tiết một phần giỏ trị tài nguyên thiên nhiên khai thác đối với tổ chức, cỏ nhõn khai thỏc tài nguyờn hợp phỏp trờn lónh thổ, lónh hải, vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam tạo nguồn thu Ngân sách nhà nước 1. Đối tượng chịu thuế tài nguyờn Theo quy định của phỏp luật thuế tài nguyên nước ta hiện hành thỡ đối tượng chịu thuế tài nguyờn là cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn trong phạm vi đất liền, hải đảo, nội thuỷ, lónh hải, vùng đặc quyền kinh tế, bao gồm vựng biển chồng lấn giữa Việt Nam và quốc gia liờn quan thuộc chủ quyền của nước Cộng hoà Xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Cỏc loại tài nguyờn nhõn tạo khụng thuộc đối tượng chịu thuế tài nguyờn. Để phục vụ cho mục đích quản lý thuế thỡ tài nguyờn thiờn nhiờn được phân thành các nhóm như sau: - Khoỏng sản kim loại: Gồm khoỏng sản kim loại đen (sắt, man gan, ti tan...) và khoỏng sản kim loại màu (vàng, đất hiếm, bạch kim, thiếc, won fram, đồng, chỡ, kẽm, nhụm...). - Khoỏng sản khụng kim loại, bao gồm: đất làm gạch, đất khai thỏc san lấp, xõy dựng cụng trỡnh, đất khai thỏc sử dụng cho cỏc mục đích khác; đá, cát, sỏi, than, đá quý,... nước khoáng, nước núng thiờn nhiờn. - Khoỏng sản năng lượng như: Dầu mỏ, khí đốt; than đá... - Tài nguyờn rừng tự nhiờn: gồm cỏc loại thực vật, động vật được phộp khai thỏc là sản phẩm của rừng tự nhiên, như: gỗ (kể cả cành, ngọn, củi, gốc, rễ... tre, nứa, giang, vầu; cỏc loại dược liệu... và cỏc loại thực vật, động vật được phộp khai thỏc khỏc. - Thuỷ sản tự nhiờn: Cỏc loại động vật, thực vật tự nhiờn ở biển, sụng, ngũi, hồ, ao, đầm... thiờn nhiờn. - Nước thiờn nhiờn gồm: Nước mặt như: Biển, hồ, sụng, suối, kờnh, rạch, ao, đập ...; nước ngầm dưới đất, trừ nước nóng, nước khoáng thiên nhiên theo quy định của Luật Khoỏng sản. - Và cỏc loại tài nguyên thiên nhiên khác chưa nêu ở cỏc nhúm trờn. Tuỳ theo yờu cầu quản lý nhà nước đối với loại tài nguyờn, nờn cỏc loại tài nguyên được quy định tại các văn bản phỏp luật khác nhau như: Luật Khoỏng sản; Luật Dầu khớ, Luật Đất đai...Vỡ vậy, cụng tỏc quản lý thuế tài nguyờn cũng phải đảm bảo thống nhất, đồng bộ các quy định tại văn bản luật đó. 2. Đối tượng nộp thuế tài Nguyờn: Vỡ đối tượng chịu thuế là tài nguyờn thiờn nhiờn thuộc chủ quyền của Nhà nước Việt Nam, nờn mọi tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên đều thuộc đối tượng nộp thuế tài nguyờn, khụng phõn biệt ngành nghề, quy mụ hỡnh thức hỡnh thức, mục đích khai thác tài nguyên, có khai thác tài nguyên thiên nhiên theo đều phải nộp thuế tài nguyên. Đối tượng nộp thuế tài nguyờn gồm: Công ty Nhà nước, Cụng ty cổ phần, Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, Hợp tỏc xó, Doanh nghiệp tư nhân, Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài hay Bên nước ngoài tham gia hợp đồng hợp tỏc kinh doanh, hộ sản xuất kinh doanh, cỏc tổ chức và cỏ nhõn khỏc. Ngoài ra, cú những quy định riờng về nghĩa vụ nộp thuế đối với một số trường hợp cụ thể, tránh đánh thuế trùng như sau: - Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài và Bên nước ngoài hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng đang trả tiền tài nguyờn hay nộp thuế tài nguyờn theo mức cụ thể đó quy định trong Giấy phép đầu tư cấp. - Bờn Việt Nam phải kờ khai số tài nguyên phát sinh đó gúp vốn trong trường hợp: Doanh nghiệp liờn doanh với nước ngoài hoạt động theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (nay là Luật đầu tư) mà Bên Việt Nam gúp vốn pháp định bằng cỏc nguồn tài nguyờn. Doanh nghiệp liờn doanh khụng phải nộp thuế tài nguyên đối với số tài nguyờn mà Bờn Việt Nam dùng để gúp vốn pháp định. - Bờn Việt Nam cú trỏch nhiệm nộp thuế tài nguyên vào Ngân sách Nhà nước tớnh trờn toàn bộ sản lượng tài nguyên khai thác trong trường hợp liờn doanh với Bên nước ngoài thực hiện hợp đồng hợp tỏc kinh doanh, hợp đồng chia sản phẩm khai thỏc tài nguyờn và thuế tài nguyên được tớnh vào phần sản phẩm chia cho Bờn Việt Nam theo thoả thuận trong hợp đồng. Câu 49: Anh chị hãy trình bày sự giống và khác nhau giữa thuế, phí và lệ lệ phí? Trả lời: Giống nhau: - Thuế và phớ, lệ phớ thuộc NSNN đều là khoản thu của NSNN và do nhà nước quy định. Khỏc nhau: + Thuế không hoàn trả trực tiếp cho người nộp thuế. + Phí, lệ phí thuộc NSNN hoàn trả trực tiếp cho người nộp. Người nộp phí, lệ phí được nhà nước hoàn trả bằng một dịch vụ hoặc cụng việc quản lý nhà nước tương ứng. - Phí, lệ phí thuộc NSNN và phí (giá) dịch vụ đều mang tính chất hoàn trả trực tiếp cho người nộp (được nhà nước hoặc tổ chức, cá nhân hoàn trả bằng một dịch vụ tương ứng), nhưng khác nhau cơ bản: + Phớ, lệ phí thuộc NSNN là khoản thu của NSNN, không phải chịu thuế theo quy định của pháp luật thuế. + Phí (giá) dịch vụ là khoản thu (doanh thu) của đơn vị hoạt động kinh doanh dịch vụ, thuộc đối tượng chịu thuế theo quy định của pháp luật thuế. Từ những điểm khác nhau cơ bản trên đây giữa thuế Phí và lrệ phí cho chúng ta thấy trong quản lý, người cán bộ thuế cần nắm vững đặc điểm từmg khoản thu, sắc thuế để quản lý có hiệu quả hơn. II. LUẬT PHềNG, CHỐNG THAM NHŨNG. Cõu 50.: Anh (Chị) hóy trỡnh bày Khỏi niệm, tỏc hại của cỏc hành vi tham nhũng, trỏch nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị cú chức vụ, quyền hạn? Trả lời: Luật Phũng chống tham nhũng đó được Quốc hội nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam khoỏ XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, quy định về khỏi niệm, tỏc hại đối với hành vi tham nhũng và trỏch nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị cú chức vụ, quyền hạn trong việc xử lý cỏc hành vi tham nhũng như sau: 1. Khỏi niệm, tỏc hại của hành vi tham nhũng: - Khỏi niệm :Tham nhũng là hành vi của người cú chức vụ, quyền hạn đó lợi dụng chức vụ quyền hạn đó vỡ vụ lợi. - Người cú chức vụ quyền hạn gồm: + Cỏn bộ cụng chức, viờn chức. + Sĩ quan, quõn nhõn chuyờn nghiệp, cụng nhõn quốc phũng trong cơ quan đơn vị thuộc Quân đội nhõn dõn; Sĩ quan hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan hạ sĩ quan chuyờn mụn kỹ thuật trong cơ quan đơn vị thuộc Cụng an nhõn dõn. + Cỏn bộ lónh đạo quản lý trong doanh nghiệp của Nhà nước, cỏn bộ lónh đạo quản lý và người đại diện phần vốn gúp của Nhà nước tại doanh nghiệp. + Người được giao thực hiện nhiệm vụ cụng vụ cú quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, cụng vụ đó. - Tỏc hại của tham nhũng : sẽ làm thiệt hại đến tài sản tiền vốn Nhà nước, tập thể và của cụng dõn làm tổn hại đến uy tớn của Nhà nước và giỏ trị cao quý của phỏp luật, làm tổn hại đến giỏ trị đạo đức, phẩm chất người cỏn bộ cụng chức, làm mất niềm tin của nhân dân đối với cỏn bộ, cụng chức. 2. Cỏc hành vi tham nhũng: 1. Tham ụ tài sản 2. Nhận hối lộ. 3. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản. 4. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ cụng vụ vỡ vụ lợi. 5. Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, cụng vụ vỡ vụ lợi. 6. Lợi dụng chức vụ quyền hạn gõy ảnh hưởng với người khác để trục lợi. 7. Giả mạo trong cụng tỏc vỡ vụ lợi. 8. Đưa hối lộ, mụi giới hối lộ được thực hiện bởi người cú chức vụ quyền hạn để giải quyết cụng việc của cơ quan tổ chức đơn vị hoặc địa phương vỡ vụ lợi. 9. Lợi dụng chức vụ quyền hạn sử dụng trỏi phộp tài sản của Nhà nước vỡ vụ lợi. 10. Nhũng nhiễu vỡ vụ lợi (là hành vi cửa quyền, hỏch dịch gây khó khăn phiền hà khi thực hiện cụng vụ). 11. Khụng thực hiện nhiệm vụ, cụng vụ vỡ vụ lợi. 12. Lợi dụng chức vụ. quyền hạn để bao che cho người cú hành vi vi phạm phỏp luật vỡ vụ lợi; Cản trở; Can thiệp trỏp phỏp luật vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra truy tố, xột xử thi hành ỏn vỡ vụ lợi. 3. Trỏch nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị và người cú chức vụ quyền hạn. a. Cơ quan tổ chức đơn vị trong phạm vi nhiệm vụ quyền hạn của mỡnh cú trỏch nhiệm: - Tổ chức thực hiện văn bản quy phạm phỏp luật và phũng chống tham nhũng. - Tiếp nhận, xử lý kịp thời bỏo cỏo tố giỏc, tố cỏo và thụng tin khỏc về hành vi tham nhũng. - Bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người phỏt hiện bỏo cỏo, tố cỏo, tố giỏc hành vi tham nhũng. - Chủ động phũng ngừa phỏt hiện hành vi tham nhũng; kịp thời cung cấp thụng tin tài liệu và thực hiện yờu cầu của cơ quan, tổ chức cỏ nhõn cú thẩm quyền trong quỏ trỡnh phỏt hiện xử lý người cú hành vi tham nhũng. b. Trỏch nhiệm người đứng đầu cơ quan, đơn vị. - Chỉ đạo việc thực hiện cỏc quyết định tại điểm a nờu trờn. - Gương mẫu, liờm khiết định kỳ kiểm điểm việc thực hiện chức trỏch, nhiệm vụ và trỏch nhiệm của mỡnh trong việc phũng ngừa, phỏt hiện hành vi tham nhũng, xử lý người cú hành vi tham nhũng. - Chịu trỏch nhiệm khi để xảy ra hành vi tham nũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mỡnh quản lý, phụ trỏch. c. Trỏch nhiệm người cú chức vụ, quyền hạn. - Thực hiện nhiệm vụ cụng