DBSCL

1- Sản xuất lương thực.

a- điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.

- DT gần 4tr ha, chiếm 50% DT đồng bằng cả nước (đất nông nghiệp 2,65tr = 67%, lâm nghiệp 32v, chưa khai thác 67v ha).

- Khí hậu nhiệt đới, cận xích đạo nóng, ẩm.

- Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày, nguồn nước lớn.

- Dân cư đông (16,7tr, mật độ 423ng/km2), cần cù, năng động, thích ứng nhanh với sản xuất hàng hoá.

- Là vùng trọng điểm lương thực, cơ sở vật chất kĩ thuật, hạ tầng được tăng cường, đầu tư, hợp tác trong và ngoài nước phát triển.

Tuy nhiên: DT đất phải cải tạo nhiều, tốn kém; thiên tai, dịch bệnh; mặt bằng dân trí thấp, công nghiệp chế biến và DV chậm phát triển.

b- Sản xuất lương thực

- DiÖn tÝch t¨ng, chiÕm 99% DT c©y l­¬ng thùc cña ®ång b»ng vµ 52% DT trång lóa c¶ n­íc.

- Năng suất tăng và cao hơn bình quân cả nước (45,9 tạ/ha)

- Sản lượng tăng ( chiếm 99,7% SL lương thực ở ĐB và 50% SL cả nước - 34,4 tr. tấn)

- Bình quân lương thực/ng tăng (808kg/ 1995 - 1066kg/2002), gấp 2,3 lần bình quân cả nước.

- Cung cấp gạo cho các vùng khác và chiếm 80% lượng gạo xuất khẩu/năm.

III- Các định hướng lớn về sản xuất lương thực, thực phẩm ở đồng bằng sông Cửu Long

- Là vùng chiến lược lương thực, thực phẩm hàng hoá cho cả nước và xuất khẩu.

- Đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ, khai thác vùng hoang hoá; phát triển CN chế biến.

- Tăng cường thuỷ lợi và dịch vụ để tăng sản lượng = tăng lên 2 - 3 vụ/năm (hiện hệ số sử dụng đất mới là 1,5)

- Khả năng mở rộng DT còn nhiều (Tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười, Cà Mau, ven biển và DT mặt nước).

- Phát triển đánh bắt hải sản xa bờ

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: