CAU 4_TRIET(MOI LIEN HE PHO BIEN)

Câu 4: Trình bày ndung of nguyên lý mối liên hệ phổ biến và nguyên lý ptriển? Tại sao trong nhận thức và hoạt động thực tiễn chúng ta phải có qđiểm toàn diện và qđiểm ptriển và qđiểm lsử cụ thể?

1. Nguyên lý về mối lhệ phổ biến

a. một số quan điểm về mối liên hệ phổ biến

- Các nhà triết học duy tâm: thừa nhận có mối liên hệ phổ biến, nhưng họ cho rằng nguồn gốc of nó là từ tinh thần, thượng đế hay ý niệm tuyệt đối sinh ra.

- Các nhà triết học siêu hình: ko thừa nhận mối lhệ phổ biến, cho sự vật là tồn tại cô lập, tách rời, ko có sự ràng buộc lẫn nhau.

- Theo quan điểm of triết học Mac-lênin: Tgiới có vô vàn các svật, htượng khác nhau nhưng chúng lại thống nhất với nhau ở tính vchất nên tất yếu chúng phải nằm trog mối lhệ phổ biến. Vậy liên hệ là j?

b. Khái niệm liên hệ: liên hệ là một phạm trù triết học nói lên sự tác động ràng buộc lẫn nhau, thâm nhập vào nhau chuyển hóa lẫn nhau giữa các yếu tố, các bộ phận cấu thành một svật, htượng or giữa các svật, htượng trog tgiới.

c. Các tính chất of mối lhệ

- Tính khách quan: nghĩa là t/c liên hệ là cái vốn có of svật, htượng nó ko phụ thuộc vào ý muốn chủ quan of cngười. và chỉ có liên hệ tác động qua lại và chuyển hóa lẫn nhau thì svật mới tồn tại, vđộng và ptriển đc.

- tính phổ biến nghĩa là liên hệ diễn ra ở tất cả các lvực of tgiới: cả tnhiên, xh và tư duy. Ko có svật, htượng tồn tại một cách biệt lập, riêng rẽ, tách rời. trong bản thân mỗi svật, htượng thì các mặt, các bộ phận, các ytố cấu thành nó cũng nằm trong mối lhệ, phụ thuộc lẫn nhau. Các qtrình, các gđoạn ptriển of mỗi svật cũg ko tách rời, cô lập.

- Tính đa dạng: do tgiới vô vàn các svật, htượng, các qtrình, do đó có vô vàn mối liên hệ nhưng mỗi mối lhệ có vị trí vtrò khác nhau đvới sự tồn tại và ptriển of chúg. Có thể chia thành một số loại liên hệ như sau: liên hệ trực tiếp gián tiếp, liên hệ bên trog-bên ngoài, lhệ bản chất-ko bchất, tất nhiên-ngẫu nhiên. Việc phân chia mối lhệ chỉ có ý nghiã tương đối ko đc tuyệt đối hóa một mối lhệ nào vì mỗi svật, htượng trog từng đkiện hoàn cảnh khác nhau thì có mối lhệ khác nhau(tự lấy vdụ từng t/c)

2. Nguyên lý về sự ptriển

a. Một số qđiểm khác nhau về sự ptriển

- triết học duy tâm: sự ptriển of svật là yếu tố tinh thần, ý niệm do sự sáng tạo of đấng tối cao.

- Triết học siêu hình: xem sự ptr of svật chỉ là sự tăng lên hay giảm đi thuần túy về số lượg ko có sự thay đổi về chất or nếu có chỉ diễn ra theo vòng tròn khép kín.

- Triết học Mác- Lênin cho rằng svật, htượng ko những có mối lhệ hữu cơ với nhau mà còn luôn ở trạng thái vđộng biến đổi và ptriển ko ngừng. Vậy ptriển là j?

b. Khái niệm ptriển

ptriển là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự vđộng theo một khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp và từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện.

- như vậy ptriển ở đây trc hết là sự vđộng nhưg ko phải sự vđộng nào cũng là sự ptriển. Trog thực tế có nhữg sự vđộng đi xuống, thụt lùi, tan rã. Chỉ có sự vđộng theo khuynh hướng đi lên thì mới gọi là sự ptriển.

c. Các t/c of sự ptriển

- Tính khách quan: vì sự ptriển nằm ngay trog bản thân svật, do mẫu thuẫn bên trong of svật, htượng quy định. Do đó sự ptriển of svật mang t/c tự thân.