vụ đúng quy định của phỏp luật . - Gương mẫu liờm khiết, chấp hành nghiờm chỉnh quy định của phỏp luật về phũng chống tham nhũng, quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp. - Kờ khai tài sản theo quy định của phỏp luật này và chịu trỏch nhiệm về tớnh chớnh xỏc, trung thực của việc kê khai đó Cõu 51: Anh (Chị) hóy nờu cỏc biện phỏp Phũng ngừa tham nhũng? Trả lời: Luật Phũng chống tham nhũng đó được Quốc hội nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam khoỏ XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, quy định cỏc biện phỏp Phũng ngừa tham nhũng như sau: 1. Cụng khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan tổ chức đơn vị. - Nguyờn tắc và nội dung cụng khai minh bạch. + Cụng khai, minh bạch chớnh sỏch phỏp luật và việc tổ chức thực hiện chớnh sỏch phỏp luật, đảm bảo cụng bằng dõn chủ. + Cơ quan tổ chức đơn vị phải cụng khai hoạt động của mỡnh (trừ nội dung bớ mật Nhà nước và những nội dung khác theo quy định của Chớnh phủ). - Hỡnh thức cụng khai. + Cụng bố tại cuộc họp của cơ quan, tổ chức đơn vị. + Niờm yết tại trụ sở làm việc của cơ quan tổ chức đơn vị. + Thụng bỏo bằng văn bản đối vơ quan tổ chức đơn vị, cỏn nhõn cú liờn quan. + Phỏt hành ấn phẩm. + Thông báo trên các phương tiện thông tin đại chỳng. + Đưa lên trang thông tin điện tử. + Cung cấp thụng tin theo yờu cầu của cơ quan tổ chức cỏ nhõn. 2. Cụng khai minh bạch về tài chớnh và Ngõn sỏch Nhà nước (NSNN ). a. Cỏc cấp ngân sách, đơn vị dự toán đó được cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền quyết định phờ chuẩn, kể cả khoản NS bổ xung. b. Đơn vị dự toỏn NS cú nguồn thu và cỏc khoản chi từ cỏc khoản đóng góp của tổ chức cá nhân theo quy định của phỏp luật phải cụng khai mục đích hoạt động và hiệu quả việc sử dụng cỏc nguồn huy động. c. Tổ chức được NSNN hỗ trợ phải cụng khai cỏc nội dung sau: - Số liệu dự toỏn, quyết toỏn. - Khoản đóng góp của tổ chức cỏ nhõn (nếu cú). - Cơ sở xác định mức hỗ trợ và số tiền NSNN hỗ trợ. d. Dự án đầu tư xây dựng cơ bản cú sử dụng vốn từ NSNN phải cụng khai cỏc nội dung sau. - Việc phõn bổ vốn đầu tư trong dự toán NSNN được giao hàng năm cho các dự ỏn. - Dự toỏn NS của dự án đầu tư theo kế hoạch đầu tư được duyệt, mức vốn đầu tư của dự án được giao trong dự toán NS hàng năm. - Quyết toỏn vốn đầu tư của dự án hàng năm. - Quyết toỏn vốn đầu tư khi dự án hoàn thành đó được cấp cú thẩm quyền phờ duyệt. đ. Quỹ cú nguồn từ NSNN phải cụng khai cỏc nội dung: - Quy chế hoạt động và cơ chế tài chớnh của quỹ. - Kế hoạch tài chính hàng năm, trong đó các khoản thu chi cú quan hệ với NSNN theo quy định của cấp cú thẩm quyền. - Kết quả hoạt động của quỹ. - Quyết toán năm được cấp cú thẩm quyền phờ duyệt e. Việc phõn bổ, sử dụng NS, tài sản của Nhà nước cho cỏc dự án, chương trỡnh, mục tiêu đó được cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền phờ duyệt phải công khai cho cơ quan, tổ chức, đơn vị hữu quan và nhân dân nơi trực tiếp thụ hưởng. 3. Xõy dựng và thực hiện cỏc chế độ định mức tiờu chuẩn (ĐMTC). - Cơ quan Nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh cú trỏch nhiệm: + Xõy dựng ban hành và cụng khai cỏc chế độ ĐMTC. + Công khai các quy định về chế độ ĐMTC, về quyền lợi đối với từng loại chức danh trong cơ quan mỡnh. + Chấp hành nghiờm chỉnh các quy định về chế độ ĐMTC. - Kiểm tra và xử lý vi phạm quy định về chế độ ĐMTC. - Người cú hành vi vi phạm quy định về chế độ ĐMTC phải xử lý theo quy định của phỏp luật. - Người cho phộp sử dụng quy định về chế độ ĐMTC phải bồi thường phần giỏ trị của mỡnh cho phộp sử dụng vượt quá; người sử dụng vượt chế độ ĐMTC có trách nhiệm liên đới bồi thường phần giỏ trị được sử dụng vượt quỏ. - Người cho phộp thực hiện chế độ ĐMTC chuyên môn kỹ thuật thấp hơn mức quy định phải bồi thường phần giỏ trị mà mỡnh cho phộp sử dụng thấp hơn; Người hưởng lợi từ việc thực hiện chế độ ĐMTC chuyên môn kỹ thuật thấp hơn có trách nhiệm liên đới bồi thường phần giỏ trị được hưởng lợi. 4. Những việc cỏn bộ cụng chức viờn chức (CB - CC - VC) không được làm. a. CB - CC - VC không được làm những việc sau đây. - Cửa quyền, hỏch dịch, gây khó khăn, phiền hà đối với cơ quan tổ chức đơn vị cỏ nhõn trong khi giải quyết cụng việc. - Thành lập tham gia thành lập hoặc tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Cụng ty hợp danh, Hợp tỏc xó, Bệnh viện tư, Trường học tư và tổ chức nghiờn cứu khoa học tư, trừ trường hợp phỏp