cau610
Câu 6 : Cấu trúc và vai trò của Phương thức sx? Quy luật của Quan hệ sx phù hợp với tính chất , trình độ của Lực lương sx?
1, Cấu trúc và vai trò của ptsx:
· Cấu trúc của Ptsx:
- Ptsx là cách thức tiến hành để sx ra của cải vật chất trong 1 giai đoạn nhất định của lịch sử.
- Llsx : là mối quan hệ giữa con người – tự nhieentrong quá trình sản xuất, thể hiện sự chinh phục tự nhiên của con người và là mặt tự nhiên củ ptsx.
+ Người lao động ( là quan trọng nhất )
+ Tư liệu sản xuất : đố tượng lao động và công cụ lao động .
.Đối tượng lao động có sẵn trong tự nhiên và đã qua chế biến ít nhiều.
.Công cụ lao động: gồm công cụ lao động và các phương tiện vật chất khác .
- Quan hệ sx là mối quan hệ giữa con người với nhau trong qúa trình sx là ,mặt xh của ptsx , gồm có :
+ Quan hệ sở hữu về tư liệu sx ( quan trọng ).
+ Quan hệ trong tổ chức , quản lý phân công lao động .
+ Quan hệ phân phối sản phẩm lao động .
· Vai trò của ptsx :
- Ptsx quyết định tính chất của xh: xh có bộc lộ hay ko?
- Ptsx quyết định tổ chức kết cấu xh ,coa giai cấp , có nhà nước hay ko?
- Ptsx quyết định sự chuyển biến của xh loài người thông qua các giai đoạn lịch sử khác nhau .
2, Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sx với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sx:
* Khái niệm về tính chất và trình độ của lực lượng sx :
- Là nói đến tính chất cá nhân hay tính chất xh của tư liệu lao động chủ yếu là công cụ lao động mà con người sử dụng để tao ra sản phẩm .
- Trình độ của lực lượng sx là nói đến trình độ phát triển khoa học- kỹ thuật , công cụ lao động phân công lao động của quy mô sx .
* Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sx và quan hệ sx :
# Lực lượng sx quyết định qh sx:
- Tính chất và trình độ của lực lượng sx như thế nào thì qhsx như thế ấy .
- Khi tính chất , trình độ của llsx thay đổi thì qhsx cũng se thay đổi cho phù hợp .
- Khi llsx cũ mất đi thì llsx mới ra đời thi qhsx cũ cũng mất đi và qhsx mới ra đời để đảm bảo sự phù hợp.
# Qhsx tác động trở lại tư liệu sx :
- Nếu quan hệ sx phù hợp với tính chất và trình độ của llsx thì nó sẽ thúc đẩy llsx phát triển và ngược lại.
- Qhsx đc coi là phù hợp với llsx khi nó tạo tiền đề , điều kiện cho các yếu tố của llsx kết hợp với nhau 1 cách hài hòa để sx diễn ra bình thường và đem lại năng suất lao động cao .
→ Sự phù hợp của qhsx với tính chất, trình độ của llsx ko phải chỉ thực hiện 1 lần là xong mà là cả 1 quá trình lâu dài.
· Sự vận dụng quy luật trong đường lối của Đảng :
- Trước năm 1986 : vấp phải nhiều sai lầm và khuyết điểm lớn đó là bệnh chủ quan duy ý trí , bất chấp quy luật khách quan.
- Sau năm 1986 : phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN trong đó kinh tế nhà nước giữa vai trò chủ đạo.
- Thực hiện nhiều hình thức phân phối trong đó lấy phân phối theo lao động là chủ yếu.
Câu 7 : Định nghĩa và đặc trưng của giai cấp?
· Định nghĩa giai cấp :Lenin :” Người ta goi là giai cấp ,những cộng đồng ngươi to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong 1 hệ thống sx xh nhất định trong lịch sử,khác nhau về quan hệ của họ đối với những tư liệu sx , về vai trò của họ trong tổ chức xh và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ phần của cải vật chất ít hay nhiều mà họ đc hưởng . Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao độn của tập đoàn khác do chỗ các tập đoàn có địa vị khác nhau trong 1 chế độ kinh tế - xh nhất định .
· Đặc trưng của giai cấp :
- Giai cấp là những tập đoàn người có địa vị khác nhau trong 1 hệ thống sxxh nhất định .