- Tính phổ biến: vđộng ptriển là thuộc tính cố hữu of vchất. sự ptriển mang t/c phổ biến đc thể hiện cả trog tự nhiên, xh và tư duy.

- Tính đa dạng: sự ptriển trog tự nhiên khác sự phát triển trong xh: sự ptriển trong tự nhiên diễn ra một cách tự động , còn sự ptriển trong xh phải thông qua hoạt động có ý thức of cngười. mặt khác ở mỗi lĩnh vực sự ptriển cũng vô cùng phong phú và đa dạng.

- Tính kế thừa: cái mới ra đời bao giờ cũng trên cơ sở kế thừa nhữg ytố tích cực of cái cũ. Nếu ko có sự kế thừa thì ko có sự ptriển ( vd tự lấy minh họa)

3. Từ trên hai nguyên lý trên đòi hỏi trong nhận thức và hđộng thực tiễn chúng ta phải có qđiểm toàn diện , qđiểm ptriển và qđiểm lsử cụ thể:

a. phải quán triệt quan điểm toàn diện: Bởi vì bất cứ svật, htượng nào cũng đều tồn tại trong mối liên hệ hữu cơ với svật, htượng khác và mối lhệ rất đa dạng, phong phú. Do đó khi nh

c. Phải quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể: Bởi vì mỗi svật cụ thể luôn ra đời vđộng và ptriển và tiêu vong trong một thời điểm, môận thức và tđộng vào svật, hiện tượng nào đó chúng ta phải xem xét or tđộng vào tất cả những mối lhệ of chúng. Tránh quan điểm phiến diện chỉ xét svật, htượng ở một mối lhệ đã vội vàng kết luận về bchất of chúng.

Quan điểm toàn diện còn đòi hỏi chúg ta phải biết phân biệt vị trí, vtrò of từng mối lhệ đvới sự tồn tại và ptriển of svật, từ đó có phương pháp phù hợp tác động vào sự vật đem kết quả cao nhất.

c. Phải quán triệt quan điểm phát triển : Bởi vì mỗi svật cụ thể luôn nằm trong qtrình sinh thành và tiêu vong nhưng khuynh hướng chung là ptriển cái cũ nhất định mât đi, cái mới cái tiến bộ ra đời thay thế cái cũ.

- Quan điểm ptriển đòi hỏi:

+ phải thấy khuynh hướng of sự ptriển nchung, đồng thời nắm bắt những cái hiện đang tồn tại ở svật, phải thấy đc sự ptriển, sự biến đổi đi lên of chúng.

+ phải biết phân chia qtrình ptriển of svật thành nhiều gđoạn. trên cở sở đó tìm ra phương pháp nhận thức và tác động phù hợp để thúc đẩy sự ptriển có lợi cho con người.

+ phải thấy đc cả những bc tụt lùi ngưng đọng trong sự ptr of svật có thái độ lạc quan tin tưởng và ủng hộ cái mới ra đời thay thế cái cũ.

+ Chống lại những quan điểm sai lầm như: coi sự vật, htượng tĩnh lại, chết cứng có vận động nhưng là vđộng đơn giản có thay đổi nhưng chỉ có biến đổi về lượng.

d. Phải quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể: Bởi vì mỗi svật cụ thể luôn ra đời vđộng và ptriển và tiêu vong trong một thời điểm, một ko gian nhất định. Trong mỗi thời điểm ko gian khác nhau sự vật hiện tượng lại có sự ptriển khác nhau.

Quan điểm này yêu cầu:

- căn cứ vào đkiện ra đời và ptriển của nó để đánh giá về mối qhệ và ptriển of nó.

- Thấy đc sự kế thừa mối lhệ và ptriển qua các thời kỳ of svật, htượng

- Chống lấy quan điểm of thời kỳ này để đánh giá sự vđộng và ptriển of svật, htượng of tkỳ khác, đồng thời chống tách bạch các thời kỳ một cách siêu hình máy móc.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #vsdvd