luật có quy định khỏc. - Làm tư vấn cho DN tổ chức cỏ nhõn khỏc ở trong nước và nước ngoài về cụng việc có liên quan đến bớ mật nhà nước, bớ mật cụng tỏc, những cụng việc thuộc thẩm quyền giải quyết của mỡnh hoặc tham gia giải quyết. - Kinh doanh trong lĩnh vực mà trước đây mỡnh cú trỏch nhiệm quản lý sau khi thụi giữ chức vụ trong một thời hạn nhất định theo quy định của Chớnh phủ. - Sử dụng trỏi phộp thụng tin, tài liệu của cơ quan, tổ chức đơn vị vỡ vụ lợi. b. Người đứng đầu, cấp phú của người đứng đầu cơ quan. - Người đứng đầu, cấp phú của người đứng đầu cơ quan, vợ hoặc chồng của những ngưũi đó không được gúp vốn vào DN hoạt động trong phạm vi ngành nghề mà người đó trực tiếp thực hiện việc quản lý nhà nước. - Không được bố trớ vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột của mỡnh giữ chức vụ quản lý nhõn sự, kế toỏn tài vụ, làm thủ quỹ, thủ kho trong cơ quan tổ chức đơn vị hoặc giao dịch, mua bỏn vật tư, hàng hoá, ký kết hợp đồng cho cơ quan. - Không được để vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con kinh doanh trong phạm vi do mỡnh quản lý trực tiếp. - CB - CC - VC không được nhận tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc của cơ quan, tổ chức, đơn vị cá nhân liên quan đến cụng việc do mỡnh giải quyết hoặc thuộc phạm vi mỡnh quản lý. 5. Minh bạch tài sản thu nhập. - Người cú nghĩa vụ kờ khai tài sản phải kờ khai tài sản, mọi biến động về tài sản thuộc sở hữu của mỡnh và tài sản thuộc sở hữu của vợ hoặc chồng và con chưa thành niên. - Người cú nghĩa vụ kờ khai tài sản phải kờ khai trung thực và chịu trỏch nhiệm về việc kờ khai. - Cỏc loại tài sản phải kờ khai: + Nhà, quyền sử dụng đất. + Kim khí quý, đá quý, tiền, giấy tờ cú giỏ và cỏc loại tài sản khỏc mà giỏ trị của mỗi loại từ năm mươi triệu đồng trở lờn. + Tài sản, tài khoản ở nước ngoài. + Thu nhập phải chịu thuế theo quy định của phỏp luật. - Việc kờ khai tài sản được thực hiện hàng năm. Người cú nghĩa vụ kờ khai tài sản phải ghi rừ những thay đổi về tài sản so với lần kê khai trước đó. - Người kờ khai tài sản khụng trung thực bị xử lý kỷ luật theo quy định của phỏp luật. Quyết định kỷ luật đối với người kờ khai tài sản khụng trung thực phải được cụng khai tại cơ quan. 6. Chế độ trỏch nhiệm của người đứng đầu cơ quan tổ chức đơn vị khi để xảy ra tham nhũng. - Người đứng đầu cơ quan tổ chức đơn vị phải chịu trỏch nhiệm về việc xảy ra hành vi tham nhũng trong cơ quan do mỡnh trực tiếp quản lý, giao nhiệm vụ. - Cấp phú của người đứng đầu cơ quan tổ chức đơn vị phải chịu trỏch nhiệm trực tiếp về việc để xảy ra hành vi tham nhũng trong lĩnh vực công tác và trong đơn vị do mỡnh trực tiếp quản lý. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị phải chịu trỏch nhiệm liên đới về việc để xảy ra hành vi tham nhũng trong lĩnh vực công tác và trong đơn vị do cấp phú của mỡnh trực tiếp quản lý. - Người đứng đầu đơn vị trực thuộc cơ quan tổ chức phải chịu trỏch nhiệm trực tiếp về việc để xảy ra hành vi tham nhũng trong đơn vị do mỡnh quản lý. - Người đứng đầu cơ quan tổ chức đơn vị khi phải chịu trỏch nhiệm trực tiếp về việc để xảy ra hành vi tham nhũng trong cơ quan, tổ chức đơn vị do mỡnh quản lý phụ trỏch thỡ bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Trong trường hợp khi phải chịu trỏch nhiệm liên đới về việc xảy ra hành vi tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị mỡnh quản lý phụ trỏch thỡ bị xử lý kỷ luật. - Nếu người đứng đầu cơ quan tổ chức, đơn vị đó thực hiện cỏc biện phỏp cần thiết nhằm ngăn chặn, khụi phục hậu quả của hành vi tham nhũng, xử lý nghiờm minh, bỏo cỏo kịp thời với cơ quan tổ chức cú thẩm quyền và hành vi tham nhũng sẽ được xem xột miễn hoặc giảm trỏch nhiệm phỏp lý. Cõu52: Anh (Chị) hóy nờu cỏc chế tài xử lý hành vi tham nhũng? Trả lời: Luật Phũng chống tham nhũng đó được Quốc hội nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam khoỏ XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, quy định về chế tài xử lý đối với tổ chức, các nhân có hành vi tham nhũng như sau: - Người cú hành vi tham nhũng bị xử lý kỷ luật, xử lý hỡnh sự. + Người khụng bỏo cỏo, tố giỏc khi biết được hành vi tham nhũng. + Người khụng xử lý bỏo cỏo tố giỏc, tố cỏo về hành vi tham nhũng (khi nhận được thụng tin về tham nhũng). + Người có hành vi đe dọa, trả thự, trự dập người phỏt hiện, bỏo cỏo, tố giỏc, tố cỏo cung cấp về hành vi tham nhũng. + Người đứng đầu cơ quan, tổ chức