Câu 2: hiện tượng tăng giảm âm chậm nhanh
- Giảm âm chậm: Trong một môi trường mobile mặt đất, việc thu tín hiệu không thể dựa vào các truyền thông theo đường thẳng cũng như phụ thuộc phần lớn vào việc thu tín hiệu phản hồi từ môi trường xung quanh. Sự thay đổi vị trí máy mobile tương ứng với vị trí của mỗi trạm BTS truyền phát sẽ dẫn đến những quãng ngắt định kỳ trong cường độ tín hiệu thu. Đó là do tổng các vector của các thành phần đa đường và phân tán tại đầu thu gây nên 1 bọc tín hiệu có dạng hình của một mẫu sóng đứng, là mẫu sóng mà có những dạng giả tín hiệu tại các khoảng ở đoạn giữa sóng. Đối với một qui trình truyền tín hiệu tại tần số 900 MHz là tần số thường dùng trong mạng ô tế bào, một khoảng cách nửa bước sóng gần tương đương với 17cm. Hiện tượng này là hiện tượng giảm âm chậm và được diễn tả bằng một hàm mật độ khả năng hình logarit.
- Giảm âm nhanh: Khi vận tốc máy mobile di chuyển (v) tăng, độ biến thiên của bọc tín hiệu được trở nên rất rõ rệt và hiệu ứng của kíp Doppler lên các thành phần tín hiệu đa luồng thu được cũng có một ảnh hưởng lên tín hiệu nhận được, trong đó kíp Droppler, fd được cho bởi:
fd = (v/γ)cos(α)
Trong đó α là góc tới của sóng đến.
Hiện tượng này được gọi là giảm âm nhanh và được diễn tả bằng một hàm mật độ khả năng Rayleigh. Những biến đổi như vậy trong cường độ tín hiệu có thể lên cao hơn 30 dB hoặc thấp hơn 10 dB so với mức tín hiệu căn bậc hai, cho dù những điểm cực như vậy không xảy ra thường xuyên.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top