Câu 19. Đặc điểm của chủ nghĩa tự do mới.
Câu 19. Đặc điểm của chủ nghĩa tự do mới.
Trả lời.
- Sự ra đời: từ những năm 30 của thế kỉ XX trở về trước là thời kì của chủ nghĩa tự do cũ. Với sự phát triểncủa chủ nghĩa tư bản đường Nhà nước và sự xuất hiện của lí thuyết Keynes, lần đầu tiên trường phái kinh tế tự do mất địa vị thống trị. Cuộc khủng hoảng kinh tế thời gian(29-33) càng làm tan rã tư tưởng của trường phái tự do kinh tế. Thêm vào đó những thành tựu quản lí kinh tế theo két hợp của các nước xã hội chủ nghĩa càng tác ddộng mạnh mẽ tới tư tưởng tự do trước bối cảnh đó, các nhà kinh tế học ts phải đổi lại hệ thống lí thuyết tự do kinh tế cho thích hợp với tình hình mới-) chủ nghĩa tự do mới xuất hiện.
- Chủ nghĩa tự do mới là một trong những trào lưu tư tưởng tư sản hiện đại. Họ muốn áp dụng và kết hợp tất cả các quan điểm cũng như phương pháp luận của trường phái tự do cũ, trường phái trọng thương mới, trường phái Keyns thành một hệ tư tưởng mới điều tiết nền kinh tế tư bản chủ nghĩa .
- Tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa tự do mới là cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước ở một mức độ nhất định. Khẩu hiệu của họ là thị trường nhiều hơn, nhà nước can thiệp ít hơn họ đặc biệt nhấn mạnh yếu tố tâm lí của các cá nhân qđsản xuất và tiêu dùng.
* Học thuyết về nền kinh tế tập thể xã hội ở công hoà liên băng Đức:
- Theo các nhà kinh tế học công hoà liên băng Đức, nền kinh tế tập thể xã hội không phải là sự kết hợp giữa nền kinh tế tập thể họat động theo phương thức cũ của chủ nghĩa tư bản trước đây và nền kinh tế xã hội chủ nghĩa có kế hoạch thành một thể thống nhất. Nó là nền kinh tế tập thể , theo như cách diễn đạt của Muller- ArmacK thể hiện một chế dộ có mục tiêu "kết hợp nguyên tắc tự do với nguyên tắc công bằng xã hội trên thị trường"
Nguyên tắc tự do và nguyên tắc công bằng xã hội được kết hợp một cách chặt chẽ trong khuôn khổ mục tiêu của nền kinh tế tập thể xã hội. Mục tiêu thể hiện ở chỗ, một mặt khuyến khích và động viên những động lực do sáng kiến cá nhân để đảm bảo lợi ích của nền kinh tế, mặt khác nó cố gắng loại trừ những hiện tượng tiêu cực khi điều kiện cho phép, vận dụng sự nghèo khổ của một số tầng lớp dân cư, lạm phát, thất nghiệp.
- Sáu tiêu chuẩn của kinh tế tập thể xã hội.
+ Đảm bảo quyền tự do cá nhân.
+ Đảm bảo công bằng xã hội
+ Có cơ sở kinh doanh theo chu kì.
+ Xử dụng cơ sỏ tăng trưởng nhằm tạo ra khuôn khổ p/y và kết cấu hạ tầng cần thiết đối với quá trình phát triển kinh tế liên tục.
+ Thực hiện cơ sở cơ cấu thích hợp.
+ Đảm bảo tính tương hợp của tập thể.
-Cạnh tranh: cạnh tranh có hiệu quả được coi là một yếu tố trung tâm và không thể thiếu được trong hệ thống kinh tế tập thể xã hội ở Đức. Không có nó thì không có nền kinh tế tập thể xã hội. Cạnh tranh có hiệu quả với tư cách là một quá trình diễn biến của tập thể, đòi hỏi phải có sự bảo hộ và hỗ trợ của cổ phần . Để duy trì cạnh tranh có hiệu quả cần tôn trọng quyền tự do của các xí nghịêp trong cạnh tranh các xí nghiệp có cơ hội thành công, và có thể gặp rủi do.
Chức năng của cạnh tranh
+ Sử dụng nguồn tài nguyên một cách tối ưu.
+ Khuyến khích tiến bộ kinh tế
+ Phân phối TN.
+ Thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng .
+ Đảm bảo tính linh hoạt của sự điều chỉnh.
+ Thực hiện kiểm soát sức mạnh kinh tế và chủ thể.
+ Đảm bảo quyền tự do lựa chọn và hoạt động cá nhân.
Tuy nhiên có những nhân tố đe doạ cạnh tranh, những nhân tố này có thể do Nhà nước "gây ra" có thể do tư nhân gây ra. Vì vậy cần có biện pháp bảo vệ cạnh tranh.
- Yếu tố xã hội: Nhân dân v/đ xã hội nhằm nâng cao mức sống của các nhóm dân cư có mức thu nhập thấp nhất, đồng thời bảovệ tất cả các thành viên xã hội, khắc phục những khó khăn về kinh tế và đau khổ về xã hội do gặp phải những rủi ro trong cuộc sống.
Do đó phải nâng cao mức tăng trưởng kinh tế, phương pháp thu nhập công bằng, xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội như bảo hiểm thất nghiệp, tuổi thọ... xây dựng chế độ phúc lợi xã hội đặc biệt là chế độ trợ cấp xã hội cho người nghèo đói , cô đơn không nơi nương tựa .
- Vai trò của cổ phần: được xây dựng trên cơ sở sáng kiến cá nhân và sức cạnh tranh có hiệu quả. Sự can thiệp của Nhà nước chỉ cần thiết ở những nơi cạnh tranh không có hiệu quả và những nơi có chức năng bảo vệ cạnh tranh nhằm kích thích các nguyên tắc cơ bản của kinh tế tập thể xã hội mà không thể trao vào tay tư nhân. Nhà nước chỉ can thiệp khi cầnt hiết với mức độ hợp lí và theo nguyên tắc "tương hợp với thị trường"
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top