đơn vị để xảy ra hành vi tham nhũng trong cơ quan, tổ chức đơn vị do mỡnh quản lý phụ trỏch. + Người cú hành vi tham nhũng thỡ tuỳ theo tớnh chất mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, trong trường hợp bị kết ỏn về hành vi tham nhũng và bản ỏn quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật thỡ phải bị buộc thụi việc; đối với đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhõn dõn thỡ bị mất quyền đại biểu. III. LUẬT THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ. Cõu 53: Anh (Chị) hóy trỡnh bày Khỏi niệm, nguyờn tắc và tổ thực thực hành thực hành tiết kiệm và chống lóng phớ? Trả lời: Luật thực hành tiết kiệm và chống lóng phớđược Quốc hội khoỏ XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 200, quy định Khỏi niệm, nguyờn tắc và cụng tỏc tổ thực thực hành thực hành tiết kiệm và chống lóng phớ 1. Khỏi niệm về tiết kiệm: Tiết kiệm là việc giảm bớt hao phớ trong sử dụng tiền, tài sản, lao động, thời gian lao động và tài nguyên thiên nhiên nhưng vẫn đạt được mục tiêu đó định. Đối với việc quản lý, sử dụng NSNN, tiền tài sản Nhà nước, lao động, thời gian lao động trong khu vực nhà nước và tài nguyờn thiờn nhiờn ở những lĩnh vực đó cú định mức, tiờu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ban hành thỡ tiết kiệm là việc sử dụng ở mức thấp hơn định mức, tiờu chuẩn, chế độ nhưng vẫn đạt được mục tiêu đó định hoặc sử dụng đúng định mức, tiờu chuẩn, chế độ nhưng đạt cao hơn mục tiêu đó định. 2. Khỏi niệm về Lóng phớ? Lóng phớ là việc quản lý, sử dụng tiền, tài sản lao động, thời gian lao động và tài nguyờn thiờn nhiờn khụng hiệu quả. Đối với lĩnh vực đó cú định mức, tiờu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ban hành thỡ lóng phớ là việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, tiền, tài sản nhà nước, lao động, thời gian lao động trong khu vực nhà nước và tài nguyên thiên nhiên vượt định mức, tiờu chuẩn, chế độ hoặc không đạt mục tiêu đó định. 3. Nguyờn tắc thực hành tiết kiệm chống lóng phớ. - Thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ phải được quỏn triệt từ chủ trương, đường lối, cơ chế, chính sách và được thể chế hoỏ bằng phỏp luật. - Thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ phải căn cứ vào định mức, tiờu chuẩn chế độvà quy định của phỏp luật. - Thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ phải cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cấp, các ngành, cơ quan, tổ chức, trên cơ sở phõn cấp quản lý đồng thời với việc nõng cao trỏch nhiệm của người đứng đấu trỏch nhiệm của cỏn bộ, cụng chức, viờn chức trong cơ quan tổ chức. - Bảo đảm dõn chủ, cụng khai, minh bạch đề cao vai trũ giỏm sỏt của Quốc hội; Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp, Mặt trận Tổ quốc và cỏc tổ chức thành viờn của Mặt trận, đoàn thể quần chỳng và nhõn dõn trong việc thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ. - Cú chế độ khen thưởng, xử lý vi phạm rừ ràng nghiờm minh, kịp thời và cụng khai. 4. Cụng tỏc tổ chức thực hiện việc thực hành tiết kiệm chống lóng phớ. - Cơ quan nhà nước cú thẩm quyền phải rà soỏt, sửa dổi, bổ sung ban hành kịp thời định mức, tiờu chuẩn, chế độ để làm căn cứ, tổ chức thực hiện việc thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ. - Định mức, tiờu chuẩn, chế độ phải được xõy dựng trên cơ sở khoa học, phự hợp với thực tế và khả năng của NSNN, được công khai đến các cơ quan, tổ chức và đối tượng thực hiện. - Người đứng đầu cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ban hành định mức, tiờu chuẩn, chế độ phải thực hiện đúng quy định theo luật thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ. Cõu 54: Anh (Chị) hóy trỡnh nờu cỏc lĩnh vực cụng khai và hỡnh thức công khai để thực hiện cú hiệu quả cụng tỏc thực hành tiết kiệm và chống lóng phớ? Trả lời: Luật thực hành tiết kiệm và chống lóng phớđược Quốc hội khoỏ XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 200, quy định lĩnh vực cụng khai và hỡnh thức công khai để thực hiện cú hiệu quả cụng tỏc thực hành tiết kiệm và chống lóng phớ như sau: 5. Lĩnh vực cụng khai, hỡnh thức cụng khai. 5.1. Lĩnh vực cụng khai - Phõn bổ và sử dụng NSNN. - Tài sản và kế hoạch mua sắm, sử dụng tài sản trong cơ quan, tổ chức sử dụng NSNN. - Động viên vào NSNN, huy động vốn cho NSNN và cho tớn dụng nhà nước, cỏc quỹ cú nguồn huy động đóng góp của nhõn dõn. - Quy hoạch, kế hoạch phỏt triển ngành