câu 4




Câu 4: Nêu kết cấu của Hoạt Động –TCCT- LQTPVH ở trường mầm non?

-         Tổ chức hoạt động LQTPVH ở trường mn được kết cấu thành 2 quá trình sư phạm có lq mật thiết với nhau: nghe tác phẩm và tái tạo lại tác phẩm đã được nghe. Cô giáo không chỉ dạy  cho trẻ biết nghe mà còn dạy cho trẻ biết nói, biết bước vào HHĐVHNT 1 cách độc lập.

+ Quá trình SP thứ 1: nghe tác phẩm và tái tạo lại tác phẩm được nghe

·  Cô giáo đọc và kể tác phẩm cho trẻ nghe, dẫn dắt trẻ cảm nhận những giá trị phong phú chứa đựng trong TPVH. 1 trong những lĩnh vực cơ bản của NT gồm những nội dung   như đọc thơ, kể chuyện , đọc truyện cho trẻ nghe

·  Quá trình cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm cô giáo mở rộng nhận thức, khơi gợi ở trẻ những xúc cảm, tình cảm giúp trẻ cảm nhận giá trị nội dung tư tưởng , NT, cái hay , cái đẹp của tác phẩm , hình thành ở trẻ khả năng cảm thụ văn học

·  Cô giáo còn hướng tới sự phát triển ở trẻ trí tưởng tượng, ngôn ngữ( đặc biệt là ngôn ngữ NT) , phẩm chất trí tuệ, sự tập trung , chú ý, kĩ năng nghe âm sắc biểu cảm của ngôn ngữ NT , nắng khiếu VHNT...=> Làm nảy sinh ở trẻ ý thức tham gia vào các hoạt động VHNT, bước đầu có tình yêu đối với văn học.

·  Cơ chế dạy học : cô sẽ là cấu nối trẻ với tác phẩm , hướng trẻ với tư cách là 1 chủ thể lĩnh hội tác phẩm 1 cách tich cực , sáng tạo. HHĐ dạy học của cô giáo ở đây chính là 1 hệ thống các thao tác cụ thể, để trẻ em  từng bước thâm nhập , tiếp nhận tác phẩm.

+ Quá trình SP thứ 2:cô giáo tổ chức cho trẻ hoạt động độc lập thực chất là cho trẻ trải nghiệm NT dưới các hình thức khác nhau như: đọc , kể lại ...

·  Cơ chế: dưới sự hướng dẫn của cô giáo trẻ là chủ thể tự HĐNT 1 cách tích cực . quá trình SP này được xây dựng trên cơ sở cùng hợp tác hành động của tập thể trẻ với cô giáo.để có thể thực hiện tốt được quá trình này đòi hỏi trẻ cần phải có mức độ nhất dịnh những cảm giác , tri giác , tư duwy, tình cảm , tưởng tượng , ngôn ngữ , các năng lực chuyên biệt , hệ thống những kĩ năng , kĩ xảo.

ð Mối liên hệ giữa 2 quá trình: kết quả của quá trình sp t2 phụ thuộc vào qtspt1 . nói cách khác kết quả của qtsp1 có ý nghĩa lớn đói với kq của qtsp2. Chất lượng của việc tái tạo lại tác phẩm văn học của trẻ phụ thuộc vào mức độ lĩnh hội của chính đứa trẻ đó.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top