- Các giai cấp có mối quan hệ khác nhau đối với tư liệu sx .
- Các giai cấp có vai trò hác nhau trong tổ chức lao động xh .
- Các giai cấp có sự khác nhau về phương thức và quy mô thu nhập của cải xh.
Câu 8 : Mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể , cá nhân- xh?
1, Mối quan hệ giữa cá nhân – tập thể :
* Sự thống nhất biên chứng cá nhân – tập thể :
- Cá nhân chỉ tồn tại và phát triển đc trong 1 tập thể nhất định .
- Sự ra đời của tập thể là nhu cầu tự bản thân mỗi cá nhân, mỗi tập thể chỉ thực sự bền vững khi nó ra đời từ nhu cầu khách quan của cá nhân.
* Sự đối lập biện chứng giữa cá nhân và tập thể :
- Khuynh hướng chung của mỗi cá nhân là muốn đối diện với tập thể , ko chịu sự quy định , rang buộc của tập thể . Hơn nữa tập thể nhiều khi ko quan tâm đến lợi ích của cá nhân.
- Để tạo lập mối quan hệ biện chứng giữa cá nhân và tập thể cần tuân theo nhừng nguyên tắc:
+ Kết hợp hài hòa lợi ích và địa vị xh của cá nhân và tập thể .
+ Cá nhân phải tôn trọng tập thể , có ý thức trách nhiệm trước tập thể, cả về thái độ và hành vi của mình .
+ Tập thể luôn quan tâm đến lợi ích của cá nhân về cả mặt vật chất và tinh thần.
2, Mối quan hệ giữa cá nhân – xh :
- Xh đc xác định trên nhiều bình diện khác nhau : xh là 1 trong2 lĩnh vực hoat động của thế giới khách quan ( lĩnh vực kia là thiên nhiên ) ,xh loài người bao gồm toàn bộ nhân loại với các hình thức cộng đồng xh khác nhau như thị tộc ,bộ lạc, dân tộc, giai cấp...
* Mối quan hệ giữa cá nhân và xh: là tất yếu và biện chứng.
- Ko có cá nhân nào tồn tại bên ngoài xh và ko có xh nếu như ko có sự liên kết giữa các cá nhân.
- Xh phát triển sẽ tạo điều kiện cho các cá nhân tiếp nhận đc những giá trị vật chất và tinh thần do xh tạo ra .
- Vai trò của cá nhân có tác động đến xh tùy thuộc vào trình độ phát triển của nhân cách:
+ Những cá nhân có nhân cách lớn , có tài năng , ý chí sắt đá có tầm nhìn rộng , trách nhiệm cao ...thì sẽ ghi dấu ấn xh.
+ Những cá nhân có nhân cách thấp hoặc bị thoái hóa, biến chất về nhân cách thường gây ra hậu quả xấu thậm trí phá hoại sự phát triển của xh.
Câu 9 : Ý thức xh , tồn tại xh, tính độc lập tương đối và sức mạnh cải tạo của ý thức xh.
· Ý thức xh là sự phản ánh tồn tại xh :
- Tồn tại xh là toàn bộ những điều kiện sinh hoạt vật chất của xh bao gồm điều kiện địa lý , tự nhiên, dân số , mật độ dân số ,pt sx trong đó ptsx có vai trò quan trọn đối với sự tồn tại và phát triển của xh.
- Ý thức xh là toàn bộ đời sống tinh thần của xh, là kết quả của sự phản ánh ý thức con người đối với 1 tồn tại xh nhất định .
* Tính độc lập tương đối và sức mạnh cải tạo của ý thức xh :
- Ý thứ xh thường lạc hậu hưn so với tồn tại xh .
- Ý thức xh có thể vượt trước tồn tại xh đẻ dưh doán về tương lai.
- Ý thức xh có tính hoa và những giá trị tinh thần cao đẹp của truyền thống dân tộc và nhân loại.
- Ý thức xh có tác động trở lại đối với tồn tại xh theo 2 khuynh hướng tích cực , tiêu cực :
+ Tích cực : nếu ý thức xh có tính tiến bộ thì nó sẽ thức đẩy xh pt.
+ Tiêu cực : nếu ý thức xh lạc hậu , bảo thủ ...sẽ làm cản trở, thậm chí phá hoại sự đi lên của xh.
Câu 10 : Tính tất yếu và đặc trưng cơ bản của CNXH?
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top