vựng; quy hoạch kế hoạch sử dụng đất; quy hoạch kế hoạch, danh mục dự án đầu tư, nguồn vốn đầu tư, quy hoạch xõy dựng, kế hoạch mời thầu. - Quy hoạch, kế hoạch và hoạt động khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn. - Phõn bổ, sử dụng nguồn lực lao động 5.2. Hỡnh thức cụng khai. - Phỏt hành ấn phẩm. - Công báo trên các phương tiện thông tin đại chúng, thông tin điện tử. - Cụng bố trong kỳ họp hàng năm niêm yết tại trụ sở làm việc và gửi văn bản đến các cơ quan tổ chức cú liờn quan. Cõu 55: Anh hay chị hóy nờu trỏch nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, của cỏn bộ, cụng chức trong việc thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ? Trả lời: Luật thực hành tiết kiệm và chống lóng phớđược Quốc hội khoỏ XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 200, quy định trỏch nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, của cỏn bộ, cụng chức trong việc thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ như sau: 1. Trỏch nhiệm của người đứng đầu cơ quan tổ chức. - Xõy dựng và tổ chức thực hiện cỏc biện phỏp thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ trong lĩnh vực được giao quản lý và trong cơ quan tổ chức mỡnh. - Bảo đảm việc thực hiện quyền giỏm sỏt thực hành tiết kiệm chống lóng phớ của cụng dõn, của cỏn bộ, cụng chức trong cơ quan. Khi nhận được tin bỏo của công dân, người đứng đầu cơ quan, tổ chức phải kiểm tra, xem xét để cú biện pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời và phải trả lời bằng văn bản cho người đó phỏt hiện. - Xử lý hoặc phối hợp với cơ quan nhà nước cú thẩm quyền xử lý kịp thời nghiêm minh đúng pháp luật đối với người trong cơ quan, tổ chức mỡnh cú hành vi gõy lóng phớ, thực hiện cụng khai việc xử lý hành vi gõy lóng phớ trong cơ quan tổ chức. - Gương mẫu thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ và chịu trỏch nhiệm về tỡnh trạng lóng phí trong cơ quan, tổ chức mỡnh. 2. Trỏch nhiệm của cỏn bộ cụng chức. - Thực hiện cụng vụ được giao đúng quy định của phỏp luật, nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức, bảo đảm thực hành tiết kiệm chống lóng phớ. - Sử dụng tiền, tài sản nhà nước được giao đúng mục đích, định mức tiờu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ban hành. - Tham gia giám sát, đề xuất cỏc biện phỏp, giải phỏp thực hành tiết kiệm chống lóng phớ trong cơ quan tổ chức và trong lĩnh vực công tác được phõn cụng, kịp thời phỏt hiện, tố cáo ngăn chặn và xử lý hành vi gõy lóng phớ theo thẩm quyền hoặc báo cáo cơ quan nhà nước cú thẩm quyền về cỏc hành vi gõy lóng phớ. Cõu56: Anh (Chi )trỡnh bày nội dung cơ bản của Luật thực hành tiết kiệm chống lóng phớ? Trả lời: Luật thực hành tiết kiệm và chống lóng phớđược Quốc hội khoỏ XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 200, quy định nội dung cơ bản của Luật thực hành tiết kiệm chống lóng phớ như sau: 1. Trong việc lập thẩm định, phờ duyệt dự toỏn, quyết toỏn kinh phí Ngân sách nhà nước (NSNN). 2. Trong quản lý, sử dụng phương tiện đi lại và phương tiện thiết bị làm việc. 3. Trong quản lý sử dụng NSNN cho hoạt động của cơ quan tổ chức như hội nghị, hội thảo, tiếp khỏch, khỏnh tiết, lễ hội, lễ kỷ niệm, quản lý sử dụng điện nước, sử dụng văn phũng phẩm. 4. Trong quản lý sử dụng kinh phí chương trỡnh, mục tiêu, chương trỡnh quốc gia, kinh phớ nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ. 5. Trong đầu tư xây dựng cỏc dự ỏn sử dụng NSNN, tiền, tài sản nhà nước. 6. Trong quản lý sử dụng trụ sở làm việc, nhà cụng vụ của cơ quan, tổ chức, sử dụng kinh phớ NSNN và cụng trỡnh phỳc lợi cụng cộng. 7. Trong quản lý khai thỏc sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn. 8. Trong đào tạo quản lý sử dụng lao động và thời gian lao động trong khu vực nhà nước. 9. Trong quản lý sử dụng vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp. 10. Trong sản xuất và tiền dựng của cỏ nhõn. (Xem Luật thực hành tiết kiệm chống lóng phớ đó được Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam khoỏ XI, kỳ họp thứ 8 thụng qua ngày 29/11/2005). Cõu57: Anh (Chị )trỡnh bày nội dung xử lý vi phạm Luật thực hành tiết kiệm chống lóng phớ? Trả lời : Luật thực hành tiết kiệm và chống lóng phớđược Quốc hội khoỏ XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 200, quy định nội dung xử lý vi phạm Luật thực hành tiết kiệm chống lóng phớnhư sau: 1. quy định về xử lý kỷ luật. Cỏn bộ cụng chức viờn chức cú hành vi vi phạm quy định của Luật này thỡ tuỳ theo tớnh chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bằng một trong cỏc hỡnh thức sau. a. Khiển trỏch. b. Cảnh cỏo. c. Hạ bậc lương. d. Hạ ngạch. đ. Cách chức. e. Buộc thụi việc. 2. Xử phạt vi phạm hành chớnh. + Tổ chức, cỏ nhõn cú hành vi vi phạm quy định của luật này bị xử phạt vi phạm hành chớnh theo cỏc hỡnh thức. a. Cảnh cỏo. b. Phạt tiền. - Tuỳ theo tớnh chất mức độ vi phạm tổ chức cỏ nhõn vi phạm cũn cú thể bị ỏp dụng một hoặc cỏc hỡnh thức xử phạt bổ sung bao gồm: tước quyền sử dụng giấy phộp, chứng chỉ hành nghề; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm. Ngoài cỏc hỡnh thức xử phạt như trên tổ chức cỏ nhõn vi phạm cũn phải khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm gây ra theo quy định của phỏp luật về xử lý vi phạm hành chớnh. - Truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Người cú hành vi vi phạm quy định của luật này nếu cú yếu tố cấu thành tội phạm thỡ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định của phỏp luật. PHÁP LỆNH CÁN BỘ CễNG CHỨC Cõu 58: Anh (Chị) hóy nờu Nghĩa vụ và quyền lợi của người cỏn bộ Cụng chức? Trả lời: Phỏp lệnh CB - CC được Uỷ ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thụng qua ngày 26/02/1998 cú hiệu lực kể từ ngày 1/5/1998, từ đó đến nay đó qua hai lần sủa đổi, bổ sung. Lần thứ nhất vào năm 2000, Lần sửa đổi lần thứ 2 vào năm 2003 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2003. Ngày 13 tháng 11 năm 2008 Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa XII, kỳ họp thứ 4 đó Thụng qua Luật cỏn bộ Cụng chức cú hiệu lực thi hành từ 01/01/2010. Cỏn bộ cụng chức là cụng bộc của nhõn dõn, chịu sự giỏm sỏt của nhõn dõn, phải khụng ngừng rốn luyện phẩm chất đạo đức, học tập nõng cao trỡnh độ và năng lực công tác để thực hiện tốt nhiệm vụ, cụng vụ được giao. 1. Cỏn bộ cụng chức cú những nghĩa vụ như sau: - Trung thành với nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, bảo vệ sự an toàn, danh dự và lợi ớch quốc gia , - Chấp hành nghiờm chỉnh đường lối chủ trương của Đảng và chớnh sỏch phỏp luật của nhà nước; thi hành nhiệm vụ cụng vụ theo đúng quy định của phỏp luật. - Tận tụy phục vụ nhõn dõn, tụn trọng nhõn dõn. - Liờn hệ chặt chẽ với nhõn dõn, tham gia sinh hoạt với cộng đồng dân cư nơi cư trú, lắng nghe ý kiến và chịu sự giỏm sỏt của nhõn dõn. - Cú nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư; không được quan liờu, hỏch dịch, cửa quyền tham nhũng. - Cú ý thức tổ chức kỷ luật và trỏch nhiệm trong cụng tỏc, thực hiện nghiờm chỉnh nội quy của cơ quan, tổ chức, giữ gỡn và bảo vệ của cụng, bảo vệ bớ mật nhà nước theo quy định của phỏp luật. - Thường xuyờn học tập, nõng cao trỡnh độ, chủ động sỏng tạo phối hợp trong cụng tỏc nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ cụng vụ được giao. - Chấp hành sự điều động phõn cụng cụng tỏc của cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền. - Cỏn bộ cụng chức chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về việc thi hành nhiệm vụ cụng vụ của mỡnh; CB - CC giữ chức vụ lónh đạo cũn phải chịu trỏch nhiệm về việc thi hành nhiệm vụ, cụng vụ của CBCC thuộc quyền theo quy định của phỏp luật. 2. Quyền lợi của CB - CC. Là người lao động CB - CC được hưởng quyền lợi theo Bộ Luật lao động như: được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng, được nghỉ không hưởng lương. Được hưởng cỏc chế độ trợ cấp bảo hiểm xó hội, ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản hưu trí và chế độ tử tuất, CBCC là nữ cũn được hưởng cỏc quyền lợi của phụ nữ. - CB - CC được hưởng tiền lương tương xứng với nhiệm vụ cụng vụ được giao, chớnh sỏch về nhà ở các chính sách khác và được bảo đảm các điều kiện làm việc. CB - CC làm việc ở vựng sõu, vựng xa, hải đảo hoặc làm trong cỏc ngành nghề độc hại, nguy hiểm được hưởng phụ cấp và chính sách ưu đói do Chớnh phủ quy định. - CB - CC cú quyền tham gia hoạt động chớnh trị xó hội theo quy định của phỏp luật. CB - CC được tạo điều kiện để học tập nõng cao trỡnh độ, được quyền nghiờn cứu khoa học, sáng tác, được khen thưởng thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cụng vụ được giao; CB - CC cú quyền khiếu nại, tố cỏo khởi kiện về việc làm của cơ quan, cá nhân mà mỡnh cho là trỏi phỏp luật; CB - CC khi thi hành nhiệm vụ được phỏp luật và nhõn dõn bảo vệ; nếu bị hy sinh trong khi thi hành cụng vụ được xem xét để cụng nhận là liệt sĩ, nếu bị thương được xem xét để ỏp dụng chớnh sỏch, chế độ tương tự như đối với thương binh. Cõu 59: Anh (Chị) hóy nờu những việc cỏn bộ cụng chức không được làm theo quy định tại phỏp lệnh cỏn bộ cụng chức? Trả lời: Pháp lệnh CB - CC được Uỷ ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua ngày 26/02/1998 có hiệu lực kể từ ngày 1/5/1998, từ đó đến nay đó qua hai lần sủa đổi, bổ sung. Lần thứ nhất vào năm 2000, Lần sửa đổi lần thứ 2 vào năm 2003 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2003. Ngày 13 tháng 11 năm 2008 Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa XII, kỳ họp thứ 4 đó Thụng qua Luật cỏn bộ Cụng chức cú hiệu lực thi hành từ 01/01/2010. Pháp lệnh CBCC hiện hành quy định Những việc cán bộ công chức không được làm cụ thể như sau: a. CB - CC không được chây lười trong cụng tỏc, trốn trỏnh trỏch nhiệm hoặc thoỏi thỏc nhiệm vụ, cụng vụ; không được gõy bố phỏi mất đoàn kết, cục bộ hoặc tự ý bỏ việc. b. CB - CC không được cửa quyền hỏch dịch, sỏch nhiễu, gây khó khăn, phiền hà đối với cơ quan, tổ chức cỏ nhõn trong khi giải quyết cụng việc c. CB - CC không được thành lập, tham gia thành lập hoặc tham gia quản lý điều hành cỏc doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, cụng ty cổ phần, cụng ty hợp danh, hợp tỏc xó, bệnh viện tư, trường học tư và tổ chức nghiờn cứu khoa học. CB - CC không được làm tư vấn cho cỏc doanh nghiệp tổ chức kinh doanh, dịch vụ và cỏc tổ chức, cỏ nhõn khỏc ở trong nước và nước ngoài về cỏc cụng việc có liên quan đến bớ mật nhà nước, bớ mật cụng tỏc, những cụng việc thuộc thẩm quyền giải quyết của mỡnh và cỏc cụng việc khỏc mà việc tư vấn đó có khả năng gây phương hại đến lợi ớch quốc gia. d. CB - CC làm việc ở những ngành nghề có liên quan đến bớ mật nhà nước thi trong thời hạn ớt nhất là năm năm kể từ khi cú quyết định hưu trí, thôi việc, không được làm việc cho cỏc tổ chức cá nhân trong nước, nước ngoài hoặc tổ chức liờn doanh với nước ngoài trong phạm vi cỏc cụng việc có liên quan đến ngành nghề mà trước đây mỡnh đó đảm nhiệm. đ. Người đứng đầu, cấp phú của ngưũi đứng đầu cơ quan, vợ hoặc chồng của những người đó không được gúp vốn vào doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi ngành nghề mà người đó trực tiếp thực hiện việc quản lý nhà nước. e. Người đứng đầu và cấp phú của người đứng đầu cơ quan tổ chức không được bố trớ vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị em ruột của mỡnh giữ chức vụ lónh đạo về tổ chức nhõn sự, kế toỏn tài vụ, làm thủ quỹ, thủ kho trong cơ quan tổ chức hoặc mua bỏn vật tư hàng hoá, giao dịch ký hợp đồng cho cơ quan tổ chức đó. Cõu 60: Anh (chị) hày nờu Nội dung quản lý về cỏn bộ, cụng chức ? Trả lời: :Phỏp lệnh CB - CC được Uỷ ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thụng qua ngày 26/02/1998 cú hiệu lực kể từ ngày 1/5/1998, từ đó đến nay đó qua hai lần sủa đổi, bổ sung. Lần thứ nhất vào năm 2000, Lần sửa đổi lần thứ 2 vào năm 2003 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2003. Ngày 13 tháng 11 năm 2008 Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa XII, kỳ họp thứ 4 đó Thụng qua Luật cỏn bộ Cụng chức cú hiệu lực thi hành từ 01/01/2010. Phỏp lệnh CBCC sửa đổi năm 2003 quy định cỏc nội dung quản lý về cỏn bộ, cụng chức gồm: 1. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm phỏp luật, điều lệ, quy chế về cỏn bộ, cụng chức; 2. Lập quy hoạch, kế hoạch xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức; 3. Quy định chức danh và tiờu chuẩn cỏn bộ, cụng chức; 4. Quyết định biờn chế cỏn bộ, cụng chức trong các cơ quan nhà nước ở trung ương; quy định định mức biờn chế hành chớnh, sự nghiệp thuộc Uỷ ban nhân dân; hướng dẫn định mức biờn chế trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nước ở trung ương; 5. Tổ chức thực hiện việc quản lý, sử dụng và phõn cấp quản lý cỏn bộ, cụng chức; 6. Ban hành quy chế tuyển dụng, nõng ngạch; chế độ tập sự, thử việc; 7. Đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá cỏn bộ, cụng chức; 8. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đói ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cỏn bộ, cụng chức; 9. Thực hiện việc thống kờ cỏn bộ, cụng chức; 10. Thanh tra, kiểm tra việc thi hành các quy định của phỏp luật về cỏn bộ, cụng chức; 11. Chỉ đạo, tổ chức giải quyết cỏc khiếu nại, tố cáo đối với cỏn bộ, cụng chức.”
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top